Chào cờ : Nói chuyện đầu tuần
Toán Luyện tập
I. Mục tiêu Thuộc bảng nhân 5. Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản. Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhâ). Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó.Ham thích học Toán.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ. Bộ thực hành Toán. Vở.
III. Các hoạt động Làm bài tập 1(a), 2, 3
TUẦN 21 Caùnh ngoân : Moät gioït maùu ñaøo hôn ao nöôùc laõ Thứ Môn Tên bài Thứ 2 Chào cờ Toán Âm nhạc Tập đọc Tập đọc Nói chuyện đầu tuần Luyện tập Học hát bài hoa lá mùa xuân Chim sơn ca và bông cúc trắng Chim sơn ca và bông cúc trắng Thứ 3 Thể dục Kể chuyện Toán Chính tả Đi thường theo vạch kẻ thẳng Chim sơn ca và bông cúc trắng Đường gấp khúc – độ dài đường gấp khúc Tập chép : Chim sơn ca và bông cúc trắng Thứ 4 Tập đọc Toán LTVC Thủ công Thể dục Vè chim Luyện tập Từ ngữ về chim chóc. Đặt và trả lời câu hỏi Gấp, cắt, dán phong bì Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông Thứ 5 Tập viết Toán Mĩ thuật Chính tả TNXH Chữ hoa R Luyện tập chung Tập nặn tạo dáng. Nặn hoặc vẽ hình dáng người Nghe – viết : Sân chim Cuộc sống xung quanh Thứ 6 Toán Đạo đức Tập làm văn HĐTT Luyện tập chung Biết nói lời yêu cầu đề nghị (t1) Đáp lời cảm ơn. Tả ngắn về loài chim Tìm hiểu về mùa xuân và hoa xuân Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012 Chào cờ : Nói chuyện đầu tuần Toán Luyện tập I. Mục tiêu Thuộc bảng nhân 5. Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản. Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhâ). Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó.Ham thích học Toán. II. Chuẩn bị : Bảng phụ. Bộ thực hành Toán. Vở. III. Các hoạt động Làm bài tập 1(a), 2, 3 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cũ Bảng nhân 5. Nhận xét cho điểm HS. 3. Bài mới Trong giờ toán này, các em sẽ được ôn lại bảng nhân 5 và áp dụng bảng nhân này để giải các bài tập có liên quan. Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 5. Bài 1: Phần a) HS tự làm bài rồi chữa bài. Nên kiểm tra việc ghi nhớ bảng nhân 5 của HS. - Phần b) HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài, GV giúp HS tự nhận xét để bước đầu biết tính chất giao hóan của phép nhân và chưa dùng tên gọi “tính chất giao hoán”. Bài 2: Cho HS làm bài tập vào vở và trình bày theo mẫu. v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. Bài 3: Cho HS tự đọc thầm rồi nêu tóm tắt bài toán (bằng lời hoặc viết) và giải bài toán. Số giờ Liên học trong mỗi tuần lễ là: 5 x 5 = 25 (giờ) Đáp số: 25 giờ 4. Củng cố – Dặn dò HS đọc thuộc lòng bảng nhân 5. - Nhận xét tiết học.Chuẩn bị: Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc. - Hát Nghe giới thiệu - HS tự làm bài rồi chữa bài. - HS đọc phép nhân 5. - HS quan sát mẫu và thực hành - HS làm bài. Cả lớp đọc thầm rồi nêu tóm tắt bài toán và giải vào vở. - 2 HS lên bảng làm bài. Âm nhạc : Học hát bài hoa lá mùa xuân Cô Kim Thu dạy Tập đọc : Chim sơn ca và bông cúc trắng I. Mục đích yêu cầu :- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc rành mạch được toàn bài . Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Hãy để cho chim được tự do ca hát , bay lượn ; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời (trả lời được CH 1,2,4,5) Ham thích môn học. *(BVMT ; KNS) II. Chuẩn bị Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cũ Thế nào là mùa nước nổi? Cảnh mùa nước nổi được tác giả miêu tả qua những hình ảnh nào? 3. Bài mới Muốn biết câu chuyện xảy ra ntn chúng ta cùng học bài hôm nay: Chim sơn ca và bông cúc trắng. Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu b) Luyện phát âm c) Luyện đọc theo đoạn Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn phân chia ntn? Trong đoạn văn có lời nói của ai? Hãy tìm cách ngắt giọng câu văn cuối của đoạn này. Cho HS luyện đọc câu văn trên, sau đó đọc lại cả đoạn văn thứ 2. Gọi HS đọc đoạn 3. Gọi HS đọc lại đoạn 3. Gọi HS đọc đoạn 4. Hướng dẫn HS ngắt giọng. d) Đọc cả bài Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn. Chia nhóm HS, mỗi nhóm có 4 HS và yêu cầu đọc bài trong nhóm. Theo dõi HS đọc bài theo nhóm. (BVMT) -GV hướng dẫn HS nêu ý nghĩa của câu chuyện: Cần yêu quý những sự vật trong môi trường thiên nhiên quanh ta để cuộc sống luôn đẹp đẽ và có ý nghĩa. Từ đó, góp phần giáo dục ý thức BVMT (KNS) Xác định giá trị Thể hiện sự thông cảm Tư duy phê phán v Hoạt động2: Thi đua đọc bài. e) Thi đọc Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân và đọc đồng thanh. Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt. g) Đọc đồng thanh 4. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Thông báo của thư viện vườn chim. Hát 3 HS lần lượt lên bảng: Bức tranh vẽ một chú chim sơn ca và một bông cúc trắng. Bông cúc và chim sơn ca rất đẹp. Mở sgk, trang 23. Bài tập đọc có 4 đoạn: + Đoạn 1: Bên bờ rào xanh thẳm. + Đoạn 2: Nhưng sáng hôm sau gì được. + Đoạn 3: Bỗng có vì thương xót. + Đoạn 4: Phần còn lại. Đoạn văn có lời nói của chim sơn ca với bông cúc trắng. Bông cúc muốn cứu chim/ nhưng chẳng làm gì được.// Luyện đọc đoạn 2. 1 HS khá đọc bài. Một số HS đọc bài. 1 HS khá đọc bài. Dùng bút chì vạch vào các chỗ cần ngắt giọng trong câu: 4 HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS đọc một đoạn. Các nhóm cử đại diện thi đọc cá nhân hoặc một HS bất kì đọc theo yêu cầu của GV, sau đó thi đọc đồng thanh đoạn 2. Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4. Tập đọc : Chim sơn ca và bông cúc trắng (tt) I. Mục đích yêu cầu :- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc rành mạch được toàn bài . Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Hãy để cho chim được tự do ca hát , bay lượn ; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời ( trả lời được CH 1,2,4,5) Ham thích môn học. II. Chuẩn bị Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động HS khá , giỏi trả lời được CH3. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 3. Bài mới Chim sơn ca và bông cúc trắng(Tiết 2) Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài Gọi 1 HS đọc đoạn 1 của bài. Chim sơn ca nói về bông cúc ntn? Khi được sơn ca khen ngợi, cúc đã cảm thấy thế nào? Sung sướng khôn tả có nghĩa là gì? Tác giả đã dùng từ gì để miêu tả tiếng hót của sơn ca? Véo von có ý nghĩa là gì? Qua những điều đã tìm hiểu, bạn nào cho biết trước khi bị bắt bỏ vào lồng, cuộc sống của sơn ca và bông cúc ntn? Vì sao tiếng hót của sơn ca trở nên rất buồn thảm? Ai là người đã nhốt sơn ca vào lồng? Chi tiết nào cho thấy hai chú bé đã rất vô tâm đối với sơn ca? Không chỉ vô tâm đối với chim mà hai chú bé còn đối xử rất vô tâm với bông cúc trắng, con hãy tìm chi tiết trong bài nói lên điều ấy. Cuối cùng thì chuyện gì đã xảy ra với chim sơn ca và bông cúc trắng? Tuy đã bị nhốt vào lồng và sắp chết, nhưng chim sơn ca và bông cúc trắng vẫn rất yêu thương nhau. em hãy tìm các chi tiết trong bài nói lên điều ấy. Hai cậu bé đã làm gì khi sơn ca chết? Long trọng có ý nghĩa là gì? v Hoạt động 2: Luyện đọc lại bài Yêu cầu đọc bài cá nhân. Theo dõi HS đọc bài, chấm điểm cho HS. 4. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà luyện đọc lại bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. Chuẩn bị: Thông báo của thư viện vườn chim. Hát 1 HS khá đọc bài thành tiếng. Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. Chim sơn ca nói: Cúc ơi! Cúc mới xinh xắn làm sao! Cúc cảm thấy sung sướng khôn tả. Nghĩa là không thể tả hết niềm sung sướng đó. Chim sơn ca hót véo von. Là tiếng hót (âm thanh) rất cao, trong trẻo. Chim sơn ca và cúc trắng sống rất vui vẻ và hạnh phúc. Vì sơn ca bị nhốt vào lồng Có hai chú bé đã nhốt sơn ca vào lồng. Hai chú bé không những đã nhốt chim sơn ca vào lồng mà còn không cho sơn ca một giọt nước nào. Hai chú bé đã cắt đám cỏ trong đó có cả bông cúc trắng bỏ vào lồng chim. Chim sơn ca chết khát, còn bông cúc trắng thì héo lả đi vì thương xót. Chim sơn ca dù khát phải vặt hết nắm cỏ, vẫn không đụng đến bông hoa. Còn bông cúc thì tỏa hương ngào ngạt để an ủi sơn ca. Khi sơn ca chết, cúc cũng héo lả đi và thương xót. Hai cậu bé đã đặt sơn ca vào một chiếc hộp thật đẹp và chôn cất thật long trọng. Long trọng có nghĩa là đầy đủ nghi lễ và rất trang nghiêm. HS luyện đọc cả bài. Chú ý tập cách đọc thể hiện tình cảm. Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2012 Thể dục ; Đi thường theo vạch kẻ thẳng I.Mục tiêu Thực hiện được đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chânthẳng hướng phía trước), hai tay dưa ra trước (sang ngang, lên cao thẳng hướng).Tạo cho các em tính nhanh nhẹn và vui tươi và chính xác II.Địa điểm - phương tiện 1. Địa điểm : Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ. 2. Phương tiện : Còi, kẻ sân III. Nội dung,phương pháp tổ chức Nội dung Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp,phổ biến nội dung bài học - HS đứng tại chỗ vỗ tay , hát - Chạy nhẹ theo 1 hàng dọc, - Đi thường theo vòng tròn - Khởi động các khớp - Ôn bài thể dục phát triển chung - Chơi trò chơi "Đứng ngồi theo lệnh" 2. Phần cơ bản - Ôn đứng đưa một chân sau, hai tay giơ lên cao thẳng hướng +Nhịp1 : Đưa chân trái ra sau, hai tay giơ lên cao thẳn hướng +Nhịp 2: Về TTCB ; Nhịp 3 : Như nhịp 1 nhưng đổi chân + Nhịp 4 : Về TTCB + GV thực hiện động tác mẫu, giải thích + Ôn đứng hai chân rộng bằng vai ( hai bàn chân thẳng hướng phía trước) + Nhịp 1 : Hai tay đưa ra trước thẳng hướng,bàn tay sấp + Nhịp 2 : Hai tay dang ngang bàn tay ngửa +Nhịp 3 : Đưa tay lên cao thẳng hướng,hai tay hướng vào nhau 3. Phần kết thúc - HS cúi người thả lỏng- Củng cố bài học- Nhận xét, giao bài về nhà O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O Kể chuyện : Chim sơn ca và bông cúc trắng I. Mục đích yêu cầu :- Dựa theo gợi ý , kể lại được từng đoạn của câu chuyện .Biết nghe và nhận xét lời bạn kể. II. Chuẩn bị : Bảng các gợi ý tóm tắt của từng đoạn truyện. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cũ Ông Mạnh thắng Thần Gió. Gọi 2 HS lên bảng để kiểm tra. 3. Bài mới Chim sơn ca và bông cúc trắng. Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể từng đoạn truyện a) Hướng dẫn kể đoạn 1 Đoạn 1 của chuyện nói về nội dung gì? Bông cúc trắng mọc ở đâu? Bông cúc trắng đẹp ntn? Chim sơn ca đã làm gì và nói gì với bông hoa cúc trắng? Bông cúc vui ntn khi nghe chim khen ngợi? Dựa vào các gợi ý trên hãy kể lại nội dung đoạn 1. b) Hướng dẫn kể đoạn 2 Hỏi: Chuyện gì đã xảy ra vào sáng hôm sau? Nhờ đâu bôn ... t chính tả A) Ghi nhớ nội dung đoạn viết Đoạn trích nói về nội dung gì? B) Hướng dẫn trình bày Đoạn văn có mấy câu? Trong bài có các dấu câu nào? Chữ đầu đoạn văn viết thế nào? Các chữ đầu câu viết thế nào? C) Hướng dẫn viết từ khó Yêu cầu HS tìm trong đoạn chép các chữ có dấu hỏi, dấu ngã D) Viết chính tả GV đọc bài cho HS viết. Mỗi cụm từ đọc 3 lần. E) Soát lỗi G) Chấm bài v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 Yêu cầu HS đọc đề bài bài tập 2a Bài 3 4. Củng cố – Dặn dò Nhân xét tiết học. Dặn dò HS: Các em viết bài có 3 lỗi chính tả trở lên về nhà viết lại bài cho đúng chính tả và sạch đẹp. Chuẩn bị: Một trí khôn hơn trăm trí khôn. Hát 2 HS viết trên bảng lớp. Cả lớp viết vào giấy nháp. Về cuộc sống của các loài chim trong sân chim. Đoạn văn có 4 câu. Dấu chấm, dấu phẩy. Viết hoa và lùi vào 1 ô vuông. Viết hoa chữ cái đầu mỗi câu văn. Tìm và nêu các chữ: làm, tổ, trứng, nói chuyện, nữa, trắng xoá, sát sông. Viết các từ khó đã tìm được ở trên. Nghe và viết lại bài. Soát lỗi theo lời đọc của GV. Điền vào chỗ trống ch hay tr? Tự nhiên xã hội Cuộc sống xung quanh I. Mục tiêu - Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi học sinh ở Ham thích môn học. *(KNS; BVMT) II. Chuẩn bị : Tranh, ảnh trong SGK trang 45 – 47. Một số tranh ảnh về các nghề nghiệp (HS sưu tầm). Một số tấm gắn ghi các nghề nghiệp. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cũ Để đảm bảo an toàn, khi ngồi sau xe đạp, xe máy em phải làm gì? Khi đi trên ô tô, tàu hỏa, thuyền bè em phải làm sao? 3. Bài mớiGiới thiệu:Cuộc sống xung quanh. Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Kể tên một số ngành nghề ở vùng nông thôn. Bố mẹ và những người trong họ hàng nhà em làm nghề gì? v Hoạt động 2: Quan sát và kể lại những gì bạn nhìn thấy trong hình Yêu cầu: Thảo luận nhóm để quan sát và kể lại những gì nhìn thấy trong hình. v Hoạt động 3: Nói tên một số nghề của người dân qua hình vẽ. (KNS) -Tìm kiếm và xử lí thông tin quan sát về nghề nghiệp của người dân ở địa phương. -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh nghề nghiệp của người dân ở thành thị và nông thôn. -Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc. (BVMT) - Biết được môi trường cộng đồng: cảnh quan tự nhiên, các phương tiện giao thông và các vấn đề môi trường của cuộc sống xung quanh. - Có ý thức bảo vệ môi trường. Em nhìn thấy các hình ảnh này mô tả những người dân sống vùng miền nào của Tổ quốc? (Miền núi, trung du hay đồng bằng?) Hoạt động 4: Thi nói về ngành nghề Yêu cầu HS các nhóm thi nói về các ngành nghề thông qua các tranh ảnh mà các em đã sưu tầm được. 4. Củng cố – Dặn dò GV nhận xét cách chơi, giờ học của học sinh.Dặn dò HS sưu tầm tranh chuẩn bị tiếp cho bài sau. Hát Cá nhân HS phát biểu ý kiến. Chẳng hạn: + Bố em là bác sĩ. + Mẹ em là cô giáo. + Chú em là kĩ sư. Các nhóm HS thảo luận và trình bày kết quả. HS thảo luận cặp đôi và trình bày kết quả. Cá nhân HS phát biểu ý kiến. HS thi đua. Mô tả được một số nghề nghiệp , cách sinh hoạt của người dân vùng nâng thôn hay thành thị Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2012 Toán : Luyện tập chung I. Mục tiêu Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm. Biết thừa số tích. Biết giải bài toán có một phép nhân.Ham thích học Toán. II. Chuẩn bị Bảng phụ Vở III. Các hoạt động Làm bài tập 1, 2, 3(cột1) bài 4 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cũ Gọi HS khác lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5. 3. Bài mới Giới thiệu: Luyện tập chung Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Thực hành Bài 1: Cho HS làm bài rồi chữa bài. Bài 2: Cho HS nêu cách làm bài (chẳng hạn, muốn tìm tích ta lấy thừa số nhân vói với thừa số) rồi làm bài và chữa bài. Bài 3: Cho HS nêu cách làm bài rồi làm bài và chữa bài. Bài 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn: 8 học sinh được mượn số quyển sách là: 5 x 8 = 40 (quyển sách) Đáp số: 40 quyển sách 5. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Phép chia. Hát 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở nháp: HS làm bài, sửa bài HS làn bài, sửa bài HS làn bài, sửa bài HS làn bài, sửa bài Đạo đức Biết nói lời yêu cầu, đề nghị I. Mục tiêu Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự. Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. Biết sử dụng, lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày. Thực hiện nói lời yêu cầu, đề nghị trong các tình huống cụ thể. *(KNS) II. Chuẩn bị Kịch bản mẫu hành vi cho HS chuẩn bị. Phiếu thảo luận nhóm. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cũ Kiểm tra vở bài tập. 3. Bài mới Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu biết nói lời yêu cầu đề nghị vận dụng trong giao tiếp hằng ngày. Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Quan sát mẫu hành vi Phương pháp: Quan sát động não, đàm thoại. ò ĐDDH: Kịch bản mẫu hành vi cho HS chuẩn bị. Gọi 2 em lên bảng đóng kịch theo tình huống sau. Yêu cầu cả lớp theo dõi. Giờ tan học đã đến. Trời mưa to. Ngọc quên không mang áo mưa. Ngọc đề nghị Hà: + Bạn làm ơn cho mình đi chung áo mưa với. Mình quên không mang. Đặt câu hỏi cho HS khai thác mẫu hành vi: + Chuyện gì xảy ra sau giờ học? + Ngọc đã làm gì khi đó? + Hãy nói lời đề nghị của Ngọc với Hà. + Hà đã nói lời đề nghị với giọng, thái độ ntn? v Hoạt động 2: Đánh giá hành vi Phương pháp: Thảo luận nhóm. ò ĐDDH: Phiếu thảo luận nhóm. v Hoạt động 3: Tập nói lời đề nghị, yêu cầu -Kĩ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác. -Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. Phương pháp: Đàm thoại theo cặp. Thực hành. ò ĐDDH: Vở bài tập. Yêu cầu HS suy nghĩ và viết lại lời đề nghị của em với bạn nếu em là Nam trong tình huống 1, là Tuấn trong tình huống 3, là Hùng trong tình huống 4 của hoạt động 2. 4. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Thực hành. Hát 2 HS đóng vai theo tình huống có mẫu hành vi. Cả lớp theo dõi. + Trời mưa to, Ngọc quên không mang áo mưa. + Ngọc đề nghị Hà cho đi chung áo mưa. + 3 đến 5 HS nói lại. + Giọng nhẹ nhàng, thái độ lịch sự. Cả lớp chia thành 4 nhóm, nhận phiếu và tổ chức thảo luận. Kết quả thảo luận có thể đạt được: Viết lời yêu cầu đề nghị thích hợp vào giấy. Thực hành đóng vai và nói lời đề nghị yêu cầu. Một số cặp trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét. Tập làm văn : Đáp lời cảm ơn. tả ngắn về loài chim I. Mục đích yêu cầu :- Biết đáp lại lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2) . Thực hiện được yêu cầu của BT3 ( tìm câu văn miêu tả trong bài , viết 2 , 3 câu về một loài chim .Ham thích môn học. *(BVMT ; KNS) II. Chuẩn bị : Tranh minh họa bài tập 1, nếu có. Chép sẵn đoạn văn bài tập 3 lên bảng. Mỗi HS chuẩn bị tranh ảnh về loài chim mà con yêu thích. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cũ Gọi 2, 3 HS lên bảng, yêu cầu đọc đoạn văn viết về mùa hè. 3. Bài mới Đáp lại lời cảm ơn. Sau đó sẽ viết một đoạn văn ngắn tả về một loài chim mà con yêu thích. Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 Treo tranh minh họa và yêu cầu HS đọc lời của các nhân vật trong tranh. Khi được cụ già cảm ơn, bạn HS đã nói gì? Theo em, tại sao bạn HS lại nói vậy? Khi nói như vậy với bà cụ, bạn nhỏ đã thể hiện thái độ ntn? Bạn nào có thể tìm được câu nói khác thay cho lời đáp lại của bạn HS. Bài 2 Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, cùng đóng vai thể hiện lại từng tình huống trong bài. Chú ý HS có thể thêm lời thoại (nếu muốn). Gọi 1 cặp HS đóng lại tình huống 1. Yêu cầu cả lớp nhận xét và đưa ra lời đáp khác. v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết 2 đến 3 câu tả ngắn về loài chim. (BVMT)- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên (KNS) Giao tiếp ứng xử văn hoá Tự nhận thức Bài 3 Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn văn Chim chích bông. Những câu văn nào tả hình dáng của chích bông? Những câu văn nào tả hoạt động của chim chích bông? 4. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn dò HS thực hành đáp lại lời cảm ơn của người khác trong cuộc sống hàng ngày. Những em nào chưa hoàn thành bài tập 3 thì về nhà làm tiếp. Hát 2 HS thực hiện đóng vai, diễn lại tình huống trong bài. HS cả lớp theo dõi. Bạn HS nói: Không có gì ạ. Vì giúp các cụ già qua đường chỉ là một việc nhỏ mà tất cả chúng ta đều có thể làm được. Nói như vậy để thể hiện sự khiêm tốn, lễ độ. Một số cặp HS thực hành trước lớp. 1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp cùng suy nghĩ. HS làm việc theo cặp. HS dưới lớp nhận xét và đưa ra những lời đáp khác (nếu có). 2 HS lần lượt đọc bài. Viết 2, 3 câu về một loài chim con thích. HS tự làm bài vào vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. Hoạt động tập thể : Tìm hiểu về mùa xuân và hoa xuân I/ Mục tiêu : Tổng kết các hoạt động trong tuần .Qua đó rút ra bài học kinh nghiệm cho tuần tới Qua tiết sinh hoạt các em rèn luyện củng cố nề nếp kỷ luật trật tự tác phong.Tìm hiểu về mùa xuân và hoa xuân II/Hoạt động : 1/ Đánh giá kết quả học tập và thực hiện : Lớp trưởng chỉ đạo tổng kết các hoạt động trong tuần tổ trưởng nhận xét kết quả học tập và rèn luyện trong tuần qua. Tình hình học tập tuần qua, mức độ chuyên cần bài tập về nhà thái độ nghiêm túc trong giờ học. Ăn mặc đồng phục đầy đủ đúng qui định, khăn quàng, đầu tóc vệ sinh cá nhân vệ sinh lớp học lễ phép tôn trọng thầy cô giáo giúp đỡ bạn bè trong học tập và lao động. Xếp hàng ra vào lớp thể dục giữa giờ chấp hành những qui định chung của nhà trường và của lớp đề ra. Lớp trưởng tổng kết đánh giá các hoạt động trong tuần. Xếp loại thi đua của tổ. GV nhận xét tuyên dương khen thưởng cá nhân và tập thể tổ. 2/ Nội dung sinh hoạt: Tìm hiểu về mùa xuân và hoa xuân Mỗi năm có bốn mùa :Xuân, hạ, thu, đông .Mùa xuân bắt đầu từ tháng 1đến tháng 3 thời tiết tốt trời quang đãng có mưa nhẹ cây cối xanh tốt, rất nhiều loại hoa đua nhau nở vào mùa xuân như: cúc, mai. vạn thọ lay ơn,hồng đào .. 3/ Củng cố chủ đề: GV cho học sinh lần lượt nhận xét. Sau đó tổng kết đánh giá tiết sinh hoạt Chuẩn bị hôm sau thi hoa
Tài liệu đính kèm: