Toán
ôn tập: về các số trong phạm vi 1000
a. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về đọc, đếm, viết, so sánh các số có 3 chữ số.
c. các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG
I. Kiểm tra bài cũ - 2 HS lên bảng làm 5p
II. Bài mới
Bài1: viết các số - 1 HS đọc yêu cầu 3p
- HDHS - HS làm bảng con
- Chín trăm mời năm: 915
- Sáu trăm chín mơi năm: 695
- Bảy trăm mời bốn: 714
- năm trăm hai mơi t: 524
- Một trăm limh một: 101
- Nhận xét * 220; 371; 900; 199; 555
- 1 HS đọc yêu cầu 5p
Tuần 33 Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010 Chào cờ ........................................ Toán ôn tập: về các số trong phạm vi 1000 a. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về đọc, đếm, viết, so sánh các số có 3 chữ số. c. các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG I. Kiểm tra bài cũ - 2 HS lên bảng làm 5p II. Bài mới Bài1: viết các số - 1 HS đọc yêu cầu 3p - HDHS - HS làm bảng con - Chín trăm mười năm: 915 - Sáu trăm chín mươi năm: 695 - Bảy trăm mười bốn: 714 - năm trăm hai mươi tư: 524 - Một trăm limh một: 101 - Nhận xét * 220; 371; 900; 199; 555 Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu 5p - HS làm SGK - Gọi 3 em lên chữa 3 phần a. 380, 381, 382, 383, 384, 385, 386, 387, 388, 389. b. 500, 501, 502, 503, 504, 505, 506, 507, 508, 509. c. 700, 701, 702, 703, 704, 705, 706, 707, 708, 709. Bài 3: Viết các số tròn trăm thích hợp vào ô trống - HS làm SGK - Gọi HS lên chữa - Nhận xét Lời giải: 100, 200, 300, 400, 500, 600, 700, 800, 900, 1000. Bài4: > = < - 1 HS đọc yêu cầu 5p - HDHS làm - HS đọc SGK - Gọi HS lên chữa 372 > 299 465 < 700 534 = 500 + 34 631 < 640 909 = 902 + 7 - Nhận xét 708 < 807 Bài 5: HS đọc yêu cầu 5p -HS làm vở a. Viết số bé nhất có 3 chữ số - Gọi 3 HS lên bảng chữa nhận xét 100 b. Viết số lớn nhất có 3 chữ số 999 c. Viết số liền sau 999 1000 III. Củng cố – dặn dò: 3p - Nhận xét tiết học. ...................................................................................................................... Tập đọc Bóp nát quả cam I. mục tiêu 1. Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng - Đọc đúng các từ ngữ khó, đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các từ dài - Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu - Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong SGK, nắm được các sự kiện và các nhân vật nói trong bài đọc. - Hiểu nghĩa truyện: Ca ngợi thanh niên anh hùng Trần Quốc Toản, tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước căm thù giặc. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc. III. các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG A. Kiểm tra bài cũ 5p - Trả lời câu hỏi nội dung bài. 2,3 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Tiếng chổi tre B. Bài mới 2. Luyện Đọc 1. Gt bài 3p - GV đọc mẫu a. Đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu 5p - Chú ý rèn HS đọc đúng từ khó b. Đọc từng đoạn trước lớp - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. 5p - HDHS đọc đúng 1 số câu - Bảng phụ c. Đọc từng đoạn trong nhóm - Đọc theo nhóm 4 6p d. Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc 5p Tiết2: 3. Tì m hiểu bài 12p CH1. Giặc nguyên có âm mưu gì đối với nước ta - Giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. ? Thấy sứ giả giặc ngang ngược thái độ của Trần Quốc Toản như thế nào ? - Vô cùng căm giận Câu hỏi 2: Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì ? - Để được nói 2 tiếng xin đánh ? Quốc Toản nóng lòng gặp vua như thế nào? - Đợi vuaxăm xăm xuống thuyền Câu hỏi 3:Vì sao sau khi tâu vua xin đánh, Quốc Toản lại đặt thanh gươm lên gáy - Vì cậu biết: xô lính giặc tự ý xông vào trị tội. ? Vì sao Vua không những tha tội mà ban cho cho Quốc toản quả cam quý. - Vì còn trẻ mà đã biết no việc nước ? Vì sao Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam ? - Đang ấm ức căm giận sôi sục vô tình đã bóp lát quả cam. 4. Luyện đọc lại - Đọc nhóm - 3 em đọc 5, Củng cố dặn dò - Câu chuyện này cho em biết điều gì ? - Nhận xét giờ - Trần Quốc Toản là thanh niên yêu nước căm thù giặc. - Chuẩn bị cho tiết kể chuyện ............................................................................................ Tự nhiên – xã hội Mặt trăng và các vì sao I. Mục tiêu: - Sau bài học, học sinh biết khái quát về các đặc điểm của mặt trăng và các vì sao II. Đồ dùng – dạy học: - Hình vẽ sgk - Dặn HS quan sát thực tế bầu trời ban đêm - Giấy vẽ bút mầu III. các Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG Khởi động: cả lớp hát bài mặt trăng 5p HĐ1: Vẽ và giới thiệu tranh vẽ về bầu trời có mặt trăng, có các vì sao 6p B1: Làm việc cá nhân - HS vẽ và tô màu bầu trời. có mặt trăng, có các vì sao B2: HĐ cả lớp - HS giới thiệu tranh vẽ của mình cho cả lớp xem Tại sao em lại vẽ mặt trăng như vậy ? Theo em mặt trăng có hình gì? - Mặt trăng tròn giống như 1 quả bóng lớn Vào những ngày nào trong tháng ta nhìn thấy trăng tròn? - Ngày 15 âm lịch Em đã dùng mầu gì tô vào mặt trăng ? - HS nêu ánh sáng mặt trăng có gì khác so với ánh sánh mặt trời? - ánh sáng măt trăng mát dịu không như ánh sáng mặt trời KL: Mặt trăng tròn giống như 1 quả bóng ở rất xa trái đất HĐ2: Thảo luận về các vì sao 6p Từ các bức tranh vẽ các em cho biết. Tại sao các em lại vẽ tranh các ngôi sao như vậy ? - Các vì sao là những quả bóng lửa không giống như mặt trời Theo các em ngôi sao hình gì ? - Ngôi sao 5 cánh Trong thực tế có phải ngôi sao có những cánh giống như đèn ông sao không ? - HS trả lời Những ngôi sao có toả sáng không? + Có thể HS các nhóm đặt câu hỏi để trình bày trả lời. IV. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học 5p - Khen ngợi, tuyên dương những nhóm làm tốt .................................................................................. Thể dục Chuyền cầu – trò chơi ném bóng trúng đích I. Mục tiêu: 1. KT: - Tiếp tục ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người - Ôn trò chơi: ném bóng trúng đích 2. KN: - Yêu cầu tiếp tục nâng cao khả năng đón và chuyền cầu chính xác - Yêu cầu nâng cao khả năng ném trúng đích 3. Thái độ: - Tự giác tích cực học môn thể dục II. địa điểm – phương tiện: - Địa điểm : Trên sân trường Iii. Nội dung và phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp A. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài tập 6-7' 1' ĐHTT: X X X X X X X X X X X X X X X D 2. Khởi động: - Giận chân tại chỗ, xoay các khớp cổ tay, cổ chân, xoay khớp đầu gối, hông, vai, tay, chân, lườn, bụng 2 x 8 nhịp b. Phần cơ bản: - Chuyền cầu theo nhóm 2 người - Trò chơi ném bóng trúng đích 8-10' 8-10' X X X X X X X X X X X X X X X D C. Phần kết thúc - Đứng tại chỗ vỗ tay hát 2-3' đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát - Một số động tác thả lỏng - Trò chơi hồi tĩnh - Hệ thống toàn bài - Nhận xét giờ học - Giao bài tập về nhà 1-2' 1' 1' X X X X X X X X X X X X X X X D ....................................... Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010 Chính tả: (Nghe-viết) Bóp nát quả cam I. Mục tiêu: 1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn văn trích trong bài : Bóp nát quả cam 2. Viết đúng một số tiếng có âm đầu: s/x hoặc âm chính ê/i Ii. Đồ dùng dạy học: - Bảng quay bài tập 2 (a) III. các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG A. Kiểm tra bài cũ 5p - Gọi 2 HS viết bảng lớp - Viết : lặng ngắt, núi non, leo cây, lối đi - Lớp viết bảng con B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (MĐ, yêu cầu) 3p 2. Hướng dẫn HS chuẩn bị 3p - GV đọc lại chính tả 1 lần 2 HS đọc bài ? Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa? Vì sao phải viết hoa. - Chữ thấy viết hoa nhiều là chữ đầu câu. Chữ viết hoa vì là chữ đứng đầu câu. Quốc Toản tên riêng. - HS viết bảng con - GV đọc HS viết - HS viết bài vào vở - Chấm chữa 5- 7 bài 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 5p Bài tập 2 (a) - HS đọc yêu cầu HDHS làm - Lớp làm VBT - Gọi HS nhận xét, chữa a. Đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa. - Nó múa làm sao ? - Nó xoà cánh ra? - Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao. - Nhận xét . Có xáo thì xáo nước trongchớ xáo nước đục cò con iV. Củng cố - dặn dò: 5p - Nhận xét giờ học ................................................................................... Thủ công ôn tập thực hành dưới hình thức thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích I. Mục tiêu: - Đánh giá kiến thức kĩ năng của HS qua sản phẩm là một trong những sản phẩm thủ công đã học . II. đồ dùng dạy học - Một số sản phẩm thủ công đã học; II. các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC: không kiểm tra B. Đề bài : Em hãy làm 1 trong những sản phẩm thủ công đã học - GV cho HS quan sát lại một số sản phẩm thủ công đã học - GV tổ chức cho học sinh thực hành làm - GV quan sát ,HD thêm chi những HS còn lúng túng c. Đánh giá: - GV cùng HS đánh giá, bình chọn những sản phẩm đẹp nhất lớp - GV đánh giá sản phẩm của HS theo 2 cách. VI. Nhận xét: - GV nhận xét về t2 học tập sự chuẩn bị bài và KN thực hành. ........................................................................................................................ Toán Tiết 4 ôn tập: về các số trong phạm vi 1000 I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết : - Củng cố về đọc, viết các số có 3 chữ số - Phân tích các số có 3 chữ số thành các trăm, các chục, các đơn vị và ngược lại. - Sắp xếp các số theo thứ tự xác định. Tìm đặc điểm của 1 dãy số để viết tiếp các số của dãy số đó. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG Bài1:Mỗi số sau ứng với cách đọc nào - 1 HS đọc yêu cầu 5p - HS lam sgk - 1 HS lên bảng chữa (nhận xét) Bài 2: 5p a. Viết các số + Làm bảng con - HDHS + 1 số lên bảng chữa. 965 = 900 + 60 + 5 477 = 400 +070 + 7 618 = 600 + 10 + 8 593 = 500 + 90 + 3 404 = 400 + 4 b. Viết - HDHS 800 + 90 + 5 = 895 200 + 20 + 2 = 222 700 + 60 + 8 = 768 600 + 50 = 650 800 + 8 = 808 Bài 3: Viết các số 8p - HS làm vở a. Từ lớn đến bé - 1 số lên chữa 297, 285, 279, 257 b. từ bé đến lớn 257, 279, 285, 297 Bài 4: Viết các số thích hợp vào chỗ trống. - 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS viết sgk 7p - Gọi lên chữa, nhận xét a. 462, 464, 466, 468. b. 353, 357, 359. c. 815, 825, 835, 845. 3. Củng cố – dặn dò: 3p - Nhận xét tiết học. 3p Đạo đức Dành cho địa phương I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào dịch cúm AH5N1, tác hại của dịch cúm gia cầm 2. Kỹ năng: - Biết cách phòng bệnh và vận động mọi người cùng phòng chống bệnh A/H5N1 3. Thái độ: - Biết vệ sinh nơi ở chuồng trại (nền gia đình chăn nuôi) II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG A. Giới thiệu bài 5p 1. Giới thiệu bệnh cúm gia cầm - Triển khai ... Lời giải Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: - Nhận xét chữa bài " Đồng bào Kinh hay Tày, Nùng hay Dao, Gia-rai hay Ê-đê, Xơ-đăng hay Ba Na và các dân tộc đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau " IV/ Củng cố dặn dò 3p - Nhận xét tiết học - Về nhà đặt câu với 1,2 cặp từ trái nghĩa ở bài 1 Âm nhạc Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS: + Luyện kĩ năng tính cộng và tính trừ các số có 3 chữ số (không nhớ) + Luyện kĩ năng tính nhẩm + Luyện vẽ hình ii. đồ dùng - Phiếu bài tập , sơ đồ bài 3 (sgk)) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng ? Nêu cách đặt tính và tính 244 + 523 142 + 251 2. Thực hành Bài 1 : - Hs làm bảng con ? Nêu cách đặt tính và tính - Hàng chục cùng là 6 Phép cộng 35 48 57 28 15 26 63 63 83 83 25 7 37 90 62 Bài 2: Tính 75 63 81 - Củng cố về cách đặt, tính 9 17 34 Phép cộng 52 80 47 16 15 36 65 Bài 3 : Tính nhẩm - HS làm sgk - Tự nhẩm điền kết quả - Đọc nối tiếp 700 + 300 = 1000 1000 – 300 = 700 800 + 200 = 1000 1000 – 200 = 800 500 + 500 = 1000 1000 – 500 = 500 Bài 4 : đặt tính rồi tính - HS làm vở - Gọi Hs lên bảng chữa - Củng cố về cách đặt, tính - Nhận xét a. 351 427 516 216 142 176 567 569 689 b. 876 999 304 231 542 304 645 457 201 Bài 5: Vẽ theo mẫu - HS vẽ sgk - 1 HS vẽ bảng - Nhận xét C. Củng cố – dặn dò. - Củng cố về cách đặt, tính - Nhận xét tiết học. ........................................................................... Chính tả( Nghe viết) Tiếng chổi tre I. Mục tiêu: 1. Nghe, viết đúng 2 khổ thơ của bài thơ : Tiếng chổi tre. Qua bài chính tả, hiểu cách trình bày một bài thơ tự do, chữ đầu các dòng thơ viết hoa,bắt đầu viết từ ô thứ 3(tính lề vở) cho đẹp. 2. Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn ảnh hưởng của cách phát âm địa phương l/n, it/ich II. đồ dùng dạy học: - Bảng phụ2a III. các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG A. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS viết bảng lớp viết bảng con - nấu cơm, lội nước, nuôi nấng, lo lắng, lầm lỗi B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 5p - GV nêu mục đích, yêu cầu. 2. Hướng dẫn nghe – viết: 3p - GV đọc mẫu - 2 HS đọc lại Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa ? - Những chữ đầu các dòng thơ Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở ? - Nêu bắt đầu từ ô thứ 3. - HS viết bảng con Chổi tre, sạch lề, gió rét, lặng ngắt , quét rác. - GV đọc HS viết - HS viết bài vào vở - Chấm, chữa bài (5 – 7 bài) 3. Làm bài tập. 5p Bài tập 2a (lựa chọn) - HS đọc yêu cầu - HD học sinh làm - HS làm nháp - 1 HS lên bảng làm Lời giải: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chùm lại nên hòn núi cao - Nhận xét chữa bài Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thường nhau cùng Bài 3a. - 1HS đọc yêu cầu 3p HDHS (thi tiếp sức) - Thi theo nhóm (3 người ) VD: Lo lắp, ăn lo Lên đường, thợ nề Lòng tốt, nòng súng Cái nóng, con khủng long - Nhận xét chữa bài Xe năn, ăn năn Lỗi lầm, nỗi buồn 4. Củng cố – dặn dò: 5p - Nhận xét ............................................................................................................... Thứ sáu ngày 23 tháng 4 năm 2010 Thể dục Chuyền cầu Trò chơi : ném bóng vào đích I. Mục tiêu: 1. KT: - Ôn tung cầu, ôn tung bóng vào đích 2. KN: Yêu cầu nâng cao thành tích biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động - Tham gia chơi chủ động và đạt thành tích cao - Tham gia chơi tương đối chủ động 3. Thái độ: Tự giác tích tham gia tích cực tham gia tập luyện II. địa điểm – phương tiện: Trên sân trường, kẻ vạch sẵn, còi. III. Nội dung – phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp A. phần Mở đầu: 1, Nhận lớp: Lớp trưởng tập chung báo cáo sĩ số. GV phổ biến nội dungbài tập 6-7’ X X X X X X X X X X X X X X X D 2. Khởi động: Giậm chân tại chỗ xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông 2’ Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, nhảy, ôn bài thể dục PTC 2x8 nhịp B. Phần cơ bản: - Ôn tâng cầu (chuyển đội hình thành hàng ngang chơi theo nhiều đợt, mỗi HS khoảng 2 -> 4 m2) 8-10’ X X X X X X X X X X X X X X X - Trò chơi : Tung vòng vào đích (GV nhắc lại cách chơi, tổ chức cho HS chơi xem tổ nào thắng). 8-10’ c. Phần kết thúc: 9p - Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát - Một số động tác thả lỏng - 1 trò chơi hồi tĩnh - Hệ thống nhận xét - Giao bài tập về nhà - Tập thể dục buổi sáng ........................................................................................ Toán Kiểm tra (1 tiết ) I. Mục tiêu: - Kiểm tra HS: + Kiến thức về thứ tự số + Kĩ năng so sánh các số có 3 chữ số + Kĩ năng tính cộng, trừ các số có 3 chữ số II. Các hoạt động dạy học 1. GV đọc đề và chép đề chép bài Bài 1? 1. Số ? 255 ; .... ; 257 ; 258;.... ; 260;.......; ...... ; 2. > 357 ... 400 301 ... 297 < 601 ... 563 999 ... 1000 238 ... 259 3. Đặt tính rồi tính: 432 + 325; 251 + 346 872 - 320; 786 - 135 4. Tính: 25m + 17m = ............... 700 đồng - 300 đồng = ............... 900km - 200km =.......... 63mm -8mm = ............. 200 đồng + 5 đồng = .................. 5. Tính chu vi hình tam giác ABC C. Hướng dẫn đánh giá ............................................................. Tập làm văn đáp lời từ chối - đọc sổ liên lạc I. Mục tiêu: 1. Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự, nhã nhặn 2. Biết thuật lại chính xác nội dụng sổ liên lạc II. các hoạt động dạy học: Sổ liên lạc của từng HS Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy TG A. Kiểm tra bài cũ: 5p - 2 HS nói lời khen ngợi và đáp lại B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu 9p - HDHS quan sát tranh - HS quan sát tranh - Yêu cầu từng cặp HS thực hành đối đáp - 2, 3 cặp HS thực hành đối đáp - VD: HS1 : Cho tớ mượn quyển truyện của cậu với. HS2: Xin lỗi nhưng tớ chưa đọc xong. - Các tình huống khác HS thực hành tương tự. HS1: Thế thì tớ mượn sau vậy Bài 2 (Miệng) - HS đọc yêu cầu 9p - HDHS - Từng cặp HS thực hành đối đáp các tình huống a,b,c VD a. Cho tớ mượn quyển truyện của cậu với. - Nhận xét chữa bài + Truyện này tớ cũng đi mượn + Tiếc quá nhỉ b. Con không vẽ được bức tranh nàyBố giúp con với! + Con cần tự làm bài chứ ! c. Mẹ ơi ! Mẹ cho con đi chợ cùng mẹ nhé ! + Con ở nhà học bài đi + Lần sau con làm xong bài mẹ cho con đi cùng nhé ! Bài 3 (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu 9p - Yêu cầu cả lớp mở sổ liên lạc chọn 1 trang để em viết - Cả lớp mở sổ liên lạc (chọn 1 trang em thích ) Lưu ý: nói chân thực nội dung + Ngày cô viết nhận xét + Nhận xét (khen, phê bình, góp ý) + Vì sao có nhận xét ấy, suy nghĩ của em - Yêu cầu HS làm bài vào vở - GV chấm 1 số bài viết của HS - HS viết bài IV. Củng cố – dặn dò: 3p - Nhận xét tiết học. ............................................................. Tập viết Chữ hoa:Q (kiểu 2) I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chữ 1.Biết viết ứng dụng cụm từ ứng dụng,chữ hoa Q(kiểu 2) theo cỡ vừa và nhỏ. 2. Biết viết câu ứng dụng: Quân dân một lòng theo cỡ nhỏ , chữ viết đẹp, đúng nét, nối chữ đúng quy định. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ hoa : Q (kiểu 2) - Bảng phụ viết câu ứng dụng : Quân dân một lòng III. các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG A. Kiểm tra bài cũ: 5p - 2 HS viết bảng, lớp bảng con N (kiểu 2) - Nhận xét chữa bài - Cả lớp viết bảng con chữ N kiểu 2 - Cả lớp viết chữ người B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. 5p 2. Hướng dẫn viết chữ hoa 5p Nêu cấu tạo chữ Q cỡ vừa ? Cao 5 li, gồm 1 nét viết liền và kết hợp của 2 nét cơ bản, nét cong trên, cong phải và lượn ngang. Nêu cách viết ? + N1: ĐB giữa ĐK4 với ĐK5 với nét cong trên dừng bút ở đường kẻ 6 + N2: Từ điểm DB của nét 1, viết tiếp nét cong phải + N3: Đổi chiều bút viết nét lượn ngang từ trái sang phải tạo thành 1 vòng soẵn ở chân chữ. - GV viết mẫu lên bảng và nhắc lại cách viết 3. Viết câu ứng dụng: - 1 HS đọc 5p Hiểu câu ứng dụng ? Quân dân đoàn kết, gắn bó với nhau Nêu độ cao các chữ cái? Các chữ cao 2,5 li ? - Q, l, g Các chữ cao 2 li ? - d Các chữ cao 1,5 li ? - t Các chữ cao 1li ? - các chữ còn lại đánh dấu thanh - Dấu nặng đặt dưới chữ ô dấu huyền đặt trên chữ o Khoảng cách giữa các chữ - Khoảng cách viết 1 chữ o Cách nối nét - GV HD HS viết chữ quân - Nối từ nét hất của chữ Qsang chữ cái viết thường đứng liền kề - HS viết Quân bảng con - Cả lớp tập viết bảng con 4. Viết vở tập viết - HS viết vở tập viết 13p - HD HS viết - 1 dòng chữ Q hoa cỡ vừa,2 dòng chữ hoa cỡ nhỏ. 5. Chấm, chữa bài: 2p - Chấm 5-7 bài, nhận xét. C. Củng cố – dặn dò: 2p - Hoàn thành phần luyện viết - Nhận xét chung tiết học. Sinh hoạt lớp Kiểm điểm các hoạt động trong tuần 1- Ưu điểm: - HS ủi hoùc ủeàu, ủuựng giụứ, chaờm ngoan. - Veọ sinh trửụứng, lụựp, thaõn theồ saùch ủeùp. - Leó pheựp, bieỏt giuựp ủụừ nhau trong hoùc taọp, ủoaứn keỏt baùn beứ. - Ra vaứo lụựp coự neà neỏp. Coự yự thửực hoùc taọp toỏt nhử: Thaỷo, Hà, Dương, Lan Anh.... - Viết chữ có cố gắng như: Tú, Trà, Long, Hải... - Hoùc taọp tieỏn boọ nhử: Quyết, Long, Hiếu.... Beõn caùnh ủoự vaón coứn moọt soỏ em lửụứi hoùc nhử: Trung Anh,Đức, Trang... 2 –Nhược điểm: - Hay queõn saựch vụỷ:Đức, Trà, Cường.... - ẹoà duứng hoùc taọp thieỏu nhử: Long, Trang, Huy. - Hay noựi chuyeọn rieõng trong lụựp:Trung Anh, Cường, Trà, Huy. 3. Keỏ hoaùch: - Duy trỡ neà neỏp cuừ. - Giaựo duùc HS baỷo veọ moõi trửụứng xanh, saùch, ủeùp ụỷ trửụứng cuừng nhử ụỷ nhaứ. - Phaựt ủoọng phong traứo “Reứn chửừ giửừ vụỷ”. - Thi ủua hoùc taọp toỏt chaứo mửứng ngaứy 30 - 4 - Coự ủaày ủuỷ ủoà duứng hoùc taọp. - Tửù quaỷn 15 phuựt ủaàu giụứ toỏt. - Phaõn coõng HS gioỷi keứm HS yeỏu. - Hửụựng daón hoùc baứi, laứm baứi ụỷ nhaứ. 3. Sinh hoaùt vaờn ngheọ: .......................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: