Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 32 - Năm 2011 - Phạm Thị Lệ

Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 32 - Năm 2011 - Phạm Thị Lệ

Tập đọc

Chuyện quả bầu

I- Mục tiêu :

- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: ngắt, nghỉ đúng sau dấu câu. Đọc với giọng kể.

- Hiểu các danh từ anh em trên đất nớc Việt Nam là một nhà, có chung tổ tiên.

- Bồi dỡng tình cảm yêu quý các dân tộc anh em.

II- Đồ dùng :

 

doc 35 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 504Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 32 - Năm 2011 - Phạm Thị Lệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32: 	 Thứ hai ngày 18 tháng 04 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Thể dục
(Đồng chí Trung dạy)
Tiết 3, 4: Tập đọc
Chuyện quả bầu 
I- Mục tiêu : 
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: ngắt, nghỉ đúng sau dấu câu. Đọc với giọng kể.
- Hiểu các danh từ anh em trên đất nước Việt Nam là một nhà, có chung tổ tiên.
- Bồi dưỡng tình cảm yêu quý các dân tộc anh em.
II- Đồ dùng :
- Bảng phụ, tranh minh họa.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Tiết 1:
A- Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra đọc bài cũ.
2 HS đọc nối tiếp + trả lời câu hỏi 
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh chủ đề và tên chủ đề nhân dân.
Giới thiệu câu chuyện
HS xem tranh, nội dung tranh bài tập đọc.
2- Luyện đọc : 
+ GV hướng dẫn và đọc mẫu:
Theo dõi SGK 
Luyện đọc câu
Giúp HS đọc: lạy, lấy, làm lạ, ngập lụt,
Đọc chuyển tiếp từng câu. Luyện đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh
Hai người vừađùng/mâykéo đến //. Mưa to, gió lớn / nước ngập mênh mông // muôn nước //
Nhận xét 
Nhận xét 
Luyện đọc câu, ngắt nghỉ đúng chỗ, giọng dồn dập, nhấn giọng một số từ ngữ.
Nhận xét 
Luyện đọc đoạn
Giúp HS đọc đoạn, uốn nắn cách đọc.
HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp 
Đọc từng đoạn trong nhóm.
 Nhận xét, chọn người đọc hay nhất.
Thi đọc giữa các nhóm
Đọc đồng thanh đoạn 1
Tiết 2:
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
1 HS đọc chú giải SGK 
Câu 1:
Nêu câu hỏi SGK?
Lạy van xin tha và hứa sẽ nói điều bí mật
Con dúi làm gì khi bị người đi rừng bắt?
Sắp co mưa bãophòng lụt
Nhận xét 
Câu 2:
Hai vợ chồng nhìn thấy mặt đất như thế nào sau nạn lụt?
Nhận xét 
Cỏ cây vàng úa, mặt đất vắng tanh không còn một bóng người 
Người vợ sinhbầubếp
Câu 3:
Những con người đó là tổ tiên những dân tộc nào?
Khơ Mú, Thái, Mường, Dao, HMông,
Câu 4:
Câu hỏi SGK
Kể theo nhóm, nhận xét 
GV: Cao Lan, Chăm, Xơ Đăng, Sán Dìu,
Đặt tên khác: nguồn gốc các dân tộc trên đất nước Việt Nam, cùng là anh em
4- Luyện đọc lại :
Thi đọc lại truyện
2, 3 HS thi đọc lại bài
Nhận xét 
C- Củng cố- dặn dò:
Củng cố nội dung bài
Nhận xét giờ học. 
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
Tiết 5: mĩ thuật
(Đồng chí Hương dạy)
Tiết 6: Toán
Luyện tập 
I- Mục tiêu :
- Củng cố việc nhận biết và cách sử dụng một số loại giấy bạc 100đ, 200đ, 500, 1000đ
- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng trên các số với đơn vị đồng.
- Rèn kỹ năng giải toán, thực hành nhận tiền, trả tiền khi mua bán.
II- Đồ dùng :
- Tiền mặt loại 100đ, 200đ, 500đ, 1000đ
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Giới thiệu bài :
- GV nêu yêu cầu của bài học.
2- Bài tập:
Bài tập 1
Giúp HS giải bài 1: để biết tổng số tiền có bao nhiêu ta lấy số tiền có trong túi cộng lại với nhau.
Nhận xét, chữa
1 HS nêu yêu cầu bài tập 
500đ + 200đ + 100đ = 800d
500đ + 100đ = 600đ
500đ + 500đ = 1000đ
Nhận xét 
Bài tập 2: Giải toán
Mua rau: 600đ
Mua hành: 200đ
Tất cả phải trả:đồng?
Chữa, nhận xét 
Giải:
Mẹ phải trả tất cả số tiền là:
600 + 200 = 800 (đồng)
ĐS: 800 đồng
Bài tập 3: viết số tiền (TM)
Hướng dẫn HS làm bài
M: mua hết: 600đ
 đưa: 700đ
Số tiền còn lại: 700đ - 600đ = 100đ
HS làm bài
Mua
đưa tiền
còn lại
300đ
500đ
200đ
700đ
1000đ
300đ
500đ
500đ
0
Nhận xét, chữa
Nhận xét 
Giúp HS hiểu: khi mua ta có thể đưa ra số tiền bằng số tiền cần trả, cũng có khi đưa ra người hơn đ người ta trả lại
Liên hệ thực tế
HS nêu những tình huống mà mình đã mua, thừa tiền người bán trả lại
3. Củng cố- dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Dặn dò, nhắc nhở. 
Xem lại bài 
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
Tiết 7: Hướng dẫn tự học
I- Mục tiêu: 
- Giúp HS hoàn thiện bài học trong ngày.
- Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu.
II- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
ổn định tổ chức lớp 
Lớp hát
2. Các hoạt động 
Hoạt động 1
Hoàn thiện bài học môn:   
Hoạt động 2
Phụ đạo HS yếu 
Hoạt động 3
Bồi dưỡng HS giỏi 
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... .................................................................................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
Thứ ba ngày 19 tháng 04 năm 2011
Tiết 1: chính tả (nghe - viết)
Chuyện quả bầu
I- Mục tiêu : 
- Chép lại chính xác, đẹp đoạn cuối trong baig Chuyện quả bầu.
- Ôn luyện viết hoa các danh từ riêng.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l / n; v / d.
- Giúp HS rèn chữ viết đẹp và giữ vở sạch sẽ.
II- Đồ dùng :
- Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3 HS viết bảng.
GV nhận xét cho điểm 
- giỏ cá, lọ dầu, lá rụng.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài : 
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Hướng dẫn viết bài :
- GV đọc toàn bài chính tả một lượt.
- GV hướng dẫn HS nắm nội dung của bài.
- 2 HS nhìn bảng đọc lại bài chính tả.
- Cả lớp đọc thầm.
+ Đoạn chép kể về chuyện gì?
- Nguòn gốc của các dân tộc Việt Nam.
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?
- Có 3 câu.
- Chữ đầu câu: Từ, Người, Đó.
- Tên riêng: Khơ- mú, Thái, Tày, Mường, Dao, Hmông, E- đê, Ba-na, Kinh.
Viết chữ dễ lẫn
Khơ- mú, Thái, Tày, Mường, Dao, Hmông, E- đê, Ba-na, Kinh 
Viết bài vào vở:
- HS nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, cách trình bày.
- GV uốn nắn tư thế ngồi cho HS.
- HS viết bài vào vở.
- Đọc soát lỗi lần .
- HS tự chữa lỗi.
Chấm và chữa bài: 
3 - Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
- GV chấm 7 đến 9 bài. 
Bài tập 2 :
Điền vào chỗ trống l hoặc n , v hay d
a) Bác lái đò
 Bác làm nghề chở đò đã năm năm nay. Với chiếc thuyền nan lênh đênh trên mặt nước, ngày này qua ngày khác, bác chăm lo đưa khách qua lại bên sông.
b) Đi đâu mà vội mà vàng
Mà vấp phải đá, mà quàng phải dây
 Thong thả như chúng em đây
Chẳng đá nào vấp, chẳng dây nào quàng.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS làm bài trên bảng quay.
- Các HS khác làm bài vào vở ô li.
- Lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3 :
Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n, v, d.
- Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS lên bảng viết các từ theo hình thức tiếp sức. Trong 3 phút, đội nào viết xong trước, đúng sẽ thắng.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS các nhóm lên làm lần lượt theo hình thức tiếp sức.
a) nồi, lội, lỗi
b) vui, dài, vai
C- Củng cố- dặn dò:
Củng cố nội dung bài
Nhận xét giờ học. 
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
Tiết 2: Toán
Luyện tập chung
I- Mục tiêu :
- Giúp HS củng cố về: đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số
- Giải bài toán với quan hệ “nhiều hơn”
II- Đồ dùng :
- Bảng phụ chép nội dung bài tập.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ:
B. Bài mới:
1- Giới thiệu bài :
Kiểm tra gọi HS lên bảng.
GV hỏi: mua gạo 4000đ mẹ đưa tờ 500đ. Hỏi người bán phải trả lại bao nhiêu tiền?
- GV nêu yêu cầu của bài học.
HS trả lời
Lớp nhận xét 
2- Bài tập:
Cho HS làm bài tập 
Bài tập 1
Viết số và chữ thích hợp vào ô trống (theo mẫu)
Đọc số
Viết số
Trăm
Chục
Đơn vị
Một trăm hai mươi ba
123
1
2
3
Bốn trăm mười sáu
416
4
1
6
Năm trăm linh hai
502
5
0
2
Hai trăm chín mươi chín
299
2
9
9
Chín trăm bốn mươi
940
9
4
0
1 HS nêu yêu cầu bài tập 
Lớp làm bài
Chữa, nhận xét 
Củng cố cách đọc, viết, phân tích số
Bài tập 3: Điền dấu
GV nhận xét chữa bài
Củng cố cho HS so sánh điền dấu
1 HS nêu yêu cầu bài tập 
Lớp làm bài
875 > 785 ; 697 < 699 
900 + 90 + 8 < 1000
732 = 700 + 30 + 2
Lớp nhận xét 
Bài tập 5: Giải toán
Tóm tắt:
Bút chì: 700đ
Bút bi nhiều hơn bút chì: 300đ
Bút bi:đồng
Chữa, nhận xét, củng cố cách giải toán
Giải:
Giá tiền chiếc bút bi là:
700 + 300 = 1000 (đồng)
ĐS: 1000 đồng
C- Củng cố- dặn dò: 
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. 
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
Tiết 3: Đạo Đức 
Tham quan 
I- Mục tiêu : 
- Giúp HS được tham quan, tìm hiểu về phong cảnh đẹp, những khu vui chơi, những di tích lịch sử,
- Thích được đi thăm quan, tìm hiểu, khám phá
II- Đồ dùng :
- Nội dung, địa điểm tham quan.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Bài mới:
Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
HS nghe
2. Nội dung đi tham quan
Nêu cảm nghĩ của em sau khi đi tham quan về
HS tự nói
Cho HS nêu từng nơi một mà các em đã đi.
GV nhận xét, bổ sung về ý nghĩa để các em hiểu thêm.
3. Nhận xét, đánh giá
Nhận xét ... ng Mặt Trời.
II- Đồ dùng :
- Hình vẽ trang 66, 67.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ: 
- Hãy nói về vai trò của Mặt Trời đối với mọi vật trên Trái Đất?
GV nhận xét cho điểm 
- 2 HS trả lời.
B- Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 1:
Làm việc với SGK.
Trả lời câu hỏi :
+ Hằng ngày Mặt Trời mọc vào lúc nào, lặn vào lúc nào? 
+ Trong không gian, có mấy phương chính đó là phương nào?
+ Mặt Trời mọc ở phương nào và lặn ở phương nào?
- GV giới thiệu quy ước: 4 phương chính là Đông Tây, Nam, Bắc. Mặt trời mọc ở phương Đông và lặn ở phương Tây.
- HS quan sát tranh và trả lời. 
Hoạt động 2:
Trò chơi “Tìm phương hướng bằng mặt trời .”
+ Bước 1: Hoạt động theo nhóm:
- Cho HS quan sát hình 3 trong SGK và dựa vào hình vẽ để nói về cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời theo nhóm. 
+ Bước 2: Hoạt động cả lớp: 
- GV nhắc lại nguyên tắc xác định phương hướng bằng Mặt Trời:
 Nếu biết phương Mặt Trời mọc, ta sẽ đứng thẳng, tay phải hướng về Mặt Trời mọc (phương Đông) thì:
 Tay trái của ta sẽ chỉ phương Tây
 Trước mặt ta là phương Bắc
 Sau lương ta là phương Nam.
- Thảo luận theo nhóm
- 4 HS đại diện các nhóm giới thiệu trước lớp.
+ Bước 3: Chơi trò chơi “Tìm phương hướng bằng Mặt Trời.”
- GV hướng dẫn trò chơi .
- Khi người quản trò nói: “ò ó o Mặt Trời mọc”, bạn HS làm Mặt Trời sẽ chạy ra đứng ở một chỗ nào đó, lập tức bạn làm trục sẽ chạy theo và đứng dang tay như hình vẽ trang 67, các bạn còn lại ai cầm tấm bìa ghi tên phương nào sẽ đứng đúng vào vị trí của phương đó.
- HS chơi theo nhóm ( mỗi nhóm 7 em )
- Một bạn là người đứng làm trục, một bạn đóng vai Mặt Trời, bốn bạn khác, mỗi bạn là một phương. Người còn lại trong nhóm sẽ làm quản trò.
- Bạn nào đứng sai vị trí là thua, sẽ phải ra ngoài để bạn khác vào chơi.
- Cuộc chơi được lặp lại, lần chơi sau quản trò sẽ hô: “Mặt Trời lặn”
C- Củng cố- dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Dặn dò, nhắc nhở. 
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
Tiết 7: Hướng dẫn tự học
I- Mục tiêu: 
- Giúp HS hoàn thiện bài học trong ngày.
- Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu.
II- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
ổn định tổ chức lớp 
Lớp hát
2. Các hoạt động 
Hoạt động 1
Hoàn thiện bài học môn:   
Hoạt động 2
Phụ đạo HS yếu 
Hoạt động 3
Bồi dưỡng HS giỏi 
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... .................................................................................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
Thứ sáu ngày 22 tháng 04 năm 2011
Tiết 1: Tập làm văn
Đáp lời từ chối. Đọc sổ liên lạc
I- Mục tiêu : 
- Biết đáp lại lời từ chối của người khác trong các tình huống giao tiếp với thái độ lịch sự, nhã nhặn.
- Biết kể lại chính xác nội dung một trang trong sổ liên lạc của mình.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
II- Đồ dùng :
- GV : Sổ liên lạc của từng HS.
- HS : Sách giáo khoa, vở ô li.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc bài văn viết về Bác Hồ.
GV nhận xét cho điểm 
- 2 HS.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài : 
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài tập 1: ( miệng)
Tranh minh họa, quan sát tranh
1 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm, quan sát tranh SGK.
Đọc thầm lời đối thoại giữa 2 nhân vật.
Nhận xét, đánh giá 
Bài tập 2: ( miệng)
Đối đáp theo từng tình huống (a, b, c)
Cần đối đáp TN hợp tình huống
Nhận xét, đánh giá 
Từng cặp thực hành
Nhận xét, bổ sung 
Bài tập 3 : ( miệng)
Đọc lại 2,3 câu trong một trang sổ liên lạc của em.
- Giáo viên hướng dẫn nội dung cần nêu: Ngày viết nhận xét, lời nhận xét của thầy cô, suy nghĩ của em, việc em sẽ làm sau khi đọc xong trang sổ đó.
GV nhận xét , bình chọn.
- Một HS đọc yêu cầu của bài.
- HS mở sổ liên lạc của mình chọn một trang em thích. 
- 1 HS đọc mẫu.
- HS đọc trong nhóm.
- Thi đọc trước lớp.
C- Củng cố- dặn dò: 
Nhận xét giờ học.
Chốt kiến thức bài học.
Chuẩn bị bài sau. 
Về nhà xem lại bài 
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
Tiết 2: Toán 
 Kiểm tra
(Đề lưu trong sổ lưu đề)
Tiết 3: mĩ thuật (bs)
(Đồng chí Hương dạy)
Tiết 4: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Vệ sinh cá nhân (tuần 3, 11, 13, 17)
I- Mục tiêu: 
- HS biết làm vệ sinh lớp học sạch sẽ, có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học.
- Có thái độ tham gia tích cực trong khi làm vệ sinh.
II- Đồ dùng:
- Dụng cụ làm vệ sinh, chổi, giẻ lau,...
 III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Nhận xét, nhắc nhở
HS nghe
Chuẩn bị dụng cụ vệ sinh
2. Phân công
Yêu cầu làm theo tổ.
GV phân công công việc cho từng tổ:
Làm theo tổ
Tổ trưởng các tổ điều khiển công việc 
Chọn dụng cụ phù hợp công việc 
Chú ý nhắc bạn tham gia tích cực, đầy đủ.
3. Thực hành công việc:
Giúp các tổ làm tốt công việc của mình
Chú ý: cần đảm bảo an toàn trong khi làm việc
Cần tích cực trong công việc
GV +lớp nhận xét, xếp loại tổ, chọn tổ làm tốt nhất biểu dương.
Các tổ triển khai công việc theo sự phân công.
Tập trung làm tốtcông việc
Kiểm tra kết quả công việc - báo cáo - nhận xét
4. Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học
Nhắc nhở, dặn dò HS thường xuyên giữ vệ sinh môi trường 
Thực hành: luôn giữ vệ sinh lớp học sạch sẽ
Tiết 5: Luyện viết	
Bài 11: Chữ viết sáng tạo (Tiếp)
I- Mục tiêu: 
- Biết cách viết chữ sáng tạo.
- HS viết đúng các chữ viết sáng tạo: I, K, V, H, U,
- Rèn ý thức sáng tạo cho HS.
II- Đồ dùng:
- Chữ mẫu, vở viết .
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn viết 
Giới thiệu các chữ viết sáng tạo
HS quan sát 
Hướng dẫn cách viết cho HS
Nhận xét, so sánh với cách viết hoa đã học:
Q, U, Y, X,
HS so sánh, nhận xét cách viết 
HS quan sát, luyện viết bảng con
3. Viết bài
Cho HS viết vở
GV quan sát, giúp HS viết đúng
HS viết vở luyện các chữ hoa trên.
Trình bày bài viết 
GV + Lớp nhận xét, xếp loại
Nhận xét, chọn người viết đúng, đẹp nhất
Khen những HS viết tốt
4. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau. 
Xem lại bài 
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... .................................................................................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
Tiết 6: thủ công 
Làm con bướm (tiết 2)
I- Mục tiêu : 
- HS biết cách làm con bướm.
- HS làm được con bướm. 
- HS hứng thú học tập.
II- Đồ dùng :
- Quy trình làm, g thủ công khổ A4, bút màu.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy trình làm vòng con bướm.
Giáo viên nhận xét 
- 1 HS nêu.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài : 
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Hướng dẫn HS thực hành: 
- GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình làm con bướm bằng giấy theo bốn bước.
- 2 HS nêu.
+ Bước 1: Cắt giấy. 
+ Bước 2: Gấp cánh bướm 
+ Bước 3 : Buộc thân bướm.
+ Bước 4 : Làm râu bướm. 
- Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm.
- GV lưu ý HS: Các nếp gấp phải thẳng, cách đều, miết kĩ.
- Trong khi HS thực, GV quan sát, giúp đỡ các em còn lúng túng. 
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- GV đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập của HS. 
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
C- Củng cố- dặn dò:
Củng cố nội dung bài
Nhận xét giờ học. 
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
Tiết 7: Hướng dẫn tự học
I- Mục tiêu: 
- Giúp HS hoàn thiện bài học trong ngày.
- Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu.
II- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
ổn định tổ chức lớp 
Lớp hát
2. Các hoạt động 
Hoạt động 1
Hoàn thiện bài học môn:   
Hoạt động 2
Phụ đạo HS yếu 
Hoạt động 3
Bồi dưỡng HS giỏi 
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... .................................................................................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_32_nam_2011_pham_thi_le.doc