Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 15 - Hồ Hữu Trí

Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 15 - Hồ Hữu Trí

Sáng - Thứ hai, ngày 28 tháng 11 năm 2011

Đạo đức - Tiết 15

GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (T 2)

(CKTKN:82 ;SGK: 24)

A-Mục tiêu: (theo CKTKN)

-Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

-Nêu được những việc cần làm giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

-Hiểu : Giữ gìn trường, lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS.

-Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

-Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

*SDNLTK&HQ: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phần giữ gìn môi trường của trường, của lớp, môi trường xung quanh, đảm bảo một môi trường trong lành, giảm thiểu các chi phí về năng lượng cho các hoạt động bảo vệ môi trường, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.

 

doc 47 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 472Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 15 - Hồ Hữu Trí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sáng - Thứ hai, ngày 28 tháng 11 năm 2011
Đạo đức - Tiết 15
GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (T 2)
(CKTKN:82 ;SGK: 24)
A-Mục tiêu: (theo CKTKN)
-Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Nêu được những việc cần làm giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Hiểu : Giữ gìn trường, lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS.
-Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
*SDNLTK&HQ: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phần giữ gìn môi trường của trường, của lớp, môi trường xung quanh, đảm bảo một môi trường trong lành, giảm thiểu các chi phí về năng lượng cho các hoạt động bảo vệ môi trường, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.
B-Tài liệu và phương tiện: 
-GV: Bảng phụ ghi các KL chung ( sau HĐ3)
-HS:VBT. 
C-Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1: Kiểm tra bài cũ: 
-Chúng ta phải làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp?
-Nhận xét.
2: Bài mới.
a-Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học bài Giữ gìn trường lớp sạch đẹp ( T2)
- Ghi tựa.
b.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
-Cho 1 hs đọc y/c và các tình huống của BT4.
-Giao việc:
+Nhóm 1,2,3 :
Tình huống a: Mai và Lan cùng làm trực nhật. Mai định đổ rác qua cửa sổ lớp học cho tiện. 
+Nhóm 4,5,6:
Tình huống b: Nam rủ bạn : “Mình cùng vẽ hình Đô-rê-mon lên tường đi!”. 
+Nhóm 7,8,9:
Tình huống c: Thứ bảy nhà trường tổ chức trồng cây, trồng hoa trong sân trường, mà bố lại hứa cho em đi chơi công viên. 
-Mời các nhóm trình bày (mỗi tình huống 1 nhóm).
-Nhận xét chốt lại;tuyên dương nhóm xử lý đúng.
-Gọi 1 hs đọc y/c của BT6
-Cho hs làm theo nhóm 4
-Nêu cách chơi : Nhóm thứ nhất nêu cột A-Nhóm thứ hai nêu cột B (mỗi nhóm nêu cột A 1 lần thay nhau)-Nhóm nào đáp chậm quá 10 giây sẽ thua.
-Cho 2 nhóm tiến hành chơi;các nhóm còn lại làm trong tài.
-Nhận xét chốt lại.
Hoạt động 3: Thực hành làm sạch, làm đẹp lớp học. 
-Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Y/C HS quan sát ,nhận xét lớp xem sạch, đẹp chưa?
-Cho hs tiến hành dọn dẹp lại.
+Sau khi dọn dẹp lại em thấy lớp ta thế nào?
*Kết luận : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận của mỗi HS để các em được sinh hoạt và học tập trong môi trường trong lành.
 Trường em, em quý em yêu
Giữ cho sạch đẹp sớm chiều không quên.
*SDNLTK&HQ:Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phần giữ gìn môi trường của trường, của lớp, môi trường xung quanh, đảm bảo một moi trường trong lành, giảm thiểu các chi phí về năng lượng cho các hoạt động bảo vệ môi trường, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.
D.Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
-Nhắc hs giữ gìn trường, lớp sạch đẹp 
-Về nhà xem lại bài 
-2 em trả lời.
-Lớp đọc thầm.
-Mỗi nhóm thảo luận cách xử lý, tự phân công để trình bày.
-Đại diện nhóm trình bày.Các nhóm còn lại nhận xét.
-Làm vào VBT
-Theo dõi.
-Tiến hành chơi.
-Nhận xét.
-Thực hành xếp, dọn lại cho đẹp.
+Đẹp hơn trước.
*2 em đọc lại.
Sáng -Thứ hai, ngày 28 tháng 11 năm 2011
Tập đọc - Tiết 43,44
HAI ANH EM
(CKTKN:23;SGK: 119)
A-Mục đích: (theo CKTKN)
-Đọc đúng.rõ ràng toàn bài.
-Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ;bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.
- HiểuN/D: sự quan tâm ,lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của 2 anh em 
( trả lời được các CH trong SGK).
*GDBVMT: Anh em phải biết yêu thương ,đùm bọc lẫn nhau.
-Xác định giá trị;
-Tự nhận thức về bản thân;
-Thể hiện sự cảm thông.
B-Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi từ ,câu HDHS luyện đọc.
-HS:SGK
Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: Nhắn tin
-Gọi hs đọc bài và trả lời CH
-Nhận xét – Ghi điểm.
2: Bài mới:
a-Giới thiệu bài:
-Y/C hs nhận xét tranh ở bài đọc.
-Nêu :Tiếp theo những câu chuyện về tình anh em (câu chuyện bó đũa, tiếng võng kêu). Hôm nay, các em sẽ đọc một truyện cảm động của nước ngoài:truyện “Hai anh em”
b-Luyện đọc:
-Đọc mẫu toàn bài.
-Gọi 1 hs đọc chú giải.
-HDHS luyện đọc tứ khó kết hợp giải nghĩa từ.
-HDHS đọc từng câu đến hết bài.
-Hướng dẫn cách ngắt,nghỉ hơi khi đọc.
-Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn.
-Nhận xét,uốn nắn.
-Hướng dẫn HS đọc từng đoạn theo nhóm 4.
-Cho thi đọc giữa các nhóm ( CN,theo đoạn).
-Nhận xét chốt lại
 Tiết 2
c-Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+Lúc đầu 2 anh em chất lúa như thế nào? ( gọi hs TB,Y)
+Người em nghĩ gì và làm gì? (Gọi hs TB.Y)
+Người anh nghĩ gì và làm gì?(Gọi hs TB,Y)
+Mỗi người cho thế nào là công bằng?
Tự nhận thức về bản thân;
Thể hiện sự cảm thông.
+Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em?
*GDBVMT: Anh em phải biết yêu thương,đùm bọc lẫn nhau. Xác định giá trị;
d-Luyện đọc lại:
-Gọi hs yếu đọc lại từ khó.
-Hướng dẫn HS thi đọc lại truyện (CN ,2đoạn)
D.Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà đọc lại bài, tập trả lời câu hỏi – Chuẩn bị bài sau .
-2 em đọc và trả lời câu hỏi .
-Theo dõi.
-Lớp đọc thầm.
-CN,ĐT.
-Đọc nối tiếp.
-CN,ĐT.
-Đọc nối tiếp.
-Đọc theo nhóm 
-Các nhóm cử đại diện.
-Nhận xét,bình chọn
+Chia thành 2 đống lúa bằng nhau.
+Anh mình.của anh.
+Em mình.của em.
+Chia cho người kia nhiều hơn.
+Anh em thương yêu,lo lắng cho nhau. 
-CN
-CN (mỗi em 2 đoạn)
Chiều - Thứ hai, ngày 28 tháng 11 năm 2011
Toán - Tiết 71
100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
( CKTKN:62 ;SGK:71)
A-Mục tiêu: ( theo CKTKN)
-Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ đi một số có một chữ số hoặc có 2 chữ số.
-Biết tính nhẫm 100 trừ đi một số tròn chục
-HS yếu: HS thực hiện được phép trừ dạng 100 trừ đi một số.
B-Chuẩn bị:
-GV: Bảng lớp ghi sẵn n/d BT1
-HS: SGK
C-Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1: Kiểm tra bài cũ: 
2: Bài mới.
a-Giới thiệu bài: 
-Nêu mục tiêu bài học.
-Ghi tựa.
b.Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ 100 – 36 và 100- 5:
-Nêu phép trừ và ghi 100 – 36 = ?
- Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính:
-Theo dõi
100
 -
 36
____
 64
0 không trừ được 6, lấy 10 trừ 6 bằng 4, viết 4, nhớ 1.
3 thêm 1 bằng 4, 0 không trừ được 4, lấy 10 trừ 4 bằng 6, viết 6, nhớ 1.
1 trừ 1 bằng 0,viết 0.
b) 100 – 5 = ?
-Cho 1 hs lên bảng đặt tính rồi tính.
-Nhận xét chốt lại
-Nhận xét
c-Thực hành:
BT 1: 
-Gọi hs (TB,Y) lên bảng hướng dẫn HS làm.
-Nhận xét,uốn nắn.
-Làm CN vào SGK
BT 2:
-Gọi 1 hs đọc y/c và mẫu.
+100 bằng bao nhiêu chục?
+HD HS làm vào SGK,theo dõi giúp hs làm.
-Gọi hs ( TB,Y) trình bày.
-Nhận xét ,uốn nắn.
D.Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Lớp đọc thầm.
+ 10 chục.
+Làm CN
-Nêu miệng
-Nhận xét.
-Sửa bài.
Chiều - Thứ hai, ngày 28 tháng 11 năm 2011
Luyện tập Toán 
100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
( CKTKN:62 ;VBT:73)
A-Mục tiêu: ( theo CKTKN)
-HSTB,Y:Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ đi một số có một chữ số hoặc có 2 chữ số.
-HSK,G:Biết tính nhẫm 100 trừ đi một số tròn chục
B-Chuẩn bị:
-GV: Bảng lớp ghi sẵn n/d BT1
-HS: VBT
C-Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1: Kiểm tra bài cũ: 
2: Bài mới.
a-Giới thiệu bài: 
-Nêu mục tiêu bài học.
-Ghi tựa.
b.Hướng dẫn HS luyện tập:
BT 1: 
-Gọi hs (TB,Y) lên bảng hướng dẫn HS làm.
-Nhận xét,uốn nắn.
-Lớp làm CN vào VBT
-Nhận xét
BT 2:
-Gọi 1 hs đọc y/c và mẫu.
+100 bằng bao nhiêu chục?
+HD HS làm vào VBT,theo dõi giúp hs làm.
-Gọi hs ( TB,Y) trình bày.
-Nhận xét,uốn nắn.
BT3:
-Gọi HS đọc đề 
-HDHS tóm tắt và giải
-Gọi HS ( K,G) lên bảng làm 
-Nhận xét
D.Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-Lớp đọc thầm.
+ 10 chục.
+Làm CN
-Nhận xét.
-Sửa bài.
-Lớp đọc thầm.
-Trả lời câu hỏi
-Lớp làm vào VBT
-Nhận xét.
Chiều -Thứ hai, ngày 28 tháng 11 năm 2011
Luyện tập Tập đọc 
HAI ANH EM
(CKTKN:23;SGK: 119)
A-Mục đích: (theo CKTKN)
-HS TB,Y:Đọc đúng.rõ ràng toàn bài.
-HSK,G:Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ;bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.
- HiểuN/D: sự quan tâm ,lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của 2 anh em 
*GDBVMT: Anh em phải biết yêu thương ,đùm bọc lẫn nhau.
B-Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi từ ,câu HDHS luyện đọc.
-HS:SGK
Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
2: Bài mới:
a-Giới thiệu bài:
-Nêu MT- Ghi tựa
b-Luyện đọc:
-Đọc mẫu toàn bài.
-HDHS ( TB,Y) đọc từng câu đến hết bài.
-Gọi HS ( K,G) đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
-Cho HS TB,Y thi đọc 1- 2 câu ;HS( K,G) thi đọc đoạn.
-Nhận xét chốt lại 
c-Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+Lúc đầu 2 anh em chất lúa như thế nào? ( gọi hs TB,Y)
+Mỗi người cho thế nào là công bằng?
Tự nhận thức về bản thân;
Thể hiện sự cảm thông.
*GDBVMT: Anh em phải biết yêu thương,đùm bọc lẫn nhau. 
D.Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà đọc lại bài, tập trả lời câu hỏi
-Chuẩn bị bài sau .
-Theo dõi.
-Đọc nối tiếp.
-Đọc nối tiếp.
-Nhận xét,bình chọn
+Chia thành 2 đống lúa bằng nhau.
+Chia cho người kia nhiều hơn.
Thứ ba, ngày 29 tháng 11 năm 2011
Kể chuyện - Tiết 15
HAI ANH EM
( CKTKB:23;SGK: 120 )
A-Mục đích : (theo CKTKN)
-Kể lại được từng phần câu chuyện theo gợi ý.(BT1);nói được ý nghĩ của 2 anh em khi gặp nhau trên đồng (BT2)
-HS khá,giỏi kể lại được toàn bộ cau chuyện.(BT3)
*GDBVMT: Anh em biết yêu thương,đùm bọc lẫn nhau.
B-Đồ dùng dạy học:
-GV:Bảng phụ viết các gợi ý a, b, c, d.(BT1)
-HS: Xem lại bài TĐ,SGK.
C-Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ: Câu chuyện bó đũa.
-KT 3 hs kể từng đoạn .
-Nhận xét – Ghi điểm.
2. Bài mới.
a-Giới thiệu bài: 
-Nêu: Tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ dựa vào gợi ý và bài tập đọc để kể lại truyện Hai anh em
-Ghi tựa. 
b-Hướng dẫn kể chuyện:
BT1:
-Cho 1 hs đọc lại bài TĐ Hai anh em
-Gọi HS đọc yêu cầu và các gợi ý a, b, c, d.(ở bảng phụ)
-Hướng dẫn HS(K,G) kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.
-Nhận xét,uốn nắn.
-Cho hs tập kể theo nhóm.
-Cho các nhóm thi kể tiếp sức kể trước lớp.
-Nhận xét chốt lại.
BT2:
-Gọi HS đọc yêu cầu .
-Hướng dẫn HS nói ý nghĩ của từng người.
+Truyện có kể lại ý nghĩ của 2 anh em khi gặp nhau trên dồng không?
+Vậy các em phải tưởng tượng thêm.VD: Ý nghĩ của anh: Hóa ra em làm chuyện nàyÝ nghĩ của người em: Anh thật tốt với em
-Cho nhiều em kể.(HS K,G)
-Nhận xét ,uốn nắn.
BT3:
-Cho hs (K,G) thi kể toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét chốt lại.
 ... hữ N cỡ vừa.
-1dòng chữ N cỡ nhỏ.
-1dòng chữ Nghĩ cỡ vừa.
-1 dòng chữ Nghĩ cỡ nhỏ.
-3 lần câu ứng dụng.
-Viết vở.
-Chấm 5-7 bài. Nhận xét.
D.Củng cố-Dặn dò
-HDHS viết lại chữ sai
-Về nhà luyện viết thêm – Chuẩn bị bài sau 
- Nhận xét tiết học. 
Thứ năm, ngày 01 tháng 12 năm 2011
Toán - Tiết 74
LUYỆN TẬP
(CKTKN:62;SGK:74)
A-Mục tiêu: ( theo CKTKN)
-Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẫm.
-Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
-Biết tìm số bị trừ,số trừ.
-Làm được các BT1,BT2,(cột 1,2,5),BT3.
B-Chuẩn bị:
-Bảng lớp ghi n/d BT2
-HS:Bảng con,SGK
C-Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
-Cho HS lên bảng vẽ đường thẳng
-Nhận xét – Ghi điểm.
2: Bài mới.
a-Giới thiệu bài: 
-Nêu mục đích yêu cầu tiết học-Ghi tựa
b-Luyện tập:
BT 1: 
-Hướng dẫn HS nhẩm rối ghi KQ vào SGK
-Gọi 4 hs (TB,Y) trình bày.
-Nhận xét.
-Làm CN.
-Nêu miệng.
-Nhận xét.
BT 2(cột 1,2,5): 
-Gọi 3 hs (TB,Y) lên bảng làm ;lưu ý hs khi trình bày.
-Nhận xét,HDHS sửa.
-Lớp làm CN ở SGK.
-Nhận xét.
BT3:
-Y/c hs nêu tên thành phần cần tìm và cách tìm.
-Cho hs làm ở bảng con.
-Nhận xét,HDHS sửa.
D.Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết học. 
-Chuẩn bị bài sau
-CN.
-CN
Thứ năm, ngày 01 tháng 12 năm 2011
Chính tả (Nghe-Viết) - Tiết 30
BÉ HOA
(CKTKN:24; SGK:125)
A-Mục tiêu: (theo CKTKN)
-Nghe- viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi .
-Làm được BT3a
B-Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi n/d BT3a
-HS: Bảng nhóm,VBT
C-Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS chọn cặp từ đúng :
 a.chú bác, chú mưa ; b.chú bác,trú mưa
2. Bài mới.
a-Giới thiệu bài: 
-Nêu :Hôm nay các em sẽ nghe- viết một đoạn trong bài Bé Hoa .
-Ghi tựa.
b-Hướng dẫn nghe- viết:
-Đọc mẫu lần 1.
+Em Nụ đáng yêu như thế nào?
-Hướng dẫn HS viết từ khó: Hoa, Nụ, trông, mắt
-Đọc mẫu lần 2.
-Đọc cho hs viết.
-Hướng dẫn HS dò lỗi.
-Thu 5-7 bài ( chấm vào cuối tiết).
c-Hướng dẫn HS làm bài tâp:
BT 3a: Gọi 1 hs đọc y/c.
-Đọc n/d ( trọn tiếng)
-Cho 1 hs lên bảng làm.
-Nhận xét chốt lại: sắp , xếp, sủa , xao
D.Củng cố - Dặn dò
-Phát bài chấm , nhận xét.
-HDHS sửa lỗi phổ biến.
-Về nhà sửa lỗi tiếp tục.
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau.
-Chọn b
-2 HS đọc lại.
+Môi đỏ hồng; mắt to, tròn ,đen láy.
+Bảng con.
-Theo dõi
-Viết vào vở 
-Đổi vở dò lỗi.
-Lớp đọc thầm.
-Theo dõi
-Làm CN vào VBT.
-Nhận xét.
-Sửa bài
Thứ năm, ngày 01 tháng 12 năm 2011
Âm nhạc - Tiết 15
Ôn tập 2 bài hát CHÚC MỪNG SINH NHẬT , CỘC CÁCH TÙNG CHENG 
(CKTKN: 94 ;SGK: )
A-Mục tiêu : ( theo CKTKN)
-Biết hát theo giuai điệu và đúng lời ca.
-Biết vỗ tay đệm theo bài hát.
-Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
B-Chuẩn bị:
-GV: Tập hát chuẩn 3 bài hát;thanh phách.
-HS: Học thuộc lời ,tập hát 3 bài hát.
C-Các hoạt động dạy-Học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:
-KT 2 hs hát bài Chiến sĩ tí hon.
-Nhận xét ,đáh giá.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-Nêu MĐYC
-Ghi tựa.
b.HDHS ôn các bài hát:
*Chúc mừng sinh nhật:
-Cho lớp hát và vỗ tay đệm theo bài hát.
-Nhận xét,uốn nắn.
-Cho lớp hát nối tiếp từng câu theo dãy bàn;câu cuối hát ĐT
-Nhận xét,uốn nắn.
*Cộc cách tùng cheng:
-Cho lớp hát và vỗ tay đệm theo phách.
-Nhận xét,uốn nắn.
-Cho hs thi hát theo nhóm 6.
-Nhận xét, tuyên dương nhóm trình bày hay.
D.Củng cố-Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về tiếp tục ôn các bài hát-Chuẩn bị bài sau.
-2 em thực hiện.
-Cả lớp thực hiện.
-Thực hiện theo dãy bàn
-Cả lớp thực hiện.
-Tập - Thi theo nhóm 6.
Sáng - Thứ sáu, ngày 02 tháng 12 năm 2011
Tập làm văn - Tiết 15
CHIA VUI .KỂ VỀ ANH CHỊ EM
(CKTKN:24 ; SGK:126)
A-Mục tiêu: (theo CKTKN)
-Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp với tình huống giao tiếp.(BT1,BT2)
-Viết được đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em(BT3).
*GDBVMT: Biết thể hiện sự quan tâm của mình bằng nói lời chia vui (chúc mừng) với anh ,chị ,em. 
-Tự nhận thức về bản thân;
-Thể hiện sự cảm thông.
B-Chuẩn bị:
-GV:Bài văn mẫu cho BT3.
-HS: VBT,SGK.
C-Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi 2 HS làm lại BT 1( T 14).
-Nhận xét – Ghi điểm.
2. Bài mới.
a-Giới thiệu bài: 
-Nêu :Bài TLV hôm nay các em sẽ làm quen với việc nói lời chia vui và kể về anh, chi, em của mình 
-Ghi tựa.
b-Hướng dẫn làm bài tập:
BT 1: (miệng)
-Y/C hs nhận xét tranh ở SGK.
-Cho 1 hs đọc y/c.
-Gọi hs ( TB,Y) nhắc lại lời của Nam.
BT2: (miệng)
Thể hiện sự cảm thông
-Cho 1 hs đọc y/c.
-Cho hs tập nói theo nhóm 2.
-Cho 3,4 hs trình bày ( có hs TB,Y)
-Nhận xét,uốn nắn:
+Em chúc mừng chị.Chúc chị sang năm đạt giải cao hơn năm nay.
BT 3: Xác định giá trị
-Gọi 1 HS đọc y/c.
+Các em sẽ kể về mấy người?
+ Kể theo trình tự: Giới thiệu tên của người ấy ; đặc điểm hình dáng, tính tình của người ấy ; tình cảm của em đối với người ấy .
-Cho hs xem bài mẫu
-Cho hs làm vào VBT
-Gọi HS đọc bài của mình.
-Nhận xét – Ghi điểm.
D.Củng cố-Dặn dò
-Về nhà xem lại bài .
- Nhận xét tiết học.
-Miệng 
-Quan sát ,nêu nhận xét.
-Cá nhân.
-Lớp đọc thầm.
-Tập nói theo nhóm 2.
-Nhận xét.
-Lớp đọc thầm.
+1 người.
+Theo dõi
-2 em đọc lại.
-Làm theo nhóm 2
 ( viết vào VBT)
Sáng - Thứ sáu, ngày 02 tháng 12 năm 2011
Toán - Tiết 75
LUYỆN TẬP CHUNG
(CKTKN:62 ;SGK:75)
A-Mục tiêu: (theo CKTKN)
-Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.
-Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
-Biết tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính .
-Biết giải toán với các số có kèm đơn vị cm.
-Làm được cac1` BT1,BT2(cột 1,3),BT3,BT5.
B-Chuẩn bị:
-GV: Bảng lớp ghi sẵn n/d BT3
-HS: Bảng con,SGK
C-Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài :
-Nêu MĐYC.-Ghi tựa
b.HDHS luyện tập chung:
BT1:
-Cho hs tính nhẩm rồi ghi KQ vào SGK.
-Gọi 4 hs (TB,Y) trình bày.
-Nhận xét.
-CN
-Nêu miệng
-Nhận xét.
BT 2(cột 1,3): 
-Cho hs làm ở bảng con;lưu ý hs khi trình bày.
-Nhận xét,HDHS sửa.
-Đặt tính rồi tính.
BT 3: 
-Hướng dẫn HS làm: Thực hiện 2 phép tính liên tục ( từ trái sang phải).
-Cho 2 hs lên bảng làm.
-Nhận xét,HDHS sửa
-Làm nhóm 2
-Nhận xét.
BT 5: 
-Yêu cầu 2 HS đọc đề bài.
-HDHS giải:
+Bài toán hỏi gì?
+Bài toán cho biết gì?
+Bài toán thuộc dạng gì?
+Muốn biết băng giấy màu xanh dài bao nhiêu cm ta làm tính gì?
-Cho 1 hs lên bảng làm.
-Nhận xét,HDHS sửa.
Bài giải
Băng giấy màu xanh dài là:
65 – 17 = 48 (cm)
ĐS :48 cm
-Lớp đọc thầm
-Các em TB, yếu trả lời.
-Lớp làm CN vào vở.
-Nhận xét.
D.Củng cố-Dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau
Sáng – Thứ sáu, ngày 02 tháng 12 năm 2011
Luyện tập Tập đọc
HAI ANH EM; BÉ HOA
(CKTKN:23;SGK: 119, 121)
A-Mục đích: (theo CKTKN)
-HS TB,Y:Đọc đúng.rõ ràng toàn bài.
-HSK,G:Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ;bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.
B-Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi từ ,câu HDHS luyện đọc.
-HS:SGK
Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
2: Bài mới:
a-Giới thiệu bài:
-Nêu MT- Ghi tựa
b-Luyện đọc:
*Hai anh em
-Đọc mẫu toàn bài.
-HDHS ( TB,Y) đọc từng câu đến hết bài.
-Gọi HS( K,G) đọc nối tiếp từng đoạn.
-Nhận xét,uốn nắn.
-Cho HS (TB,Y) thi đọc 1-2 câu; HS ( K,G) thi đọc đoạn
 -Nhận xét chốt lại
+Lúc đầu 2 anh em chất lúa như thế nào? ( gọi hs TB,Y)
+Mỗi người cho thế nào là công bằng?
*Bé Hoa
( HDHS tuong tự như trên)
+Gia đình bé Hoa có mấy người?
+ Hoa đã làm gì để giúp mẹ? 
D.Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà đọc lại bài, tập trả lời câu hỏi 
-Chuẩn bị bài sau .
-Theo dõi.
-Đọc nối tiếp.
-Đọc nối tiếp.
-Nhận xét,bình chọn
+Chia thành 2 đống lúa bằng nhau.
+Chia cho người kia nhiều hơn.
+Có 4 người
+Đưa võng ru em ngủ
Chiều - Thứ sáu, ngày 02 tháng 12 năm 2011
Luyện tập Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
(CKTKN:62 ;VBT:77)
A-Mục tiêu: (theo CKTKN)
-HSTB,Y:Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
-HS K,G:Biết tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính .Biết giải toán với các số có kèm đơn vị cm.
B-Chuẩn bị:
-GV: Bảng lớp ghi sẵn n/d BT3
-HS: VBT
C-Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài :
-Nêu MĐYC.-Ghi tựa
b.HDHS luyện tập:
BT1:
-Cho hs tính nhẩm rồi ghi KQ vào VBT.
-Gọi 4 hs (TB,Y) trình bày.
-Nhận xét.
-CN
-Nêu miệng
-Nhận xét.
BT 2: 
-Cho 4 hs ( TB,Y) làm ở bảng lớp;lưu ý hs khi trình bày.
-Nhận xét,HDHS sửa.
-Lớp làm vào VBT
-Nhận xét
BT 3: 
-Hướng dẫn HS làm: Thực hiện 2 phép tính liên tục 
( từ trái sang phải).
-Cho 2 hs ( K,G) lên bảng làm.
-Nhận xét,HDHS sửa
-Làm nhóm 2 vào VBT
-Nhận xét.
BT 5: 
-Yêu cầu 2 HS đọc đề bài.
-HDHS giải:
+Bài toán hỏi gì?
+Bài toán cho biết gì?
+Bài toán thuộc dạng gì?
-Cho 1 hs lên bảng làm.
-Nhận xét,HDHS sửa.
Bài giải
Em cao là:
15 – 6 = 9 (dm)
ĐS :9 dm
-Lớp đọc thầm
-Trả lời câu hỏi.
-Lớp làm CN vào vở BT.
-Nhận xét.
D.Củng cố-Dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau
Chiều - Thứ sáu, ngày 02 tháng 12 năm 2011
SINH HOẠT LỚP 
1.Kiểm điểm tình hình trong tuần: 
-Quan tâm giúp đỡ bạn:
-Trả lại của rơi:.
-Hăng hái tích cực phát biểu : 
-Viết bài,làm bài ở nhà đầy đủ : ..
-Mang sách,vở ,dụng cụ học tập:.
-Lễ phép với thầy cô, nhân viên trong trường,với khách đến thăm lớp:...
-Đi học đều , nghỉ có xin phép :
-Ăn mặc sạch sẽ ,đúng quy định:.
-Có cố gắng để tiến bộ trong học tập: .
-Không gây gổ,đánh nhau:..
-Trực nhật :.
-Ra vào lớp :.
-Giữ gìn sách,vở chưa kĩ lưỡng : ...
-Viết bài,làm bài ở nhà:
2.Phương hướng tuần 16:
 a. HS:Thi đua học tốt
 -Tích cực rèn viết chữ đẹp,học thuộc bảng chữ cái 
 -Xếp hàng ra vào lớp nhanh ,trật tự
 -Viết bài,làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. 
 -Giúp bạn luyện đọc; Phấn đấu đạt nhiều điểm 10;Tích cực cùng nhóm hoàn thành công việc được giao
 - Học thuộc bảng trừ
 - Mạnh dạn phát biểu ý kiến 
 - Luyện viết (bài TV) theo y/c
 -Làm tốt nhiệm vụ trực nhật.
 - Không bỏ rác bừa bãi và mạnh dạn nhắc nhở các bạn cùng thực hiện tốt.
 -Chăm sóc các chậu kiểng trong lớp
 b. GV: 
 - Tiếp tục rèn làm tính các em:.
 - Tiếp tục củng cố nề nếp học tập.
 - Chấn chỉnh nề nếp giữ gìn vệ sinh chung.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_15_ho_huu_tri.doc