Giáo án tổng hợp lớp 2 - Tuần 21 năm học 2010

Giáo án tổng hợp lớp 2 - Tuần 21 năm học 2010

Môn: TẬP ĐỌC

Tiết 61-62 -Bài: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG

I-Mục đích yêu cầu:

- Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, Đọc rành mạch được toàn bài .

-Hiểu lời khuyên câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn. Hãy để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời. (trả lời được câu hỏi 1,2,4,5)

*Hs khá giỏi trả lời CH 3.

 *GDBVMT: Cần yêu quý những sự vật trong môi trường thiên nhiên quanh ta để cuộc sống luôn đẹp đẽ và có ý nghĩa. Từ đó góp phần ý thức BVMT.

II. Đồ dùng dạy học :

-GV: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

-HS: SGK.

III. Các hoạt động dạy -học :

 

doc 28 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 545Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 2 - Tuần 21 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21	 Thứ hai, ngày 04 tháng 01 năm 2010
Môn: TẬP ĐỌC
Tiết 61-62	-Bài: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I-Mục đích yêu cầu:
- Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, Đọc rành mạch được toàn bài .
-Hiểu lời khuyên câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn. Hãy để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời. (trả lời được câu hỏi 1,2,4,5)
*Hs khá giỏi trả lời CH 3.
 *GDBVMT: Cần yêu quý những sự vật trong môi trường thiên nhiên quanh ta để cuộc sống luôn đẹp đẽ và có ý nghĩa. Từ đó góp phần ý thức BVMT. 
II. Đồ dùng dạy học :
-GV: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
-HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy -học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Ổn định lớp:
2-kiểm tra bài cũ: Mùa xuân đến
-Gọi 3 hs đọc mỗi đoạn và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét-Ghi điểm.
3- Bài mới.
*Giới thiệu bài: 
 Trong các tuần 21, 22 các em sẽ học các bài gắn với chủ điểm mới: Chim chóc. Truyện mở đầu chủ điểm có tên gọi “Chim sơn ca và bông cúc trắng”. Chim sơn ca và bông cúc trắng trong truyện này có số phận rất buồn thảm. Các em hãy đọc truyện và xem câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì.
* Hoạt động 1: Luyện đọc:
-GV đọc mẫu.
-Gọi HS đọc từng câu đến hết.
-Luyện đọc từ khó: lìa đời, héo lả, long trọng, xòe cánh, an ủi,
-Gọi HS đọc từng đoạn đến hết.
-Hướng dẫn cách đọc.
à Rút từ mới: khôn tả, véo von, long trọng,
-Hướng dẫn HS đọc từng đoạn.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Cả lớp đọc bài.
 Tiết 2
*Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Trước khi bị bỏ vào lồng, chim và hoa sống ntn?
-Vì sao tiếng hót của chim trở nên buồn thảm?
-Điều gì cho thấy các cậu bé vô tình đối với chim, với hoa?
-Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng?
-Em muốn nói gì với các cậu bé?
Hoạt động 3: -Luyện đọc lại
-Gọi HS thi đọc lại câu chuyện.
-Theo dõi - uốn nắn.
4- Củng cố-Dặn dò.
-Qua câu chuyện chúng ta cần làm gì?
*GDBVMT: Các em cần phải biết yêu quý những sự vật, con vật trong môi trường thiên nhiên quanh ta để cuộc sống luôn đẹp đẽ và có ý nghĩa. Từ đó góp phần ý thức BVMT. 
-Về nhà luyện đọc lại, trả lời câu hỏi-Nhận xét.
-Chuẩn bị bài tiết sau.
-Cả lớp hát tập thể.
-Đọc và trả lời câu hỏi (3 HS).
-Lắng nghe - nhắc lại tựa bài.
-Theo dõi
-Nối tiếp.
-Cá nhân, đồng thanh.
-Nối tiếp.
-Giải thích.
-Theo nhóm(HS yếu đọc nhiều.)
-Đoạn (đồng thanh).
-Đồng thanh.
-Tự do bay nhảy, hót véo von,Cúc sống tự do bên bờ rào, giữa đám cỏ dại...
-Bị bắt, bị cầm tù.
-Nhốt chim vào lồng không chim ăn. Cắt cỏ lẫn bông cúc bỏ vào lồng sơn ca.
-Sơn ca chết. Cúc héo tàn.
-Đừng bắt chim, đừng hái hoa.
-4-5 em.
-Bảo vệ chim, bảo vệ các loài hoa vì chúng làm cho cuộc sống thêm tươi đẹp.
-Lớp lắng nghe - ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm - Bổ sung
..............................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------------
Môn: TOÁN 
Tiết 101	 -Bài: LUYỆN TẬP
A-Mục tiêu:
-Thuộc bảng nhân 5 
-Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài toán có 1 phép nhân ( trong bảng nhân 5).
- Nhận biết được đăc điểm của dãy số để viết số còn thiều của dãy số đó.
	-Làm được các bài tập: bài 1(a), Bài 2, Bài 3.
II. Đồ dùng dạy học :
-GV: Bảng phụ. Bộ thực hành Toán.
-HS: Vở.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Ổn định lớp:
2-Kiểm tra bài cũ: 
 -Cho HS làm:
 5 x 4 = 4 x 5
 5 x = 2 x 5
-BT 2/12.
-Nhận xét-Ghi điểm.
3- Bài mới.
* Giới thiệu bài: 
 GV nêu mục tiêu bài à Ghi.
*Luyện tập:
-BT 1: Hướng dẫn HS làm:
 x 3 x 5
 5 15 ; 5 25
 x 7 x 9
 5 35 ; 5 45
-Nhận xét - sửa bài.
-Bài tập 2: Hướng dẫn HS làm:
 5 x 5 -10 = 25 – 10
 = 15
 5 x 7 – 5 = 35 - 5
 = 30
 5 x 9 – 25 = 45 – 25
 = 20
 5 x 6 – 12 = 30 - 12
 = 18
-Nhận xét - sửa bài.
-Bài tập 3: Gọi HS đọc đề.
-2 hs lên bảng làm bài.
-1 hs làm.
-Lớp nhận xét.
-Theo dõi - nhắc lại tựa bài.
- HS làm bảng lớp. 
-Nhận xét.
-2 nhóm. Đại diện làm. 
-Nhận xét. Tuyên dương.
Tóm tắt:
1 bao: 5 kg.
4 bao: ? kg
Giải
Số ki-lô-gam gao 4 bao là:
 5 x 4 = 20 (kg)
 ĐS: 20 kg.
-Làm vở, 1 hs làm bảng. 
-Nhận xét. 
-Nhận xét - sửa bài.
4- Củng cố-Dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà xem lại các bài tập.
-Chuẩn bị bài tiết sau. 
-Lớp lắng nghe- ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm - Bổ sung
..............................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------------
Môn: ĐẠO ĐỨC 
Tiết 21	-Bài: BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ (T1)
I-Mục tiêu:
-Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng nhữ lời yêu cầu, đề nghị lịch sự
- Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp.
-HS có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp.
II. Đồ dùng dạy học :	
-GV: Kịch bản Điện thoại cho HS chuẩn bị trước. Phiếu thảo luận nhóm.
-HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy -học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Ổn định:
2-Kiểm tra bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi:
-Khi nhặt được của em phải làm gì?
-Làm như vậy em sẽ cảm thấy ntn?
-Nhận xét.
3- Bài mới. 
*Giới thiệu bài: Bài Đạo đức hôm nay sẽ tập cho các em biết nói lời yêu cầu, đề nghị à Ghi. 
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
-Yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết nội dung trong tranh.
-GV giới thiệu: Trong giờ học vẽ Nam muốn mượn bút chì của bạn Tâm. Em hãy đoán xem Nam sẽ nói gì với bạn Tâm?
*Kết luận: Muốn mượn bút chì của bạn Tâm, Nam cần sử dụng những yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng, lịch sự. Như vậy là Nam đã tôn trọng bạn và có lòng tự trọng.
Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.
-Yêu cầu HS quan sát tranh ở SGKvà ỏi:
+Các bạn trong trang đang làm gì?
+Em có đồng tình với việc làm của các bạn không? Vì sao? -Tranh 1: Cảnh trong gia đình. Một em trai khoảng 7-8 tuổi đang giành đồ chơi của em bé và nói: “Đưa xem nào!”.
-Tranh 2: Cảnh trước cửa một ngôi nhà. Một em gái đang nói với cô hàng xóm: “Nhờ cô nói với mẹ cháu là cháu sang nhà bà”.
-Tranh 3: Cảnh lớp học. Một em nhỏ muốn về chỗ ngồi đang nói với bạn ngồi bên ngoài: “Nam làm ơn cho mình đi nhờ vào trong”.
*Kết luận: Việc làm trong tranh 2, 3 là đúng Việc làm trong tranh 1 là sai vì bạn đó dù là anh nhưng muốn mượn đồ chơi của em cũng cần phải có lời yêu cầu, đề nghị.
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ.
a- Em cảm thấy khó chịu khi yêu cầu, đề nghị người khác.
b- Nói lời yêu cầu, đề nghị là khách sáo, không cần thiết.
c- Chỉ nói lời yêu cầu, đề nghị với người lớn tuổi.
d- Chỉ cần dùng lời yêu cầu, đề nghị lịch sử là tự tôn trọng và tôn trọng người khác.
*Kết luận: Ý d là đúng. Ý a, b, c là sai.
4- Củng cố-Dặn dò. 
-Cần phải nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp với mỗi tình huống.
-Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài tiết sau.
-2 HS trả lời. Lớp nhận xét.
-Theo dõi - nhắc lại tựa bài.
-Hai em nhỏ đang ngồi cạnh nhau. Một em đưa tay muốn mượn bút.
-HS trả lời.
-Lắng nghe- ghi nhớ.
-Thảo luận từng đôi một. 
-Đại diện trả lời. Nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe- ghi nhớ.
-HS trả lời đúng, sai. 
-Nhận xét, bổ sung.
-Ghi nhớ và thực hiện hàng ngày.
Rút kinh nghiệm - Bổ sung
..............................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 05 tháng 01 năm 2010
MÔN: KỂ CHUYỆN
Tiết 21	-Bài: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I. Mục tiêu:
-Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng.
*Hs khá Giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện BT2.
II. Đồ dùng dạy học:
-GV: Bảng các gợi ý tóm tắt của từng đoạn truyện.
-HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp :
2. KT bài cũ: Ong Mạnh thắng Thần Gió.
-Gọi 2 HS lên bảng để kiểm tra.
-Nhận xét và ghi điểm HS.
3. Bài mới : 
* Giới thiệu: -Ghi tựa.
 Hoạt động 1: HD kể từng đoạn truyện 
* Hướng dẫn kể đoạn 1
-Đoạn 1 của chuyện nói về nội dung gì?
- Bông cúc trắng mọc ở đâu?
- Bông cúc trắng đẹp ntn? 
-Chim sơn ca đã làm gì và nói gì với bông hoa cúc trắng?
- Bông cúc vui ntn khi nghe chim khen ngợi?
 -Dựa vào các gợi ý trên hãy kể lại nội dung đoạn 1.
* Hướng dẫn kể đoạn 2
-Hỏi: Chuyện gì đã xảy ra vào sáng hôm sau?
-Nhờ đâu bông cúc trắng biết được sơn ca bị cầm tù?
-Bông cúc muốn làm gì?
-Hãy kể lại đoạn 2 dựa vào những gợi ý trên.
-Theo dõi - uốn nắn.
* Hướng dẫn kể đoạn 3
-Chuyện gì đã xảy ra với bông cúc trắng?
-Khi cùng ở trong lồng chim, sơn ca và bông cúc thương nhau ntn?
-Hãy kể lại nội dung đoạn 3.
-Theo dõi - uốn nắn.
* Hướng dẫn kể đo ... m).
 *GDBVMT: Biết bảo vệ các loài chim .không bắt chim non,không phá tổ chim.
II. Đồ dùng dạy học:
-GV: Tranh minh họa bài tập 1, nếu có. Chép sẵn đoạn văn bài tập 3 lên bảng. Mỗi HS chuẩn bị tranh ảnh về loài chim mà con yêu thích.
-HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Ổn định lớp:
2-Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc BT 2.
-Nhận xét-Ghi điểm. 
3- Bài mới. 
* Giới thiệu bài: 
 GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi tựa bài. 
* Hướng dẫn làm BT:
-BT 1: Hướng dẫn HS thực hành đóng vai lần lượt theo từng tình huống:
a- Em cho bạn mượn quyển truyện. Bạn em nói: “Cảm ơn bạn, tuần sau mình sẽ trả”.
-Em đáp: Bạn không phải vội, mình chưa cần ngay đâu
-Nhận xét - sửa bài.
-BT 2: Hướng dẫn HS làm:
a- Những câu tả hình dáng của chim chích bông?
b- Những câu tả hoạt động của chích bông?
-Nhận xét - sửa bài.
*GDBVMT: Biết bảo vệ các loài chim. không bắt chim non, không phá tổ chim.
-BT 3: Hướng dẫn HS làm:
 Em rất thích xem chương trình TV giới thiệu loài chim cánh cụt. Đó là một loài chim rất to, sống ở biển. Chim cánh cụt ấp trứng dưới chân, vừa đi vửa mang theo trứng dáng đi lũn cũn trông rất ngộ nghĩnh.
4-Củng cố - Dặn dò.
-Gọi hs nhắc lại nội dung bài học.
-Về nhà tỉm hiểu thêm một số loài chim.
-Chuẩn bị bài tiết sau. 
-Cả lớp hát tập thể.
-Cá nhân (2 HS).
-Theo dõi - nhắc lại tựa bài.
-Thực hành. Nhận xét. 
-Làm vở. Đọc bài làm của minh. 
-Nhận xét, bổ sung.
-Miệng.
-Là một con chim bé xinh đẹp.
-Hai chân: xinh xinh..
-Hai cánh: nhỏ xíu
-Hai cái chân tăm nhảy cứ liên liến.
-Cánh nhỏ xoải
- Lớp làm vào vở.
-Lắng nghe- thực hiện BVMT xung quanh.
-Theo dõi và tự làm bài.
-Đọc bài của mình. Nhận xét.
3-4 hs nhắc lại nội dung bài học.
Ruùt kinh nghieäm - Boå sung
------------------------------------------
 Môn: TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
Tiết 21	-Bài: CUỘC SỐNG XUNG QUANH
VSMT: Bài 3: GIỮ VỆ SINH LÀNG, XÃ (PHỐ, PHƯỜNG)
I-Mục tiêu:
-HS nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân ở địa phương mình.
-Mô tả được một số nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn hay thành thị. 
 *Vệ Sinh Môi Trường: 
	-Phân biệt được làng, xã (phố, phường) đảm bảo vệ sinh làng, xã (phố, phường) mất vệ sinh.
	-Nêu được lợi ích của việc giữ vệ sinh làng, xã (phố, phường).Thực hiện giữ vệ sinh
	-Quan tâm và có trách nhiệm giữ gìn làng,xã (phố, phường) sạch sẽ để không còn những chỗ bẩn cho vi trùng, ruồi, muỗi, chuột có thể ẩn náu.
II-Đồ dùng dạy học: 
-Tranh ảnh trong SGK.
-Bộ tranh VSMT số 4 và số 5.
III-Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Ổn định:
2- Kiểm tra bài cũ: 
-Khi ngồi trên xe máy em phải làm gì? 
-Khi đi trên ôtô ta có nên thò đầu ra ngoài để đùa giỡn không? Vì sao?
-Nhận xét.
3- Bài mới. 
* Giới thiệu bài: Thế nào là cuộc sống xung quanh, bài TNXH hôm nay sẽ cho các em hiểu điều đó à Ghi tựa bài.
Hoạt động 1: Kể tên một số ngành nghề ở vùng nông thôn
-Bố mẹ và những người thân nhà em làm nghề gì?
- Như vậy mỗi người có một nghề khác nhau.
Hoạt động 2: Quan sát và kể lại những gì bạn nhìn thấy trong tranh.
-Cho HS quan sát hình SGK.
-Hướng dẫn thảo luận nhóm để quan sát và kể lại những gì nhìn thấy trong hình.
-Nhận xét.
 *VSMT: -Phân biệt làng, xã (phố, phường)
-Cho các nhóm quan sát và thảo luận bộ tranh số 4.
-HD HS thảo luận tranh để rút ra kết luận thế nào là làng, xã (phố, phường) đảm bảo vệ sinh.
-Vậy: sống ở nơi như vậy người dân sẽ dễ bị mắc những bệnh gì?
Hoạt động 3: Kể tên một số nghề của người dân qua hình vẽ.
-Em nhìn thấy các hình ảnh này mô tả những người dân sống ở vùng nào của tổ quốc? (Miền núi, trung du hay đồng bằng).
-Hướng dẫn HS thảo luận nhóm để nói lên các ngành nghề của những người dân trong hình vẽ. Từ những hình trên em rút ra được điều gì?
*Kết luận: Mỗi người dân ở những vùng miền khác nhau của tổ quốc thì có những ngành nghề khác nhau.
Hoạt động 4: Thi nói về ngành nghề.
-Yêu cầu HS các nhóm thi nói về ngành nghề địa phương mình.
-Tên ngành nghề tiêu biểu của địa phương? Nội dung và đặc điểm của ngành nghề ấy? Ích lợi của ngành nghề đó đối với quê hương đất nước? Cảm nghĩ của em về ngành nghề tiêu biểu đó?
-Nhận xét - chốt lại ý chính.
*VSMT: -Thực hiện giữ vệ sinh làng, xã (phố, phường)
- Cho cả lớp quan sát bộ tranh số 5: Thảo luận về những việc HS và người dân ở cộng đồng có thể làm để cho làng, xã (phố, phường) sạch, đẹp hơn.
-Nhận xét - chốt ý. 
-Cho hs liên hệ nêu những việc làm hàng ngày để giữ gìn vệ sinh mội trường chung.
4- Củng cố-Dặn dò. 
-Kể tên những nghề nghiệp phổ biến ở địa phương em?
-GDHS ý thức giữ VSMT xung quanh hàng ngày.
-Về nhà xem lại bài học. Chuẩn bị bài tiết sau.
-2 HS trả lời. Lớp nhận xét - bổ sung.
-Theo dõi và nhắc lại tựa bài.
-Nhiều HS tự liên hệ trả lời.
-Quan sát.
-Thảo luận.
-ĐD trình bày. Nhận xét, bổ sung.
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày: đảm bảo vệ sinh và không đảm bảo vệ sinh. Những bệnh dễ bị mắc phải . . . 
-H 1, 2: miền núi.
-H 3, 4: trung du.
-H 5, 6: đồng bằng
-Thào luận và trình bày. Mỗi người có mỗi nghề khác nhau. Ở từng vùng miền làm những ngành nghề khác nhau.
-Nhóm. Đại diện trả lời.
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện các nhóm kể theo nội dung gợi ý của GV.
-Nhóm khác bổ sung.
-Các nhóm thảo luận theo gợi ý của GV.
-Đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
-Niều hs liên hệ và kể những việc làm của mình.
-4-6 hs kể.
-Ghi nhớ và thực hiện vệ sinh hàng ngày.
Ruùt kinh nghieäm - Boå sung
------------------------------------------
	 Môn: Hát nhạc
Tiết 21	-Bài: Học hát: HOA LÁ MÙA XUÂN
I. Mục tiêu :
- Biết hát thep giai điệu và lời ca 
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
-Biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.
II. Chuẩn bị : 
- Tranh ảnh minh hoạ.
- Nhạc cụ gõ đệm: song loan, thanh phách, trống nhỏ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 	 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Ổn định:
2-KT bài cũ:
-Hát và vận động phụ hoạ bài hát Trên con đường tới trường .
-Nhận xét.
3-Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
 - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.
 Hoạt động 1: D¹y bµi h¸t: Hoa l¸ mïa xu©n
- GV cho HS nghe băng hát mẫu, sau đó GV hát lại một lần nữa .
- HD HS đọc lời ca theo tiết tấu. Bài chia thành 4 câu hát. Mỗi câu chia làm 2 câu ngắn để HS dễ thuộc lời.
- Dạy hát: Dạy từng câu, chú ý cách lấy hơi những chỗ cuối câu.
- Cho HS hát lại nhiều lần để thuộc giai điệu, tiết tấu bài hát. Nhắc HS hát rõ lời đều giọng.
- GV sửa những câu hát chưa đúng, nhận xét.
Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ 
- GV hát và vỗ tay hoặc gõ đệm mẫu theo phách
- Hướng dẫn HS hát và vỗ, gõ đệm theo phách.
- GV hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Hướng dẫn HS đứng hát, nhún chân nhịp nhàng bên trái- phải theo nhịp bài hát.
-Theo dõi - uốn nắn những em chưa đạt yc.
4-Củng cố – dặn dò:
- Củng cố bằng cách hỏi tên bài hát, tên tác giả.
- Cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca. 
- Chuẩn bị cho tiết sau.
-1 nhóm 4 hs trình diễn.
-Theo dõi - nhắc lại tựa bài.
- Ngồi ngay ngắn , chú ý nghe.
- Tập đọc lời ca theo tiết tấu .
- Tập hát theo hướng dẫn .
- HS hát: Đồng thanh; Dãy, nhóm; Cá nhân.
-Quan sát.
- Thực hiện 
- Hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca. 
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- Trả lời.
- Thực hiện.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Ruùt kinh nghieäm - Boå sung
------------------------------------------
Môn: TOÁN 
Tiết 105	-Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
I-Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 2,3,4,5 để tính nhẩm.
- Biết thừa số, tích.
- Biết giải bài toán có một phép nhân.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc.
- Làm được các bài tập: 1; 2; 3 Cột 1; 4.
II- Đồ dùng dạy học :
-GV: Bảng phụ.
-HS: SGK - VBT
III. Các hoạt động dạy -học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Ổn định lớp:
2-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm:
4 x 7 = 28 5 x 9 = 45
-Nhận xét-Ghi điểm.
3- Bài mới. 
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài à Ghi.
* Luyện tập chung:
-BT 1: Hướng dẫn HS làm:
-Bảng lớp(2HS).
-Theo dõi - nhắc lại tựa bài.
a)2 x 6 = 12 
3 x 6 = 18
4 x 6 = 24
5 x 6 = 30
5 x 10 = 50
4 x 9 = 36
3 x 8 = 24
2 x 7 = 14
-Miệng (HS TB, yếu làm).
 b)2 x 3 = 6
3 x 2 = 6
4 x 3 = 12
3 x 4 = 12
-Nhận xét -sửa bài.
-BT 2: Hướng dẫn HS làm:
x
2
5
8
10
x
6
4
7
9
-3nhóm đại diện làm-Nhận xét-Tuyên dương.
3
6
15
24
30
4
24
16
28
36
-Nhận xét -sửa bài.
-BT 3: Hướng dẫn HS làm:
4 x 5 < 4 x 6
4 x 3 = 3 x 4
2 x 9 > 4 x 4
-Nhận xét -sửa bài.
-BT 4: GV tóm tắt bài: 
-Làm bảng con . 
Tóm tắt:
1 HS: 5 cây.
7 HS: ? cây
Giải:
Số cây hoa 7 HS trồng là:
5 x 7 = 35 (cây)
ĐS: 35 cây.
-Đọc đề. Làm vào vở.
-1 hs làm bảng- Lớp nhận xét. 
-Chấm điểm - sửa bài.
4- Củng cố-Dặn dò.
-Gọi hs nêu kết quả :
4 x 5 = ?
3 x 8 = ?
2 x 9 = ?
4 x 8 = ?
3 x 6 = ?
2 x 4 = ?
-HS trả lời.
-Về nhà xem lại bài tập.
-Chuẩn bị bài tiết sau.
Ruùt kinh nghieäm - Boå sung
------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP TUẦN 21
GDNGLL
I-Mục tiêu:
-Nắm lại tình hình học tập trong tuần qua và đề ra nhiệm vụ tuần 22.
-Giúp HS hiểu ý nghĩa ngày 09/01.
-Tập bài hát “Ai yêu Bác Hồ kính yêu hơn thiếu niên nhi đồng”.
* Đánh giá ưu, khuyết điểm tuần 18:
a)-Ưu điểm:
-Đi học đều, đúng giờ.
-Học tập có tiến bộ ở một số em.
-Duy trì được phong trào “Rèn chữ viết”, “Đôi bạn cùng tiến”.
-Tác phong nhanh nhẹn.
b)-Khuyết điểm:
-Thường xuyên bỏ quên đồ dùng học tập ở nhà.
-Nộp các khoản tiền còn chậm.
II-Nội dung:
1-Hoạt động trong lớp:
-Ngày 09/01/1950: ngày truyền thống học sinh – sinh viên.
-Tập bài hát “Ai yêu Bác Hồ kính yêu hơn thiếu niên nhi đồng”.
-GV hát mẫu à hát từng câu.
-Hát cả bài.
2-Hoạt động ngoài trời:
-Đi theo vòng tròn hát tập thể.
-Chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột, bỏ khăn và bịt mắt bắt dê.
III-Phương hướng tuần 22:
-Tiếp tục thi đua học tập lập thành tích chào mừng Ngày truyền thống sinh viên học sinh 09/01.
-Tiếp tục phong trào “Rèn chữ”, “Nuôi heo đất” và “Đôi bạn cùng tiến” cho HS.
-Tiếp tục thu các khoản tiền.
-----------------------------------------------
Duyệt của BGH
....
....
....
....
....
....
....
....
....

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 2Tuan 20CKTKNBVMTHaKL.doc