Tiết 136 : Kiểm tra định kỳ giữa học kỳ 2
(Trường ra đề)
-----------------------------------
(Tiết 3)Đạo đức
Bài 13 : Giúp đỡ người khuyết tật
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết được người khuyết tật là những người mà cơ thể, trí tuệ có phần Bài 13 :
thiếu hụt. Họ yêu đuối và phải chịu thiệt thòi trong cuộc sống nên chúng ta phải giúp đỡ họ.
2. Kỹ năng: Bước đầu thực hiện hành vi giúp đỡ người khuyết tật trongnhững tình huống cụ thể.
3. Thái độ: Thông cảm với người khuyết tật. Đồng tình với những người biết giúp đỡ người khuyết tật.
Phê bình, nhắc nhở những ai không biết giúp đỡ người khuyết tật hoặc trêu chọc người khuyết tật.
TUẦN 28 Ngày soạn: 11/3/2010 Thứ 2 Ngày giảng: 14/3/2011 ( Tiết 1) Chào cờ: (Tiết 2 ) Toỏn : Tiết 136 : Kiểm tra định kỳ giữa học kỳ 2 (Trường ra đề) ----------------------------------- (Tiết 3)Đạo đức Bài 13 : Giúp đỡ người khuyết tật I/ Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết được người khuyết tật là những người mà cơ thể, trí tuệ có phần Bài 13 : thiếu hụt. Họ yêu đuối và phải chịu thiệt thòi trong cuộc sống nên chúng ta phải giúp đỡ họ. 2. Kỹ năng: Bước đầu thực hiện hành vi giúp đỡ người khuyết tật trongnhững tình huống cụ thể. 3. Thái độ: Thông cảm với người khuyết tật. Đồng tình với những người biết giúp đỡ người khuyết tật. Phê bình, nhắc nhở những ai không biết giúp đỡ người khuyết tật hoặc trêu chọc người khuyết tật. II/ Tài liệu và phương tiện - Nội dung truyện Cõng bạn đi học. - Phiếu thảo luận nhóm - VBT đạo đức III/ Các hoạt động dạy học Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 em nêu bài học - Nhận xét - đánh giá III. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng 2. Giảng nội dung * Hoạt động 1 : Kể truyện " Đến chơi nàh bạn" GV kể chuyện - Hát - 2 HS thực hiện yêu cầu. - HS nhắc lại đầu bài - HS lắng nghe * Hoạt động 1 : Kể truyện " Cõng bạn đi học" * Hoạt động 2: Phân tích truyện" cõng bạn đi học" + Vì sao Tứ phải cõng Hồng đi học? + Những chi tiết nào cho thấy Tứ không ngại khó, ngại khổ để cõng bạn đi học? + Các bạn trong lớp đã học được điều gì ở Tứ? + Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện này? + Những ngừơi như thế nào được gọi là người khuyet tật? - Gv nhận xét, kết luận chung Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm những việc nên làm và không nên làmđối với người khuyết tật. - Gọi đại diện trình bày Kết luận: Tuỳ theo khả năng và theo điều kiện của mình mà các em làm những việc giúp đõ người tàn tật cho phù hợp. Không nên xa lánh, thờ ơ, chế giễu người tàn tật. - HS lắng nghe - Vì Hồng bị liệt không đi được nhưng lại rất muốn đi học. - Dù trời nắng hay mưa, dù có những hôm ốm mệt, Tứ vẫn cõng Hồng đi học để bạn không mất buổi. - Các bạn đã thay nhau cõng Hồng đi học. - Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật. - Những người mất chân, tay, khiếm thị, khiếm thính, trí tuệ không bình thường, sức khoẻ yếu. - HS thảo luận và trình bày y kiến: + Đẩy xe cho người khuyết tật + Đưa người khiếm thị qua đường. + Vui chơi với các bạn khuyết tật. + Quyên góp ủng hộ người khuyết tật..... => Rút ra bài học – CN –DT đọc 3. Củng cố – dặn dò - Nhận xét chung tiết học ./. (tiết 4,5 ) Tập đọc : Bài 17 : Kho báu ( 2 tiết ) I/ Mục đích – yêu cầu 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng - Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Bước đầu biết thể hiện lời người kể chuyện và lời của nhân vật người cha qua giọng đọc. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu - Hiểu nghĩa của các từ ngữ: hai sương một nắng, cày sâu cuốc bẫm, của ăn của để..... - Hiểu lời khuyên câu chuyện: Ai yêu quí đất đai, ai chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no hạnh phúc. II/ Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ BT đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn 3 phương án trả lời câu hỏi 4 để HS lựa chọn. III/ các hoạt động dạy học Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS đọc bài " Sông Hương" và trả lời câu hỏi - Gv nhận xét, ghi điểm cho HS - 2 HS đọc bài theo yêu cầu B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV ghi đầu bài. - Lắng nghe - 2-3 HS nhắc lại - Ghi đầu bài vào vở 2. Luyện đọc: - Đọc mẫu toàn bài - HD luyện đọc, giải nghĩa từ a/ Đọc từng câu : - Yêu cầu đọc nối tiếp - Rút ra từng khó đọc - Đọc nối tiếp b/ Đọc từng đoạn - Yêu cầu HS đọc từng đoạn - HD đọc ngắt nghỉ đúng sau những câu văn dài. c. Thi đọc đoạn (nhóm, cá nhân) - yêu cầu các nhóm đọc thi ( ĐT, CN, từng đoạn, cả bài) - HS chú ý lắng nghe - HS đọc nối tiếp từng câu + CN - ĐT từ khó : Nông dân, hai sương một nắng, lặn mặt trời, cấy lúa, làm lụng... - HS đọc từng đoạn - HS đọc chú giải trong SGK - HS ngắt nghỉ hơi các câu văn khó đọc: + Ngày xưa, / có hai vợ chồng người nông dân kia/ quanh năm hai sương một nắng, / cuốc bẫm cày sâu.// Hai ông bà / thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng / và trở về nhà khi đã lặn mặt trời.// - HS thi đọc - 1 HS đọc - CN + nhóm Tiết 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng người nông dân? + Nhờ chăm chỉ làm lụng, hai vợ chồng người nông dân đã đạt được điều gì? + Hai con trai người nông dân có chăm chỉ làm ruộng như cha mẹ họ không? + Trước khi mất người cha cho cá con biết điều gì? + Theo lời cha hai người con đã làm gì? + Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu? + Cuối cùng , kho báu mà hai người con tìm được là gì? + Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? => ý nghĩa : Ai yêu quí đất đai, ai chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no hạnh phúc. - Quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, ra đồng từ lúc gà gáy sáng, trở về nhà khi đã lặn mặt trời.......... - Gây dựng được một cơ ngơi đàng hoàng. - Họ ngại làm ruộng, chỉ mơ chuyện hão huyền. - Người cha dặn dò: Ruộng nhà có một kho báu, các con hãy đào lên mà dùng. - Họ đào bới đám ruộng để tìm kho báu mà không thấy. Vụ mùa đến họ đành trồng lúa. - Vì đất ruộng được hai anh em đào bới để tìm kho báu, đất được làm kỹ nên lúa tốt... - Kho báu đó là đất đai màu mỡ, là lao động chuyên cần. - Hặnt trả lời theo y mình.. - HS nhắc lại 4. Luyện đọc - Thi theo tổ - Nhận xét - đánh giá - 2-3 HS nhắc lại - Thể hiện đúng giọng nhân vật 5. Củng cố – dặn dò - VN học bài - Chuẩn bị bài sau: chuẩn bị cho tiết kể chuyện - Nhận xét chung giờ học./. - Lắng nghe - HS nghe Ngày soạn: 12/3/2011 Thứ 3 Ngày giảng: 15/3/2011 (tiết 1 )Thể dục : Bài 54 : Trò chơi " Tung vòng vào đích i/ Mục tiêu - Tiếp tục làm quen với trò chơi " Tung vòng vào đích". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đổi chủ động. II/ địa điểm – phương tiện - GV : Trên sân trường, Vệ sinh an toàn nơi tập. Giáo án, còi, 12 - 20 chiêc vòng nhựa hoặc tự làm bằng tre, đường kính 5 - 10 cm, 2 - 4 bảng đích. - HS : Dọn vệ sinh sân tập III/ nội dung và Phương pháp lên lớp nội dung định lượng phương pháp – tổ chức 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp - Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học - Xoay một số khớp cổ chân , đầu gối, vai, hông: 1 - 2 phút - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên: 80 - 100 m - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu: 2 phút 2. Phần cơ bản * Ôn 5 động tác tay, chân, lườn, bụng và nhảy của bài thể dục phát triển chung: Mỗi động tác 2 lầ 8 nhịp *Trò chơi " Tung vòng vào đích" : 16 - 18 phút - Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. chia tổ tập luyện. Sau đó thi đấu xem tổ nào nhất... - Chia tổ tập luyện 3. Phần kết thúc - Đứng tại chỗ, vỗ tay hát hoặc đi đều theo 2 - 4 hàng dọc và hít thở: 2 phút và hát: 2 - 3 phút - Một số động tác thả lỏng: 1 phút - Trò chơi " Hồi tĩnh" do GV chọn - GV cùng HS hệ thống bài : 1 - 2 phút - GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà: 1 - 2 phút 5 – 7 phút 18 - 20 phút 2 lần 6 phút - Cán sự tập hợp lớp, điểm số, chào báo cáo giáo viên x x x x x x x x x x x x x x x X - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS chia tổ tập luyện - HS làm theo HD của GV x x x x x x x x x x x x x x x X (Tiết2 ) Toỏn : Tiết 137: Đơn vị, chục, trăm, nghìn I/ Mục tiêu Giúp HS : - Ôn lại về quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm. - Nắm được đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn. - Biết cách đọc và viết các số tròn trăm. II/ Chuẩn bị 1. GV: Giáo án, SGK, bộ ô vuông biểu diễn số... 2. HS: Sách vở môn học III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổn định tổ chức B. Bài cũ Kiểm tra VBT của HS C. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài 2. ôn tập về đơn vị, chục, trăm. * Gv gắn các ô vuông - yêu cầu học sinh nhìn và nêu số đơn vị, số chục... * Gv gắn các hình chữ nhật - yêu cầu HS nêu... 3. một nghìn: a. Số tròn trăm: b. nghìn - Yêu cầu cả lớp ôn lại... 4. Thực hành: a. Làm viẹc chung: Gv gắn các hình trực quan về đơn vị, các chục, các trăm lên bảng - Yêu cầu HS nêu b. Làm việc cá nhân Gv viết số lên bảng - yêu cầu HS lấy hình tương ứng với mỗi số. - Gv nhận xét, chữa bài 4. củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài sau" So sánh các số tròn trăm" Hát - HS thực hiện yêu cầu - HS lắng ghe - HS theo dõi - HS nêu lần lượt với mỗi hình - HS nhắc lại - HS làm theo yêu cầu của GV - Lắng nghe - Ghi nhớ (Tiết 3 ) Tập viết: Bài 28 : Chữ hoa : Y I/ Mục đích – yêu cầu 1.Kiến thức : - HS biết viết chữ Y theo cỡ chữ vừa và nhỏ. 2.Kỹ năng : - Biết viết đúng, đẹp cụm từ ứng dụng : Yêu luỹ tre làng theo cỡ chữ nhỏ , chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. 3. Thái độ : - Giáo dục HS yêu thích môn học có ý thức rèn chữ Ii/ Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ Y trong khung chữ - Bảng phụ viết sẵn cỡ nhỏ trên dòng kẻ ô li - Y, yêu, Yêu luỹ tre làng III/ Phương pháp Phương pháp quan sát, thực hành.... IV/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. ổn định tổ chức B. kiểm tra Bài cũ : - Yêu cầu viết bảng con - Nhận xét - đánh giá C. dạy Bài mới 1. Giới thiệu bài - Ghi lại đầu bài 2. Hướng dẫn viết chữ hoa a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: - Nêu cách cấu tạo chữ Y b. HS viết trên mẫu chữ + Nét 1: Viết như nét 1 của chữ U + Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, ủê bút lên ĐK 6, đổi chiều bút, viết nét khuyết ngược, kéo dài xuống đường kẻ4 dưới Đk1, DB ở Đk2 phía trên. Hát - 2 -3 HS lên bảng - Lớp viết bảng con - 2-3 HS nhắc lại đầu bài - Lớp quan sát chữ mẫu - Cao 8 li , gồm 2 nét là nét móc hai đầu và nét khuyết ngược - HS chú ý lắng nghe và theo dõi cách viết c. Viết mẫu d. Yêu cầu viết bảng con - Nhận xét - uốn nắn 4. Hướng dẫn viết cầu ứng dụng a. Giới thiệu câu - Cụm từ này nói gì ? - Em có nhận xét gì về độ cao của các con chữ ? - Cách đặt dấu ? - Gv hướng dẫn HS cách viết vào bảng con. b. Hướng dẫn viết chữ : Xuôi - Vừa viết ... sinh quan sỏt hỡnh cỏc loài thỳ trong sỏch giỏo khoa (trang 106): ? Kể tờn cỏc loài thỳ rừng mà em biết ? ? Nờu đặc điểm cấu tạo ngoài của từng loài thỳ rừng. ? So sỏnh thỳ nhà với thỳ rừng? - Nhận xột, kết luận Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp - Yờu cầu cỏc nhúm phõn loài cỏc tranh ảnh giỏo viờn sưu tầm được theo cỏc tiờu chớ tự đặt ra: thỳ ăn thịt, thỳ ăn lỏ cõy - Tại sao chỳng ta cần bảo vệ cỏc loài thỳ ? - Yờu cầu cỏc nhúm trưng bày bộ sưu tập. - Nhận xột, tuyờn dương. - Rỳt ra bài học. 4. Củng cố-dặn dũ ? Tiết TN và XH hụm nay học bài gỡ? - GV củng cố ND bài. - Dặn HS về học thuộc bài học. - Nhận xột giờ học. 1’ 3’ 1’ 15’ 10’ 5’ - Lớp hỏt. - HS đọc. - Nhận xột. - Nhúm trưởng điều khiển cỏc bạn thảo luận+ bỏo cỏo: - Hươu, nai, hổ, bỏo, voi, tờ giỏc - Cú lụng mao, đẻ con, nuụi con bằng - Nờu. - Cỏc nhúm phõn loại tranh. - Để bảo tồn cỏc loài thỳ quý hiếm và cõn bằng sinh thỏi. - Trưng bày. - HS đọc ( CN - ĐT) - HS nờu. -HS nghe. Ngày soạn: 16/3/2010 Thứ 6 Ngày giảng: 19/3/2010 (Tiết 1) Toỏn: ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH XĂNG – TI – MẫT I. MỤC TIấU: -HS Biết xăng - ti - một vuụng là diện tớch của hỡnh vuụng cú cạnh dài 1 cm. Biết đọc, viết số đo diện tớch theo xăng - ti một vuụng. HS bước đầu nắm được biểu tượng về đơn vị đo diện tớch xằn - ti - một vuụng. - Rốn kỹ năng giải toỏn. - HS cú ý thức học tập tốt. - TCTV: TC phần củng cố sau mỗi bài tập. II. CHUẨN BỊ: - GV: Sỏch giỏo khoa, giỏo ỏn, hỡnh vuụng cú cạnh 1cm cho từng HS. - HS: Sỏch giỏo khoa, vở ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Tg Hoạt động học TCTV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS nờu miệng lời giải BT 3 VBT Toỏn - Nhận xột, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Đơn vị đo diện tớch. Xăng - ti - một vuụng. b. Nội dung: Hoạt động 1: Giới thiệu xăng - ti - một vuụng: - Giảng: Để đo diện tớch ta dựng đơn vị diện tớch. Vớ dụ: Xăng - ti - một vuụng. - Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh vuụng cạnh 1cm. - Giảng: Xăng - ti - một vuụng là diện tớch hỡnh vuụng cú cạnh 1cm. Đú là 1 Xăng - ti - một vuụng. 1 Xăng - ti - một vuụng viết tắt là 1cm2 . Hoạt động 2: Luyện tập: Bài 1( 151): - Gọi HS đọc yờu cầu của bài tập - Yờu cầu HS làm vào vở - Nhận xột. Bài 2( 151): - Gọi HS đọc yờu cầu của bài tập. - Hướng dẫn HS làm mẫu. - Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh B và hướng dẫn HS giải miệng. - Nhận xột. Bài 3( 151): - Gọi HS đọc yờu cầu của bài tập. - Hướng dẫn HS làm mẫu và yờu cầu HS làm bảng con. - Nhận xột. Bài 3( 151): - Gọi HS đọc bài toỏn. ? Bài toỏn cho biết gỡ? ? Bài toỏn hỏi gỡ? - Hướng dẫn và gọi 1 HS lờn bảng làm, lớp làm vở. - Nhận xột. 4. Củng cố - dặn dũ - Gọi HS nhắc lại tờn bài? - GV củng cố ND bài. - Dặn HS về làm bài tập trong vở BT Toỏn. - Nhận xột giờ học. 1’ 3’ 1’ 10’ 15’ 5’ - Lớp hỏt. - Lờn bảng giải. - HS nghe và nhắc lại đầu bài. - Quan sỏt. - 2-3 HS nhắc lại. - Đọc yờu cầu - Làm vào vở: Đọc Viết năm xăng - ti - một vuụng 5 cm2 một trăm hai mươi xăng - ti - một vuụng 120 cm2 một nghỡn năm trăm xăng - ti - một vuụng 1500cm2 mười nghỡn xăng - ti - một vuụng 10000cm2 - Nhận xột. - Đọc yờu cầu. - Quan sỏt và giải miệng: + Hỡnh B gồm 6 ụ vuụng 1 cm2. + Diện tớch hỡnh B bằng 6 cm2. + Diện tớch hỡnh A bằng Diện tớch hỡnh B - Nhận xột. - Đọc yờu cầu. - Làm bảng con: 18cm2+26cm2 =44cm2 6cm2 x 4 = 24 cm2 40cm -17cm2=23 cm2 32cm2 : 4 = 8 cm2 - Nhận xột. - Đọc bài toỏn. - HS nờu. - 1 HS lờn bảng làm, lớp làm vở: Bài giải: Diện tớch tờ giấy màu xanh lớn hơn diện tớch tờ giấy màu đỏ là: 300 - 280 = 20(cm2) Đỏp số: 20 cm2 - 2-3 HS nhắc lại. HS đọc ĐT HS đọc cả lớp bài. (Tiết 2) Chớnh tả: Nhớ-viết CÙNG VUI CHƠI I. MỤC TIấU: - Nhớ và viết đủ 1 đoạn bài: “ Cựng vui chơi” Làm bài tập phõn biệt l/n - HS viết đỳng: lộn xuống, nắng vàng, ,... Viết hoa cỏc chữ đầu cõu, đầu đoạn, tờn riờng, trỡnh bày sạch, đẹp. Làm đỳng bài tập phõn biệt l/n. - HS cú ý thức luyện viết chữ đỳng và đẹp. II. CHUẨN BỊ - GV: SGK - giỏo ỏn - bảng phụ. - HS: SGK - vở chớnh tả - bỳt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Tg Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lờn bảng viết cỏc từ: lặn lội, nụng sõu. - Nhận xột, ghi điểm. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Hoạt động 1: Viết bài - GV đọc bài chớnh tả lần 1. - Gọi 1 HS đọc. ? Những chữ nào cần viết hoa? ? Nờn viết cỏch lề mấy ụ? - Hướng dẫn HS viết từ dễ lẫn vào bảng con - GV sửa sai. - GV đọc bài chớnh tả lần 2. - Hướng dẫn HS cỏch trỡnh bày bài. - GV đọc bài chớnh tả cho HS viết vào vở - GV uốn nắn, nhắc nhở. - GV đọc bài cho HS soỏt lỗi. - GV chấm điểm 1 số vở, nhận xột. Hoạt động 2: Luyện tập: Bài (2) - Gọi 1 HS đọc yờu cầu của bài tập 2 a . - Hướng dẫn HS làm miệng. - Nhận xột. 4. Củng cố - dặn dũ ? Bài chớnh tả hụm nay học những nội dung gỡ? - GV củng cố ND bài. - Dặn HS về viết những từ dễ lẫn. - Nhận xột giờ học. 1’ 3’ 1’ - HS hỏt. - HS lờn bảng viết. - Nhận xột. - HS nghe và nhắc lại đầu bài. - HS theo dừi. - HS đọc. - Viết hoa chữ đầu dũng thơ. - Viết lựi vào 2 ụ so với lề. - HS viết. - HS theo dừi. - HS viết bài vào vở. -HS soỏt bài. - HS đọc. - Làm miệng: a) búng nộm b) leo nỳi c) cầu vồng - Nhận xột. - 1 - 2 HS nờu. ( Tiết 3) Tập làm văn: KỂ LẠI TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO I. MỤC TIấU: - Kể được 1 số nột chớnh của 1 trận thi đấu thể thao đó được xem hoặc được nghe tường thuật. - HS kể tự nhiờn, rừ ràng, mạch lạc. - Học sinh cú ý thức học tập tốt. II. CHUẨN BỊ - GV: Giỏo ỏn, sỏch giỏo khoa - HS: Sỏch giỏo khoa, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Tg Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Kể lại trận thi đấu thể thao. b. Nội dung: Bài tập: - Gọi HS đọc yờu cầu của bài tập. - Treo bảng phụ, gọi HS đọc gợi ý. - Lần lượt đặt cõu hỏi gợi ý cho HS kể từng phần của trận thi đấu thể thao. ? Trận đấu đú là mụn thể thao nào? ? Em đó tham gia hay chỉ xem thi đấu? Em cựng xem với những ai? ? Trận thi đấu được tổ chức ở đõu? ? Diễn biến của cuộc thi đấu như thế nào? Cỏc cổ động viờn cổ vũ ra sao? ? Kết quả của cuộc thi đấu ra sao? - Gọi 1 HS giỏi kể mẫu. - Nhận xột. - Yờu cầu HS luyện kể theo cặp. - Gọi 4 HS thi kể trước lớp. - Nhận xột, ghi điểm. 4. Củng cố - dặn dũ ? Tiết Tập làm văn hụm nay học những nội dung gỡ? - Dặn HS về luyện núi lại bài Tập làm văn để chuẩn bị cho tiết sau. - Nhận xột giờ học. 1’ 3’ 1’ 25’ 5’ - Lớp hỏt. - HS nghe và nhắc lại đầu bài. - Đọc yờu cầu. - 2 - 3 HS đọc. - HS kể. - HS trả lời. - HS kể. - Nhận xột. - Luyện kể theo cặp. - Thi kể . - Nhận xột. - HS nờu (Tiết 4) Tự nhiờn và xó hội: MẶT TRỜI I. MỤC TIấU: -Mặt trời vừa chiếu sỏng, vừa tỏa nhiệt.Vai trũ của mặt trời đối với sự sống trờn trỏi đất. Kể một số vớ dụ về việc con người sử dụng ỏnh sỏng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hàng ngày. - Rốn HS kĩ năng quan sỏt, nhận xột. - HS cú ý thức bảo vệ thỳ rừng. II. CHUẨN BỊ - GV: Giỏo ỏn, Sỏch giỏo khoa. - HS: Sỏch giỏo khoa, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Tg Hoạt đụng học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài học tiết trước - Nhận xột, đỏnh giỏ. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Nội dung Hoạt động 1: Thảo luận theo nhúm. - Cho học sinh thảo luận theo gợi ý: ? Vỡ sao ban ngày khụng cần đốn mà chỳng ta vẫn nhỡn rừ mọi vật ? ? Khi đi ra ngoài nắng, bạn thấy như thế nào ? Vỡ sao ? ? Nờu vớ dụ chứng tỏ mặt trời vừa chiếu sỏng, vừa tỏa nhiệt ? Kết luận: Mặt trời vừa chiếu sỏng vừa toả nhiệt. Hoạt động 2: Quan sỏt ngoài trời - Cho học sinh quan sỏt phong cảnh xung quanh trường và thảo luận theo cặp: ? Nờu vớ dụ về vai trũ của mặt trời đối với con người, động vật, thực vật ? ? Nếu khụng cú mặt trời thỡ điều gỡ sẽ xảy ra trờn trỏi đất ? * Kết luận: Nhờ cú mặt trời, cõy cỏ xanh tươi, người và động vật khoẻ mạnh Hoạt động 3: Làm việc với SGK - Giỏo viờn hướng dẫn học sinh quan sỏt cỏc hỡnh 2, 3, 4 (trang 111). - Yờu cầu HS liờn hệ hàng ngày đó sử dụng ỏnh sỏng và nhiệt của mặt trời làm gỡ? - Rỳt ra bài học . 4.Củng cố-dặn dũ ? Tiết TN và XH hụm nay học bài gỡ? - GV củng cố ND bài. - Liờn hệ. - Dặn HS về học thuộc bài học. - Nhận xột giờ học. 1’ 3’ 1’ 13’ 12’ 5’ - Lớp hỏt. - HS đọc. - Nhận xột. - HS nghe và nhắc lại đầu bài. - Thảo luận nhúm theo gợi ý + bỏo cỏo: - Vỡ cú ỏnh sỏng mặt trời chiếu sỏng. - Ta thấy núng bức, núng rỏt, khú chịu. - Khi phơi thúc, quần ỏo ngoài nắng thỡ mau khụ hơn chỗ rõm. - Học sinh quan sỏt, thảo luận + bỏo cỏo: - Mặt trời chiếu sỏng làm cho ngụ, thúc phơi khụ; để làm muối, phơi quần ỏo, giỳp cõy quang hợp. - Cõy cỏ và con người, đụng vật khụng sống được. - Quan sỏt. - Học sinh liờn hệ thực tế: phơi đồ dựng, quần ỏo, làm noỏng nước,... - HS đọc ( CN - ĐT). - HS nờu. (Tiết 5) Sinh hoạt: NHẬN XẫT TUẦN 28 I-YấU CẦU - HS nắm được ưu nhược điểm bản thõn, của lớp trong tuần qua. - Rốn HS tớnh trật tự, kỉ luật. - HS cú ý thức tu dưỡng đạo đức và vươn lờn trong học tập. II- LấN LỚP(35’) 1. Ổn định tổ chức : Lớp hỏt. 2. Nhận xột tuần qua * Đạo đức : - Cỏc em ngoan, lễ phộp hoà nhó, đoàn kết với bạn bố. - Thực hiện tốt nề nếp đi học đỳng giờ, đầu giờ đến sớm. - Trong tuần khụng cú trường hợp đỏnh, cói nhau xảy ra. * Học tập : - Duy trỡ nề nếp học tập tương đối tốt. .- Đầu giờ trật tự truy bài. - Mang đầy đủ đồ dựng học tập. - Trong lớp trật tự chỳ ý lắng nghe giảng nhưng cũn rụt rố, ớt xung phong phỏt biểu xõy dựng bài. - Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp. - Duy trỡ phụ đạo HS yếu 2 buổi / tuần. - Cũn một số em đọc yếu, chữ viết xấu như: Hải, Oanh,... + Tuyờn dương : Sang, Ngại, Dạng,... +Phờ bỡnh : Chung, Di, Lềnh,... * Hoạt động khỏc : - Đầu giờ cỏc em đến lớp sớm vệ sinh lớp học, sõn trường sạch sẽ. - Đeo khăn quàng tương đối đầy đủ. - Ăn mặc tương đối gọn gàng. - Duy trỡ hỏt đầu giờ, chuyển tiết, cuối giờ. 3. Phương hướng tuần sau: - Duy trỡ sĩ số học sinh. - Khắc phục những nhược điểm cũn tồn tại . - Phỏt huy ưu điểm đó đạt được trong tuần vừa qua .
Tài liệu đính kèm: