TIẾT 1,2
Tập đọc: AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
A- Mục tiêu:
- Biết đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu , giữa các cụm từ . Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật ( Bác Hồ , các cháu thiếu nhi , một em bé )
- Hiểu nội dung bài : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi . Bác rất quan tâm xem thiếu nhi ăn ở , học tập thế nào . Bác khen ngợi khi các em biết tự nhận lỗi . Thiếu nhi phải thật thà , dũng cảm , xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ .
B- Đồ dùng dạy - học :
+ Giáo viên : Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK. Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần luyện đọc .
+ Học sinh : SGK , vở ghi .
C- Các hoạt động dạy học :
Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2012 TIẾT 1,2 Tập đọc: AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG A- Mục tiêu: - Biết đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu , giữa các cụm từ . Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật ( Bác Hồ , các cháu thiếu nhi , một em bé ) - Hiểu nội dung bài : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi . Bác rất quan tâm xem thiếu nhi ăn ở , học tập thế nào . Bác khen ngợi khi các em biết tự nhận lỗi . Thiếu nhi phải thật thà , dũng cảm , xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ . B- Đồ dùng dạy - học : + Giáo viên : Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK. Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần luyện đọc . + Học sinh : SGK , vở ghi . C- Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS I- Ổn định: - Kiểm tra tư thế ngồi của học sinh , cho lớp hát . II-Kiểm tra bài cũ: - GVgọi học sinh đọc bài : Cây đa quê hương trả lời các câu hỏi trong SGK . - GV nhận xét và ghi điểm cho học sinh . III- Bài mới: 1- Giới thiệu bài : - GV giới thiệu và ghi tên bài học lên bảng. 2- Hướng dẫn luyện đọc : - GV đọc mẫu toàn bài . - Hướng dẫn học sinh luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ trong phần chú giải . a) Đọc từng câu : - GVtheo dõi uốn nắn . - Hướng dẫn học sinh phát âm từ khó đọc : + Quây quanh, tắm rửa, vang lên, mắng phạt, vâng lời, mừng rỡ . b) Đọc từng đoạn trước lớp : - GV theo dõi chỉnh sửa . - Hướng dẫn học sinh đọc đúng các câu hỏi ( Nhấn giọng các từ dùng để hỏi ) : + Các cháu chơi có vui không ? + Các cháu ăn có no không ? + Các cô có mắng phạt cháu không ? + Các cháu có thích kẹo không ? c) Đọc từng đoạn trong nhóm : d) Thi đọc giữa các nhóm : - GV tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm(từng đoạn, cả bài). - Cả lớp và giáo viên nhận xét , bình chọn cá nhân , nhóm đọc tốt nhất . TIẾT 2: 3- Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài : +H: Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng ? +H: Bác Hồ hỏi các em học sinh những gì ? +H: Những câu hỏi của Bác cho thấy điều gì ? -H: Các em đề nghị Bác chia quà cho những ai ? +H: Vì sao bạn Tộ không dám nhận kẹo của Bác chia ? +H: Vì sao Bác khen bạn Tộ ngoan ? => Nội dung:Bác Hồ rất yêu thiếu nhi . Bác rất quan tâm xem thiếu nhi ăn ở , học tập thế nào . Bác khen ngợi khi các em biết tự nhận lỗi . Thiếu nhi phải thật thà , dũng cảm , xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ . 4- Luyện đọc lại : - Các nhóm thi đọc theo vai toàn truyện . - Tổ chức nhận xét , bình chọn cá nhân , nhóm đọc tốt nhất IV - Củng cố , dặn dò : - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học và dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài học tiết sau. 1’ 4’ 30’ 14’ 16’ 5’ - Lớp hát. + Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . - Học sinh lắng nghe . - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nối tiếp đọc từng câu trong mỗi đoạn . - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài . - Học sinh chú ý đọc đúng theo hướng dẫn của giáo viên . - Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa. - Các cháu chơi có vui không? - Các cháu ăn có no không? - Các cô có mắng phạt các cháu không? - Các cháu có thích kẹo không? - Những câu hỏi của Bác cho thấy Bác rất quan tâm đến các em thiếu nhi. - Các em đề nghị Bác chia quà cho những bạn ngoan. - Tộ thấy mình chưa ngoan vì hôm nay em chưa nghe lời cô giáo. - Vì Tộ biết nhận lỗi. - HS đọc lại nội dung bài. - HS phân vai thi đọc lại truyện. * Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------- *** -------------------------------- TIẾT 3 Toán: KI-LÔ-MÉT A- Mục tiêu: Giúp học sinh : +Biết được ki-lô-mét là đơn vị đo độ dài, biết đọc và viết kí hiệu đơn vị ki-lô-mét . + Nắm được quan hệ giữa kilômet và mét . + Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km. + Nhận biết khoảng cách các tỉnh trên bản đồ. B- Đồ dùng dạy - học : * Giáo viên : Bảng phụ . Phiếu bài tập . Bản đồ Việt Nam . Tranh vẽ . * Học sinh : SGK , bảng con , phấn màu . Vở bài tập . Bộ đồ dùng học toán . C- Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS I- Ổn định: - Cho lớp hát . II-Kiểm tra bài cũ: - GVgọi học sinh lên làm các bài tập tiết trước. - GV nhận xét và ghi điểm cho học sinh . III- Bài mới: 1- Giới thiệu bài : - GV giới thiệu và ghi tên bài học lên bảng. 2) Hướng dẫn tìm hiểu bài : * Giới thiệu đơn vị đo độ dài : kilômet ( km ) - GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học , giới thiệu đơn vị đo độ dài kilômet như hướng dẫn SGK - GV viết lên bảng : Kilômet viết tắt là : Km 1 km = 1 000 m 3) Hướng dẫn học sinh luyện tập : a-Bài 1 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của đề bài - GV hướng dẫn học sinh vận dụng giữa các đơn vị đo độ dài km , m , dm và cm . Nhấn mạnh quan hệ giữa km và m . Gv cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài . - Gọi học sinh lên bảng thực hiện . - GV nhận xét và ghi điểm cho học sinh . b-Bài 2 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của đề bài - GV hướng dẫn học sinh nhìn hình vẽ , đọc chiều dài các quãng đường cụ thể và lần lượt trả lời các câu hỏi của bài toán . - GV nhận xét và ghi điểm cho học sinh . c-Bài 3 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của đề bài - GV hướng dẫn học sinh đọc bản đồ để nhận biết các thông tin cho trên bản đồ - GV yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi . - GV nhận xét và ghi điểm cho học sinh . d- Bài 4 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của đề bài - GV hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác : + Nhận biết độ dài các quãng đường Cao bằng – Hà Nội ( 285 km ) và Lạng Sơn – Hà Nội ( 169 km ) trên bản đồ . + So sánh các số có ba chữ số để được 285 > 169 + Từ đó trả lời được : Cao bằng xa hơn Hà Nội - GV yêu cầu học sinh làm bài tập phần c , tương tự như phần a . IV- Củng cố , dặn dò : - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học và dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài học tiết sau. 1’ 4’ 30’ 3’ - Lớp hát. + Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . - Học sinh tìm hiểu nội dung bài theo hướng dẫn của giáo viên - Học sinh đọc : 1 kilômét bằng một nghìn mét - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - Học sinh lên bảng thực hiện + Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh nhìn hình vẽ , đọc chiều dài các quãng đường theo yêu cầu . - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - Học sinh trả lời theo yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh thực hiện nhận biết các quãng đường và so sánh các số có ba chữ số - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên * Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------- *** -------------------------------- TIẾT 4 Tập viết: CHỮ HOA : M ( Kiểu 2 ) A- Mục tiêu: + Biết viết chữ M ( kiểu 2) hoa (1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ) . + Biết viết chữ và câu ứng dụng: Mắt (1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ) Mắt sáng như sao theo cỡ nhỏ( 3 lần) . B- Đồ dùng dạy - học : - Giáo viên : Mẫu chữ cái viết hoa đặt trong khung chữ . Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li : Mắt ( dòng 1 ) , Mắt sáng như sao ( dòng 2 ) . - Học sinh : Vở tập viết , bảng con , phấn . C- Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS I- Ổn định: - Kiểm tra tư thế ngồi của học sinh , cho lớp hát . II-Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng viết lại cụm từ : Ao liền ruộng cả . Cả lớp viết vào bảng con . - GV nhận xét và ghi điểm cho học sinh . III- Bài mới: 1- Giới thiệu bài : - GV giới thiệu và ghi tên bài học lên bảng. 2) Hướng dẫn viết chữ cái hoa : a- Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét : - GV giới thiệu khung chữ và cấu tạo nét chữ mẫu . + Chữ cái M ( kiểu 2 ) hoa cao mấy li ? + Gồm mấy nét ? Đó là nét nào ? - GV chỉ dẫn cách viết trên bìa mẫu chữ :M ( kiểu 2 ) - GV viết chữ cái M ( kiểu 2 ) hoa lên bảng , vừa viết vừa nhắc lại cách viết . - Hướng dẫn học sinh viết bảng con . - GV nhận xét uốn nắn . 3) Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng : a- Giới thiệu câu ứng dụng : - GV yêu cầu học sinh đọc thành ngữ và giúp học sinh hiểu nghĩa thành ngữ . + Em hiểu nghĩa cụm từ : Mắt sáng như sao như thế nào ? b- Hướng dẫn quan sát và nhận xét : - Cho học sinh quan sát mẫu chữ viết ứng dụng trên bảng và nhận xét : + Chữ M , g , h cao mấy li ? + Chữ s cao mấy li ? ... ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------- *** -------------------------------- SINH HOẠT CUỐI TUẦN 30 I. MỤC TIÊU: -Ổn định tổ chức. Đánh giá việc thực hiện nội quy, quy chế lớp học, đánh giá việc học tập trong tuần qua. -Thực hiện tốt nội quy, quy chế lớp học. II. CHUẨN BỊ - GV: Tổng hợp số lượng học sinh, chất lượng học tập - HS: Nhận xét chất lượng học tập và các hoạt động. III. HOẠT ĐỘNG: (35 phút). Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Sinh hoạt lớp Hoạt động 1: Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần. GV hướng dẫn. Gv nhận xét chung. -Đạo đức tác phong : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ -Học tập: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -Nề nếp :--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 10’ HS hát. Lớp trưởng nhận xét tình hình hoạt độïng của lớp qua các mặt. Học tập: Nền nếp Đạo đức tác phong. Từng tổ báo cáo tình hình hoạt động của tổ mình. Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc. HS theo dõi lắng nghe. Hoạt động 2: Phương hướng tuần 31 . ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 5’ HS lắng nghe và thực hiện. Hoạt động 3: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 14’ Hoạt động 4: Sinh hoạt văn nghệ 6’ Cả lớp sinh hoạt văn nghệ dưới sự điều khiển của lớp trưởng. Lịch báo giảng Tuần 30 Thứ Ngày Tiết Môn TÊN BÀI GIẢNG 2 29/03 1 Tập đọc Ai ngoan sẽ được thưởng 2 Tập đọc Ai ngoan sẽ được thưởng 3 Toán Ki – lô – mét 4 Tập viết Chữ hoa M (Kiểu 2) 3 30/03 1 Kể chuyện Ai ngoan sẽ được thưởng 2 3 Toán Mi – li – mét 4 Đạo đức Bảo vệ loài vật có ích (T1) 5 Thủ công Làm vòng đeo tay (T2) 4 31/03 1 Thể dục Tâng cầu . Trò chơi “Tung bóng vào đích” 2 Tập đọc Cháu nhớ Bác Hồ 3 Toán Luyện tập 4 TNXH Nhận biết cây cối và các con vật 5 5 01/04 1 Thể dục Bài 60 2 LTVC Từ ngữ về Bác Hồ 3 Toán Viết số thành tổng các trăm , chục, đơn vị. 4 Chính tả Nghe viết : Ai ngoan sẽ được thưởng 5 6 02/04 1 TLV Nghe – Trả lời câu hỏi 2 3 Toán Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000 4 Chính tả Cháu nhớ Bác Hồ 5 SH Toán: ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Ôn tập củng cố lại kiến thức đã học, biết chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân. II. Các hoạt động dạy học: GV TG HS A. Ổn định tổ chức: B. Giảng bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành: 1) Số? 1m = dm 6cm = mm m = 1km 1cm = mm cm = 400mm mm = 4cm 2) Số? a) 2 x = 10 b) x 4 = 12 c) 5 x 6 = 3) Mỗi bao đựng 6kg gạo. Hỏi 5bao như thế đựng được bao nhiêu ki lô gam gạo? 4) Viết thêm 3 số vào các dãy số sau: a) 12, 15, 18, , , b) 12, 16, 20, , , c) 25, 30, 35, , , 5) Tìm một số biết rằng lấy số đó cộng 34 thì được 63 cộng 8 - GV chấm vở, nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét lớp học. 1’ 65’ 4’ - HS hát. 1m = 10dm 6cm = 60 mm 1000m = 1km 1cm = 10 mm 4cm = 400mm 500mm = 5cm a) 2 x 5 = 10 b) 3 x 4 = 12 c) 5 x 6 = 30 Giải: Số gạo 5 bao đựng được là: 6 x 5 = 30(kg) Đáp số: 30 ki lô gam a) 12, 15, 18, 21 , 24 , 27 b) 12, 16, 20, 24 , 28, 32 c) 25, 30, 35, 40 , 45, 50 Giải: Gọi số cần tìm là X Ta có: X + 34 = 63 + 8 X + 34 = 71 X = 71 – 34 X = 37 Vậy số cần tìm là: 37 * Rút kinh nghiệm. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------- Âm nhạc: HỌC BÀI HÁT: BẮC KIM THANG A- Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và lời ca. - Hát đồng đều, rõ lời. - Biết bài “Bắc kim thang” là bài dân ca Nam Bộ. B- Đồ dùng dạy - học : - Hát chuẩn xác bài hát Bắc kim thang - Nhạc cụ quen dùng, băng nhạc, máy nghe. C- Các hoạt động dạy học : GV TG HS I- Ổn định: - Kiểm tra tư thế ngồi của học sinh , cho lớp hát . II-Kiểm tra bài cũ: - Gọi lần lượt 3 nhóm HS lên biểu diễn bài Chú ếch con. - GV nhận xét và ghi điểm cho học sinh . III- Bài mới: 1- Giới thiệu bài : - GV giới thiệu và ghi tên bài học lên bảng. 2- Các hoạt động học: a) Hoạt động 1: Dạy bài hát “Bắc kim thang” - Hát mẫu (hoặc cho HS nghe băng nhạc) - Dạy hát từng câu * Chú ý các dấu luyến ở nhịp 7, 9 và 11. b) Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ: - Hát kết hợp vỗ tay theo phách. Bắc kim thang cà lang bí rợ x x x x - Hát kết hợp động tác phụ hoạ. 3- Củng cố , dặn dò : - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học và dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài học tiết sau. 1’ 4’ 27’ 3’ - Lớp hát. + Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . - Lắng nghe. - Đọc lời ca. - HS thực hiện theo hướng dẫn. * Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- Toán: ÔN TẬP(2 TIẾT) 1/ Tìm số trừ biết số bị trừ và hiệu lần lượt là: a/ 32; 15 b/ 71; 35 c/ 100; 28 d/ 200; 100 32 – 15 = 17 71 – 35 = 36 100 – 28 = 73 200 – 100 = 100 Đ S Đ S 2/ Đúng ghi Đ, sai ghi S: a/ 8 + 4 = 13 b/ 5 x 9 = 45 c/ 40 : 4 = 12 d/ 2 x 6 + 10 = 22 3/ Đội Một trồng được 350 cây, đội Hai trồng ít hơn đội Một 160 cây. Hỏi đội Hai trồng được bao nhiêu cây? Giải: Số cây đội Hai trồng được là: 350 – 160 = 190 (cây) Đáp số: 190 cây 4/ Trong một phép cộng có tổng bằng 26. Nếu thêm vào một số hạng 8 đơn vị thì tổng mới tăng bao nhiêu? Giải: Trong một phép cộng có tổng bằng 26. Nếu thêm vào một số hạng 8 đơn vị thì tổng mới bằng: 26 + 8 = 34 5/ Tìm một số, biết rằng số đó chia cho 3 thì bằng 2 cộng với 3. Giải: Gọi số cần tìm là X Ta có: X : 3 = 2 + 3 X : 3 = 5 X = 5 x 3 X = 15 Vậy số cần tìm là 15 6/ Nối phép tính với tổng thích hợp: 327 200 + 70 + 3 372 700 + 20 + 3 273 300 + 20 + 7 723 300 + 70 + 2 Tiếng việt: ÔN TẬP(2 TIẾT) * Trả lời các câu hỏi sau: 1/ Trong câu chuyện “Những quả đào” có mấy nhân vật? - Bốn nhân vật:Ông, bé Xuân, Vân, Việt. 2/ Ông dành những quả đào cho ai? - Cho vợ và ba đứa cháu. 3/ Bé Xuân đã làm gì với quả đào? - Đem hạt trồng vào một cái vò. 4/ Ông nói gì về Việt? - Việt có tấm lòng nhân hậu. 5/ Tìm 5 từ có tiếng “biển” - Tàu biển; cá biển; nước biển; bãi biển; cua biển 6/ Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được gạch chân trong câu sau: Chim sơn ca thôi không hót vì bị nhốt lâu trong lồng. - Chim sơn ca thôi không hót nữa vì sao? 7/ Dùng cụm từ ở đâu hoặc khi nào để dặt câu hỏi cho bộ phận câu được gạch chân trong các câu sau: Hổ mẹ Lâm Nhi đã sinh được 4 hổ con tại vườn thú Hà Nội. + Hổ mẹ Lâm Nhi đã sinh được 4 hổ con ở đâu? Tàu thuyền ra vào tấp nập trên bến cảng Đà Nẵng. + Tàu thuyền ra vào tấp nập ở đâu? Bà ngoại lên thăm em vào tháng trước. + Bà ngoại lên thăm em khi nào? 8/ Tìm và viết tên cac loài cây theo nhóm thích hợp: Cây lương thực: Lúa; ngô; đậu; mè; sắn; khoai Cây ăn quả:Cam; bưởi; quýt; nhãn; sầu riêng; măng cụt Cây lấy gỗ:xoan; đào; bạch đàn; mít; dừa Cây bóng mát:bàng; phượng vĩ; me tây; đào Cây hoa: Hoa hồng; hoa huệ; hoa lan; hoa cúc; sen; súng 9/ Dùng cụm từ để làm gì để đặt câu hỏi cho các câu sau: Các bạn HS trồng cây ở sân trường. Các bạn HS quét lá rụng ở sân trường. Cô giáo dẫn HS ra vườn trường học về các loài cây. * a) Các bạn HS trồng cây ở sân trường để làm gì? * b)Các bạn HS quét lá rụng ở sân trường để làm gì? * c) Cô giáo dẫn HS ra vườn trường học về các loài cây để làm gì? -------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------ NHỮNG PHẦN NÀO O CÓ CÁC THẦY CÔ CẮT BỎ
Tài liệu đính kèm: