Tuần 4
Thứ 2
Ngày soạn : 10/9/10 Ngày dạy: 13/9/10
Tiết 1: Chào cờ
Nhận xét của lớp trực tuần
Tiết 2 + 3 : Tập đọc
Bím tóc đuôi sam
A. Mục đích – yêu cầu
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy , giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài . Đọc đúng : Loạng choạng, ngã phịch, mỗi lần, ngượng nghịu .
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu
- Hiểu một số từ chú giải trong SGK
- Hiểu nội dung câu chyện : Không nên nghịch ác với bạn , cần đối sử tốt với bạn gái
3. Giáo dục : - Biết yêu quí , đoàn kết với các bạn đặc biệt là các bạn gái
4. TCTV: Loạng choạng, ngã phịch, , ngượng nghịu .
B. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc
C. các hoạt động dạy học
Tuần 4 Thứ 2 Ngày soạn : 10/9/10 Ngày dạy: 13/9/10 Tiết 1: Chào cờ Nhận xét của lớp trực tuần Tiết 2 + 3 : Tập đọc Bím tóc đuôi sam A. Mục đích – yêu cầu 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy , giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài . Đọc đúng : Loạng choạng, ngã phịch, mỗi lần, ngượng nghịu ... 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu - Hiểu một số từ chú giải trong SGK - Hiểu nội dung câu chyện : Không nên nghịch ác với bạn , cần đối sử tốt với bạn gái 3. Giáo dục : - Biết yêu quí , đoàn kết với các bạn đặc biệt là các bạn gái 4. TCTV: Loạng choạng, ngã phịch, , ngượng nghịu ... B. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài học trong SGK - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc C. các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy tg Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức - Hát - Báo cáo sĩ số II. Bài cũ - Yêu cầu đọc bài “ Gọi bạn “ - Vì sao Bê vàng phải đi tìm cỏ ? - Nhận xét - đánh giá III. bài mới 1. Giới thiệu bài - Bài hôm nay chúng ta sẽ đọc 1 câu chuyện thú vị “ Bím tóc đuôi sam” - Ghi ghi đầu bài 2. Luyện đọc + Đọc mẫu + YC đọc nối tiếp câu lần 1 - Tiếng khó: Loạng choạng , Ngã phịch Môĩ lần , Ngượng nghịu ... - YC đọc nối tiếp lần 2 - Bài chia làm mấy đoạn ? + Y/C đọc nối tiếp đoạn - Treo bảng phụ – YC đọc - Giải thích : Loạng choạng - Giải thích từ ngượng nghịu - Giải thích từ phê bình + Đọc từng đoạn trong nhóm - YC đọc + Đọc thi giữa các nhóm - Giao nhiệm vụ + Đọc toàn bài 3. Tìm hiểu bài - YC đọc bài Đọc câu hỏi 1 : ? Các bạn gái khen Hà ntn ? ? Em nghĩ ntn về trò đùa nghịch của Tuấn ? ? Thầy giáo làm cho Hà vui bằng cách nào ? ? Vì sao lời khen của Thầy làm Hà nín và cười ngay ? ? Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì ? ? Như thế nào là đối sử tốt ? ? Câu chuyện này muốn nhắc nhở ta điều gì ? => ý nghĩa 4. Luyện đọc lại - Đọc phân vai - Nhận xét - Thi đọc – Nhận xét - đánh giá 5. Củng cố – dặn dò ? Trong lớp đã có bạn nào biết cư sử đúng mực? - Gv nhắc nhở tuyên dương - VN đọc bài. Chuẩn bị cho tiết kể chuyện - Nhận xét chung tiết học ./. 1 3 1 30 16 16 3 - Hát - HS đọc - HS TL HS chú ý lắng nghe - Nhắc lại đầu bài - Lớp chú ý lắng nghe - Mỗi HS đọc 1 câu - CN - ĐT đọc - Học sinh đọc - 4 đoạn + Đoạn 1 : Từ đầu --> cái áo + Đoạn 2 : Tiếp --> mích thầy + Đoạn 3 : Tiếp --> cùng cười + Đoạn 4 : Còn lại - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn – Lớp nhận xét - Khi hà đến trường / mấy bạn gái cùng reo lên. “ ái chà chà! // Bím tóc đẹp quá !” + Đi, đứng không vững + Vẻ mặt, cử chỉ không tự nhiên + Nhắc nhở, chê trách người mắc lỗi - Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm 4 nhóm đọc N1, 2 cùng đọc đoạn 1, 2 N3, 4 nhận xét N3, 4 cùng đọc đoạn 3, 4 N1, 2 nhận xét - Đồng thanh đọc 1 lần - 1 HS đọc toàn bài - Đọc thầm đoạn 1, 2 “ ái chà chà ! Bím tóc đẹp quá “ - Tuấn kéo bím tóc của Hà, làm Hà bị ngã - Đó là trò đùa nghịch ác,không tốt với bạn gái . - HS đọc thầm đoạn 3 - Thầy khen 2 bím tóc của Hà đẹp. - Hà thấy vui mừng, tự hào về mái tóc đẹp, trở nên tự tin . - Đọc thầm đoạn 4 - Tuấn đến trước mặt và xin lỗi Hà - Nói và làm điều tốt với người khác - Không nên nghịch ác ... - Phải cư sử đúng mực - Đọc CN - ĐT “ Cần đối sử tốt với các bạn gái “ - Đọc phân vai theo nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - Nhận xét bình chọn - 2 HS đọc toàn bài - HS liên hệ Tiết 4 : Âm nhạc GV chuyên dạy Tiết 5: Toán 29 + 5 A.Mục tiêu: + Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5. - Biết số hạng ,tổng . - Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông . - Biết giải bài toán bằng một phép cộng . + Rèn cho học sinh kỹ năng làm tính, giải toán nhanh , đúng + Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. B. Đồ dùng dạy – học: - Giáo viên: Bảng gài, 3 bó 1 chục que tính và 14 que tính rời. - Học sinh: Vở ô li, bút, 3 bó 1 chục que tính và 14 que tính rời. C. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy tg Hoạt động học I. ổn định tổ chức - Hát II.Kiểm tra bài cũ - Tính: 9+6+3 = 9+4+2 = 9+9+1 = 9+2+4 = - Nhận xét - ghi điểm III.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài Nêu mục đích yêu cầu giờ học - Ghi đầu bài 2. Nội dung a. Giới thiệu phép cộng: 29+5 Nêu đề toán:... - Thực hiện thao tác hướng dẫn trên que tính, giúp HS nhận ra cách thực hiện phép cộng ( que tính ) + HD thực hiện phép tính Đặt tính ntn? Thực hiện tính từ đâu? Chục Đơn vị 2 9 5 3 4 - Nhận xét, bổ sung b. Thực hành Bài1: Tính -3 học sinh lên bảng - Lớp làm bảng con - Nhận xét - sửa sai Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng -Y /C học sinh làm bài vào vở a) 59 và 6 19 và 7 Đổi vở kiểm tra cho nhau . Bài 3: Nối các điểm để có hình vuông - Muốn có hình vuông ta phải nối mấy điểm với nhau ? 3. Củng cố, dặn dò - Nhắc lại ND bài học. - Nhắc nhở HS hoàn thiện bài còn lại ở nhà. - Nhận xét giờ học. 1 3 1 8 9 5 5 3 - Hát - 2 học sinh lên bảng , lớp làm bảng con 9+6+3 = 18 9+4+2 = 15 9+9+1 = 19 9+2+4 = 15 - Nhận xét, sửa sai - Lắng nghe Nhắc lại đầu bài - Lắng nghe - Thực hiện theo yêu cầu - Thực hiện miệng theo gợi ý của GV - Theo cột dọc ... - Thực hiện từ phải sang trái - Nhắc lại cách tính 29 9 cộng 5 bằng 14, viết 4,nhớ 1 2 thêm 1 bằng 3, viết 3 + 5 34 - Nêu yêu cầu - Lên bảng thực hiện. - Nêu cách thực hiện 59 79 69 + 5 + 2 + 3 64 81 72 ... - HS làm bài vào vở ( cả lớp ) 59 19 + 6 + 7 65 26 - Nêu yêu cầu - Nối 4 điểm - Thực hành nối : Hình vuông ABCD và hình vuông MNPQ - Lên bảng thực hiện ( 2 em) - Nhận xét, bổ sung Thứ 3 Ngày soạn /10/9/10 Ngày dạy : 14/9/10 Tiết 1: Thể dục GV chuyên dạy Tiết 2: Toán 49+25 A.Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 49 + 25. Biết giải bài toán bằng một phép cộng. - Rèn cho học sinh kỹ năng làm tính, giải toán nhanh, chính xác . - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh, yêu thích môn học vận dụng vào thực tế. B. Đồ dùng dạy – học: - Giáo viên: Bảng gài, 7 bó 1 chục que tính và 14 que tính rời. - Học sinh: Vở ô li, bút, 7 bó 1 chục que tính và 14 que tính rời. C. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy tg Hoạt động học I. ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số II.Kiểm tra bài cũ - Tính tổng. - Nhận xét, đánh giá III.Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài 2. Nội dung a. Giới thiệu phép cộng: 49+25 - Nêu đề toán ... - 49 gồm mấy chục , mấy đơn vị? - 25 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - Thực hiện thao tác hướng dẫn trên que tính. - HD thực hiện phép tính Đặt tính? Thực hiện tính? Chục Đơn vị 4 9 2 5 7 4 49 + 25 74 - Nhận xét - nhắc lại cách tính đúng cho học sinh. b. Thực hành Bài1: Tính - Làm bảng lớp , bảng con - Nhận xét - sửa sai Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống - Thảo luận nhóm , làm phiếu - Nhận xét - sửa sai - tuyên dương . Bài 3: Bài toán - Phân tích bài toán + Bài toán cho biết gì? + bài toán y/c gì? - Nhận xét - sửa sai 3. Củng cố, dặn dò - Nhắc lại ND bài học. - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị trước bài 18 1 3 1 8 6 7 6 3 - Hát - Lên bảng thực hiện ( 3 em ) 9 29 39 +63 + 9 + 7 72 3 8 46 - Nhắc lại đầu bài - Gồm 4 chục ,9 đơn vị - Gồm 2 chục , 5 đơn vị. - Thao tác cùng với giáo viên - Nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính - Viết 29 rồi viết 25 dưới 49 sao cho 5 thẳng cột với 9, 2 thẳng cột với 4.Viết dấu cộng và kẻ vạch ngang. - 9 cộng 5 bằng 14, viết 4 ,nhớ 1.4cộng 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7 , viết 7. 49 + 25 = 74 + Nêu y/c bài - 4 học sinh làm bảng lớp , lớp làm bảng con. 39 69 19 29 +22 +24 + 53 +56 61 93 72 85 + Nêu y/c bài - Thảo luận nhóm 6 làm phiếu Số hạng 9 29 9 49 59 Số hang 6 18 34 27 29 Tổng 15 47 43 76 88 - Đại diện nhóm dán phiếu - Đọc kết quả + Nêu yêu cầu - Lớp 2A: 29 HS Lớp 2 B: 25 HS - Cả 2 lớp: .. ? HS - Nêu cách thực hiện - HS làm bài vào vở ( cả lớp ) Bài giải Cả 2 lớp có số học sinh là 29 + 25 = 54 ( học sinh ) Đáp số : 54 học sinh Tiết 3: Chính tả ( tập chép ) Bím tóc đuôi sam A. Mục đích – yêu cầu - Chép chính xác bài chính tả , biết trình bày đúng lời nhân vật trong bài. - Làm đúng bài tập, phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn ( iên / yên hoặc ân/âng ) - Yêu thích say mê môn học, có ý thức rèn chữ, giữ vở B. Đồ dùng dạy học - Kế hoạch bài dạy, SGK, bảng phụ viết ND bài tập 2 - Vở ghi , bảng con, VBT C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy tg Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức II. Bài cũ - Đọc từ cho HS viết - Nhận xét - đánh giá III. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Giờ trước các em đạc được học bài tập đọc : Bím tóc đuôi sam. Hôm nay các em dsẽ luyện viết bài này. - Ghi đầu bài lên bảng 2. Nội dung a. Đọc mẫu bài viết +“ Thầy giáo nhìn ... khóc nữa " - Đoạn văn nói về cuộc trò chuyện giữa ai với ai? - Vì sao Hà không khóc nữa ? - Bài chính tả có những dấu câu gì ? b. Hướng dẫn viết từ khó - Đưa từ khó : Thầy giáo, xinh xinh, vui vẻ, khuôn mặt, nín khóc. - Nhận xét bảng con c/ Luyện viết - Đọc lại bài trên bảng - HS cách viết - YC soát lỗi d/ Chấm – chữa bài - Trả vở - nhận xét 3. Hướng dẫn làm BT * Bài tập 2 (33) - YC lớp làm BT - Nhận xét - sửa sai - Y/ C đọc lại bài làm *Bài 3: Y /C đọc đầu bài - Nhận xét – sửa sai 4. Củng cố – dặn dò – VN học bài , làm BT – Nhận xét tiết học - GV tuyên dương HS tiến bộ – Nhắc nhở HS yếu kém 1 3 1 3 3 12 3 3 3 3 - Hát - Báo cáo tình hình học tập của HS Lớp viết bảng con. 2 HS lên bảng : - HS chú ý lắng nghe - HS nhắc lại đầu bài - Lớp chú ý lắng nghe - 2-3 HS đọc lại đoạn chép - Giữa thầy giáo với Hà - Vì Hà được thầy khen có bím tóc đẹp nên rất vui, tự tin không buồn tủi ... - Có dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu gạch ngang đầu dòng, dấu chấm than, dấu hỏi, dấu chấm . - CN - ĐT từ khó - Viết bảng con - Nhìn – nghe - HS nhìn bảng nhẩm từng câu, từng cụm chép vào vở - HS soát lỗi - Thu 3-5 bài chấm - HS đọc YC BT2 - Điền vào chỗ trống iên / yên - Lớp làm bảng con - 2 HS lên bảng : Yên ổn – cô tiên, chim yến – thiếu niên - HS nhắc lại CN_ĐT - Nêu YC BT3- Điền vào chỗ trống ( r, d, gi hay ân, ... ài 2. Nội dung a. Giới thiệu phép cộng: 28+5 - Nêu đề toán : Có 28 que tính , thêm 5 que tính nữa . Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ? - Y/ C thực hiện trên que tính,tìm kết quả. +HD thực hiện phép tính Đặt tính ntn? Thực hiện tính Chục Đơn vị 2 8 5 3 3 28 + 5 33 b. Thực hành Bài1: Tính - Y/C làm bảng lớp , bảng con - Nhận xét - sửa sai Bài 3: Bài toán - Giúp HS nắm yêu cầu của BT - Bài cho biết gì ? - Bài toán y/ c gì? - Nhận xét - sửa sai Bài 4: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 5cm - Hướng dẫn học sinh dùng thước co vạch kẻ. Quan sát, giúp đỡ. - Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò - Nhắc lại ND bài học. - Nhận xét chung giờ học - Nhắc nhở HS hoàn thiện bài còn lại ở nhà. 1 3 1 8 6 8 5 3 - Hát - Báo cáo sĩ số - Lên bảng thực hiện ( 2 em ) - Tính: 8+6+3 = 17 8+9+1 = 18 - Nhận xét- sửa sai - Lắng nghe - Nhắc lại đầu bài - Thực hiện thao tác trên que tính tìm ra kết quả. - 28 que tính thêm 5 que tính , tất cả có 33 que tính . - Đọc kết quả nối tiếp . - Đặt tính theo cột dọc - Nhắc lại cách tính 2 8 - Thực hiện từ phải sang trái + 5 - 8 cộng 5 bằng 13 viết 3 nhớ 3 3 1 .2thêm 1 bằng 3 ,viết 3. - Nhận xét, bổ sung - Nêu yêu cầu - Làm bảng lớp , bảng con - 4 học sinh lên bảng 18 38 58 38 + 3 + 4 + 5 + 9 21 42 63 47 - Nêu yêu cầu - Gà: 18 con Vịt: 5 con Cả gà và vịt: ? con - 1 H làm bảng ,lớp làm vở Bài giải Cả gà và vịt có số con là 18 + 5 = 23 ( con ) Đáp số : 23 con - Nhận xét, bổ sung, - Nêu yêu cầu - Làm bài vào vở ( cả lớp) Tiết 2: Chính tả ( nghe -viết ) Trên chiếc bè A. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức : - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả. 2. Kỹ năng: - Làm đúng các bài tập, phân biệt phụ âm iê / yê hoặc dấu vẫn ( d/ r, gi/ân/âng ) 3. Thái độ :- Có ý thực học tập, rèn chữ, giữ vở B. Đồ dùng dạy học - Kế hoạch bài dạy, SGK, bảng phụ ghi nội dung BT3 - Vở ghi , bảng con, VBT C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy tg Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức II. Bài cũ - Đọc cho HS viết - Nhận xét - đánh giá III. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Hôm trước các em đã học bài tập đọc “ Trên chiếc bè “ Hôm nay cô cùng các em luyện viết bài này . - Ghi đầu bài 2. Nội dung a. Đọc mẫu bài viết - Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu ? - Đôi bạn đi chơi xa bằng cách nào ? - Bài chính tả này có những chữ nào viết hoa ? Vì sao ? - Sau dấu chấm xuống dòng , chữ đầu câu viết ntn ? b/ Hướng dẫn viết từ khó - Đưa từ lên bảng: Dế Trũi, ngao du, rủ nhau, say đắm, bèo sen, trong vắt - Nhận xét c/ Luyện viết - Đọc lại bài viết - Đọc cho HS viết - Đọc soát lỗi d/ Chấm – chữa bài - Trả vở – nhận xét 3. Hướng dẫn làm BT * Bầi tập 2 (37) - YC tìm và viết bảng con - YC nhận xét * Bài tập 3 (37) - YC làm nháp - Nhận xét - đánh giá - YC làm vào vở - Dỗ khác giỗ - YC đọc lại vần 4. Củng cố – dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học - Nhận xét – tuyên dương HS viết đúng, đẹp, nhắc nhở HS viết sai - Hướng dẫn làm BTVN. Chuẩn bị bài tuần 5 1 3 1 3 3 12 3 3 3 3 - Hát - Báo cáo tình hình học tập của HS Lớp viết bảng con – 2 HS lên bảng Viên phấn, bình yên Giúp đỡ, nhẩy dây, bờ rào - HS chú ý lắng nghe - HS nhắc lại đầu bài -Lớp chú ý lắng nghe - 2 HS đọc bài viết . Từ “ Tôi là ...dưới đáy” - Đi ngao du thiên hạ - Ghép ba bốn lá bèo sen lại làm thành 1 chiếc bè thả trôi sông - Trên, Tôi, Dế Trũi, Chúng, Ngày, Bè, Mùa. Vì đó là những chữ cái đầu bài, đầu câu, tên riêng - Viết hoa, lùi vào 1 ô - Đọc CN - ĐT từ khó - HS viết bảng con - Nhận xét - Chú ý lắng nghe - HS viết bài - Soát lỗi, sửa sai - Thu3-5 bài chấm tại lớp - Viết lại những lỗi sai vào vở - Đọc yêu cầu BT2 - Tìm 3 chữ có tên iê, yê - Viết bảng con tiến, hiền, tiếng, chiến .. yên, yếm, khuyên ... - Nhận xét – bổ xung - Đọc YC BT3 - Phân biệt các chữ in đậm trong câu - HS làm nháp - Đọc lại bài vừa làm - Nhận xét – sửa sai - Làm vào vở a/ Hoà dỗ em đội mũ để đi ăn giỗ Ông ngoại - Chúng tôi lêng đênh trên dòng sông ròng rã ba ngày -dỗ : dỗ dành, anh dỗ em -> chữ d -giỗ : giỗ tổ, ăn giỗ, ngày giỗ – chữ gi - dòng : dòng nước, dòng sông, dòng kẻ, dòng suối .... viết chữ d - ròng : ròng rã , mấy năm ròng, khóc ròng ... viết r + H đọc lại bài Tiết 3: Tập làm văn Cảm ơn - xin lỗi A. Mục đích – yêu cầu : 1. Rèn khả năng nghe và nói : - Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1, 2 ). - Nói được 2-3 câu ngắn về nội dung bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn, xin lỗi 2. Rèn khả năng viết - Viết những lời cảm ơn và xin lỗi thành 1 đoạn văn 3. Giáo dục HS: có ý thức tự giác, tích cực trong học tập B. đồ dùng dạy học 1. Giáo viên : Tranh minh hoạ BT3 – SGK 2. Học sinh : VBT C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy tg Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS làm BT1 - Nhận xét - đánh giá III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : -Trong tiết TLV trước các con đã được học chào hỏi, biết tự giới thiệu. Hôm nay cô cùng các con nói lời cảm ơn và xin lỗi - Ghi đầu bài 2. Nội dung * Bài tập 1 : - Yêu cầu HĐ nhóm 6 - HS trình bày nói lời cảm ơn a/ Bạn cùng lớp cho em đi chung áo mưa ? b/ Cô giáo cho em mượn quyển sách c/ Một em bé nhặt hộ chiếc bút GV nhận xét – kết luận : Khi nói cảm ơn tuỳ từng hoàn cảnh ta phải tỏ thái độ ra sao cho phù hợp ( lễ phép, biết ơn, thân mật) *Bài tâp 2 : - YC lớp thảo luận nhóm đôi + Em chẳng may dẫm vào chân bạn em sẽ làm gì ? + Em mải chơi quên việc Mẹ dặn? + Em đùa nghịch va vào1 cụ già - Nhận xét - đánh giá *Bài tập 3 : - Treo tranh lên bảng + Yêu cầu QS kỹ bức tranh + Gọi HS lên chỉ tranh Tranh 1 : Tranh 2 : Nhận xét - đánh giá *Bài tập 4 (Viết) - HD học sinh viết bài vào vở - Nhớ lại những lời kể để viết cho đúng và hay - Gọi HS đọc bài viết IV. Củng cố – dặn dò - Trong tiết TLV hôm nay các em đã biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong những trường hợp cụ thể. - VN làm Bt4, làm BT trong VBT - Nhận xét chung tiết học ./. 1 3 1 - Hát - 2 HS lên đọc DS các bạn trong tổ của mình. - HS chú ý lắng nghe - HS nhắc lại đầu bài - Đọc yêu cầu BT1 – Nói lời cảm ơn của em. - Các nhóm cùng thảo luận, nói lời cảm ơn phù hợp với tình huống - Đại diện nhóm báo cáo a/ Mình cảm ơn bạn! - Cảm ơn bạn nhé ! May quá nếu không có bạn thì mình ướt hết. b/ Em cảm ơn cô! Nói thái độ lễ phép c/ Anh cảm ơn em ! - Chị cảm ơn em nhé! 1 HS nêu yêu cầu BT - Nói lời xin lỗi - Lớp thảo luận a/ Em sẽ nói với bạn : Ôi! Tớ xin lỗi cậu b/ Em sẽ nói với Mẹ : “ Con xin lỗi Mẹ lần sau con không thế nữa” c/ Cháu xin lỗi cụ ạ ! - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét các nhóm - HS đọc yêu cầu BT3 - HS quan sát tranh, kể lại từng sự việc trong mỗi tranh - HS lên bảng nêu sự việc Nhân ngày sinh nhật của Tâm Mẹ mua cho Tâm một con gấu bông rất đẹp. Em xin lễ phép đưa 2 tay nhận và nói “ Con gấu đẹp quá! Con cảm ơn Mẹ ! - Cậu con trai làm vỡ lọ hoa trên bàn. Cậu khoanh tay xin lỗi Mẹ nói : “ Con xin lỗi Mẹ ạ!” - Nêu yêu cầu BT4 - Viết lại những câu em và bạn em đã nói trong BT3 - HS tự viết vào vở Tiết 4: Thủ công Gấp máy bay phản lực ( T2) A. Mục tiêu 1. Kiến thức : HS biết gấp máy bay phản lực 2. Kỹ năng : Gấp được máy bay phản lực 3. Thái độ : HS hào hứng và yêu thích gấp hình B. chuẩn bị 1. Giáo viên : - Mẫu máy bay phản lực - Qui trình gấp máy bay phản lực ( Hình vẽ minh hoạ từng bước ) 2. Học sinh : - Giấy màu, bút, nháp C. Các hoạt động dạy học Thời gian Nội dung bài HĐ của thầy HĐ của trò 1’ I. ổn định tổ chức - YC hát - Ktra sĩ số - Ktra sự chuẩn bị ở nhà - Hát - Báo cáo sĩ số - Giấy thủ công, nháp, bút màu 3' II. Bài cũ - Ktra nội dung đã học - Bài trước học gấp gì ? + Gồm ? bước, nêu các bước ? - Nhận xét - đánh giá - Gấp máy bay phản lực gồm 2 bước - B1 : - B2 : 3’ III. thực hành gấp máy bay phản lực 1. Hướng dẫn lại thao tác - Treo quy trình minh hoạ - Gợi ý HS nêu cách thực hiện mỗi bước. B1: Gấp tạo mũi, thân cánh máy bay B2 : Gấp tạo máy bay phản lực và sử dụng - Vài học sinh nêu cách thực hiện - Vài HS nhắc lại 2 bước gấp máy bay 20’ 2. Thực hành gấp - Tổ chức cho HS thực hành - Nhắc nhở trong quá trình gấp cần miết các đường mới gấp cho phẳng - Gợi ý trang trí sản phẩm cho đẹp, sinh động, hấp dẫn 3’ 3. Trình bày sản phẩm - Yêu cầu HS trình bày SP trên bảng lớp ( trên bàn học ) - Đánh giá sản phẩm của HS -> Đánh giá kết quả học tập - HS trình bày Sp, đặt (dán) trên bàn, bảng con, bảng lớp 5’ 4. tổ chức thi phóng máy bay - Thi theo 4 nhóm - Nhắc nhở HS giữ trật tự vệ sinh, an toàn khi phpngs máy bay - Nhận xét – tuyên dương - HS thi hào hứng, phóng đúng kĩ thuật - Nhóm bình chon nhóm thắng cuôc IV. nhận xét – dặn dò - Nhận xét chung tiết học - Dặn chuẩn bị : Giấy thủ công, thước, kéo màu cho tiết sau Tiết 5: Sinh hoạt Sinh hoạt lớp I/ yêu cầu - HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân - Rèn cho các em thói quen thực hiện tốt nề nếp - Giáo dục HS có ý thức phấn đấu liên tục vươn lên trong học tập II/ lên lớp a. Nhận định tình hình chung của lớp trong tuần - Nề nếp : Tuần qua lớp đã thực hiện tốt nề nếp của lớp đề ra, đi học đúng giờ, thực hiện tốt các nề nếp do trường lớp đề ra. - Học tập : Các em chăm học, có ý thức tốt trong học tập, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp - Lao động vệ sinh : Đầu giờ các em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ, gọn gàng - Thể dục : Các em ra xếp hành nhanh nhẹn, tập đúng động tác - Đạo đức : Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè, có ý thức đạo đức tốt b/. Kết quả đạt được Tuyên dương : ...................................................................................................... Phêbình.............................................................. ......................................................... c. Phương hướng : - Tham gia mọi hoạt động của trường lớp đề ra - Phát huy tinh thần tự giác trong học tập - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt. Lấy thành tích chào mừng :
Tài liệu đính kèm: