Tập đọc
Tiết 40+41: Câu chuyện bó đũa
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; biết đọc đúng lời nhân vật trong bài hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Hiểu nội dung bài : Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết thơng yêu nhau.( TLđợc câu hỏi 1,2,3,5 )
- Học sinh khá giỏi TLCH 4.
* Giáo dục cho học sinh tình cảm đẹp đẽ của anh ,chị em trong gia đình
*Giáo dục KNS:xác định giá trị,tự nhận thức bản thân,hợp tác,giải quyết vấn đề.
Tuần 14 Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010 ******************************************* Hoạt động tập thể Toàn trường chào cờ ************************************************** Tập đọc Tiết 40+41: Câu chuyện bó đũa I. Mục đích yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; biết đọc đúng lời nhân vật trong bài hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. - Hiểu nội dung bài : Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết thương yêu nhau.( TLđược câu hỏi 1,2,3,5 ) - Học sinh khá giỏi TLCH 4. * Giáo dục cho học sinh tình cảm đẹp đẽ của anh ,chị em trong gia đình *Giáo dục KNS:xác định giá trị,tự nhận thức bản thân,hợp tác,giải quyết vấn đề. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh họa bài đọc SGK. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ. - Đọc bài : "Quà của bố" - Vì sao nói quà của bố là một thế giới trên cạn (dưới nước) ? - Tình cảm của em với bố như thế nào? - GVNX B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc. 2.1. GV đọc mẫu toàn bài. 2.2. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a. Đọc từng câu kết hợp đọc từ khó - GV uốn nắn tư thế đọc cho HS b. Đọc từng đoạn trước lớp - Bài chia làm mấy đoạn ? - Các em chú ý đọc ngắt giọng, nghỉ hơi một số câu khó. - GV đưa bảng phụ hướng dẫn HS đọc từng câu. +Giải nghĩa một số từ đã được chú giải cuối bài. c. Đọc từng đoạn trong nhóm - GV theo dõi các nhóm đọc d. Thi đọc giữa các nhóm - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi - HS theo dõi - HS nghe. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - 3 đoạn, mỗi đoạn đã đánh số. - 1, 2 HS đọc từng câu trên bảng phụ - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - HS đọc theo nhóm 3 - Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài. Tiết 2: 3. Tìm hiểu bài: Câu 1: - Câu chuyện này có những nhân vật nào ? - Thấy các con không yêu thương nhau ông cụ làm gì ? Câu 2: - Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy bó đũa ? Câu 3: - Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào ? Câu 4: - Một số chiếc đũa được ngầm so sánh với gì ? Câu 5: - Người cha muốn khuyên các con điều gì ? * Anh chị em trong gia đình nên đối xử với nhau nhơ thế nào ? 4. Luyện đọc lại: - Trong bài có những nhân vật nào? Khi đọc cần có mấy vai? - HS thi đọc phân vai. - Gv nhận xét, cho điểm 5. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS đặt tên khác thể hiện ý nghĩa truyện ? - Về nhà xem tiết kể chuyện - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi - Có 5 nhân vật (Ông cụ và 4 người con). - Ông cụ rất buồn phiền bèn tìm cách dạy bảo con. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Vì không thể bẻ được cả bó đũa. - Người cha cởi bó đũa ra thong thả bẻ gãy từng chiếc. - Với từng người con. - Anh em phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. - Đoàn kết mới tạo nên sức mạnh. - Phải yêu thương đùm bọc lẫn nhau - Người kể chuyện, ông cụ, bốn người con. - Các nhóm đọc theo vai. - Đoàn kết là sức mạnh. Sức mạnh đoàn kết. Anh chị em phải thương yêu nhau. Toán Tiết 66: 55 - 8, 56 - 7, 37 - 8, 68 - 9 I. Mục tiêu: - Biết thực hiện các phép trừ có nhểntong PV100,dạng 55-8 ,56-7, 37-8,68-9. - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Tính : 18 17 - 9 5 - Nhận xét ghi điểm B. Bài mới: - Giới thiệu bài 1. Dạy bài mới a. Phép trừ 55 - 8 - Nêu bài toán: Có 55 que tính bớt đi 8 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ? - Muốn biết còn bao nhiều que tính ta làm như thế nào ? - Yêu cầu cả lớp làm vào bảng con - Nêu cách đặt tính? - Nêu cách thực hiện ? b. Phép tính 56 - 7, 37 - 8, 68 – 9 tiến hành tương tự 55 - 8. 2. Thực hành: Bài 1: Tính: - Nêu cắt tính - Nêu cắt tính - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2:Tìm x: - Yêu cầu HS làm vào vở. - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào ? - GVNX Bài 3:Vẽ hình theo mẫu: - Yêu cầu HS quan sát và cho biết mẫu gồm những hình gì ghép lại với nhau ? - Yêu cầu HS nối các điểm để được hình theo mẫu. C. Củng cố – dặn dò: - Khi đặt tính ta cần chú ý điều gì ? - Cách thực hiện như thế nào ? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng làm bài, Cả lớp làm bảng con 15 16 - 8 - 7 7 9 - Nghe phân tích đề toán. - Thực hiện phép tính trừ 55 - 8 - HS đặt tính và thực hiện, nêu cách làm như ở sgk 55 8 47 - Viết 55 rồi viết 8 dưới số bị trừ sao cho thẳng hàng thẳng cột với nhau. Viết dấu trừ, kẻ vạch ngang. - Thực hiện từ phải sang trái + 5 không trừ được 8 lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7, nhớ 1, + 5 trừ 1 bằng 4, viết 4. - 1 HS đọc đề bài - HS làm vào bảng con - 2 hs lên bảng a) 45 75 95 65 15 - 9 - 6 - 7 8 9 34 69 88 57 6 b) 66 96 36 56 - 7 9 - 8 - 9 59 87 28 47 c) 87 77 48 58 - 9 - 8 - 9 - 9 78 69 39 49 - 1 HS đọc yêu cầu - Hs nêu cách làm và làm bài vào vở - Làm bảng + làm vở nháp a) x + 7 = 27 x = 27 – 7 x = 20 b) 7 + x = 35 x = 35 – 7 x = 28 c) x + 8 = 46 x = 46 – 8 x = 38 - 1 HS đọc yêu cầu - HS quan sát mẫu. - Mẫu gồm hình tam giác và hình chữ nhật ghép lại. - HS thực hiện nối. - Đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục - Thực hiện từ phải sang trái. Đạo đức Tiết 14: Giữ gìn trường, lớp sạch đẹp (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Nêu lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch sẽ Nêu được những việc cần làm để giữ trường lớp schj đẹp - Hiểu giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của học sinh - Thực hiện giữ gìn trong lớp sạch đẹp. - Học sịnh có khả năng phát triển biêta nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp - Giáo dục học sinh có ý thức tham gia nhắc nhở mọi người giữ gìn trường ,lớp sạch đẹp , góp phần BVMT *Giáo dục KNS:Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp . Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. II. Tài liệu và phương tiện: - Các bài hát: Em yêu trường em, bài ca đi học, đi học. - Phiếu giao việc hoạt động 3 (tiết 1). III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bãi cũ: - Nêu các việc em đã thể hiện sự quan tâm giúp đỡ bạn bè. GVNX B. Bài mới: - Giới thiệu bài *1. Hoạt động 1: Đóng vai - HS đóng tiểu phẩm:Bạn Hùng thật đáng khen " Hùng mang kẹo, bánh đến lớp mời cô giáo và các bạn ăn mừng sinh nhật mình, Hùng còn chuẩn bị cả hộp cho mọi người bỏ rác. *Thảo luận: - Bạn Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật của mình ? - Vì sao Hùng làm như vậy? *Kết luận: Vứt giấy rác vào đúng nơi quy định là góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp. *Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ. B1:HS quan sát tranh và thảo luận nhóm: - Em có đồng ý với việc làm của bạn trong tranh không ? Vì sao ? - Nếu bạn là bạn trong tranh em sẽ làm gì ? - Các em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp ? - Trong những việc đó, việc gì em đã làm được, việc gì em chưa làm được? Vì sao ? B2: Các nhóm lên trình bày nội dung từng tranh *Kết luận: Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp, chúng ta nên làm trực nhật hàng ngày, không bôi bẩn, vẽ bậy lên bàn ghế, không vứt rác bừa bãi, đi vệ sinh đúng nơi quy định. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến - GV phát biếu hướng dẫn HS làm việc theo phiếu. - Đánh dấu (x) vào ô ð trước các ý kiến mà em đồng ý. *Kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi HS điều đó thể hiện lòng yêu trường lớp và giúp các em được sinh hoạt, học tập trong một môi trường trong lành. C. Củng cố - dặn dò: - Qua bài em rút ra được bài học gì? - Nhận xét đánh giá giờ học - Chuẩn bị bài sau - HS trả lời - HS phân vai tập đóng - Nhân vật: Bạn Hùng, cô giáo, Mai, một số bạn trong lớp, người dẫn chuyện - Các nhóm cử người trình bày tiểu phẩm - HS nêu - Vì bạn sợ làm bẩn lớp - HS quan sát tranh (TL nhóm 6). - HS trả lời - HS liên hệ và nêu - Quét lớp, giữ vệ sinh chung - Đại diện nhóm trình bày Đồng ý với tranh: 2, 4 ,5 Không đồng ý với tranh: 1, 3 - HS làm phiếu bài tập nhóm. - Gọi một số trình bày ý kiến của mình. Đồng ý với ý:1, 2, 3, 4 Không đồng ý với ý: 5 Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010 Thể dục Tiết 27: Đi thường theo nhịp . Trò chơi Trò “vòng tròn” I. Mục tiêu: -Thực hiện được đi thường theo nhịp ( nhịp 1 bước chân trái ,nhịp 2 bước chân phải ) -Biết cách chơi và tham gia vào trò chơi II. Địa điểm – phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, 3 vòng. III. Nội dung - phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp A. Phần Mở đầu: 1. Nhận lớp: - Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số. - Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. 6' ĐHTT: X X X X X X X X X X X X X X X D 2. Khởi động: - Xoay các khớp cổ chân, tay đầu gối, hông - Giậm chân tại chỗ X X X X X X X X X X D - Cán sự điều khiển - Đi dắt tay nhau chuyển thành đội hình vòng tròn. - Ôn bài thể dục phát triển chung. - Cán sự điều khiển B. Phần cơ bản: 24' - Học trò chơi: Vòng tròn - Chuyển đội hình vòng tròn. - Tập nhún chân - Tập đi nhún chân - Đi đều và hát. - Cúi người thả lỏng - Nhảy thả lỏng. - Trò chơi do GV chọn C. Củng cố – dặn dò: 5' - Nhận xét tiết học. - Giao bài về nhà. Kể chuyện Tiết 14: Câu chuyện bó đũa I. Mục tiêu . - Dựa vào tranh và gợi ý dưới tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện - Học sinh khá giỏi biết phân vai và kể lại câu chuyện( BT2) II. Đồ dùng dạy học: - 5 tranh minh hoạ nội dung truyện. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại câu chuyện: "Bông hoa niềm vui" - Gv nhận xét, cho điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn kể chuyện: a. Kể từng đoạn theo tranh. - Yêu cầu cả lớp quan sát tranh 5 tranh. - Nội dung các tranh vẽ gì? - Yêu cầu HS kể mẫu theo tranh. - Kể chuyện trong nhóm - Thi kể chuyện trước lớp b. Phân vai dựng lại câu chuyện. - Yêu cầu các nhóm tự phân vai (người dẫn chuyện, ông cụ, bốn người con) tập kể trong nhóm - Yêu cầu các nhóm thi dựng lại câu chuyện trước lớp. - Sau mỗi lần một nhóm đóng vai cả lớp nhận xét về các mặt: Nội dung cách diễn đạt, cách thể hiện. C. Củng cố – dặn dò: - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài sau - 2 HS kể. - HS theo dõi - HS quan sát tranh. - 1 HS khá nói vắn tắt nội dung từng tranh. Tranh 1:Vợ chồng anh cãi nhau với vợ chồng em, ông cụ buồn T2: ... ục tiêu: - Củng cố các bảng trừ có nhớ: 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. - Vận dụng các bảng trừ để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp. - Luyện tập kỹ năng vẽ hình. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính: 74 – 47 ; 64 - 19 ; 46 - 8 - Nhận xét, chữa bài B. Bài mới: - Giới thiệu bài: Bài 1: Tính nhẩm: - Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quả. - Yêu cầu HS đọc thuộc bảng trừ 11 trừ đi một số. - Tiếp tục các bảng 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 tiến hành tương tự như bảng 11 trừ đi một số. Bài 2:Tính:Cột 1 - Yêu cầu HS nêu cách làm - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. Bài 3: Vẽ theo mẫu: - GV hướng dẫn HS chấm các điểm vào vở, dùng thước và bút lần lượt nối các điểm đó tạo thành hình vẽ theo mẫu C. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc các bảng trừ. - Cả lớp làm bảng con 74 64 46 - 47 - 19 - 8 27 45 38 - HS theo dõi - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả từng phép tính. 1 HS đọc yêu cầu - Muốn tính 5 + 6 - 8 thì lấy 5+6=11 sau đó lấy 11-8=3, viết 3. 5 + 6 – 8 = 3 9 + 8 – 9 = 8 8 + 4 – 5 = 7 6 + 9 – 8 = 7 3 + 9 – 6 7 + 7 – 9 = 5 - 1 HS đọc yêu cầu - HS chấm, nối các điểm và vẽ hình vào vở. Tự nhiên xã hội Tiết 14: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà I. Mục tiêu: - Nêu được một số việc cần làm để phòng chống ngộ độc khi ở nhà - Biết được một số biểu hiện khi bị ngộ độc - Học sinh ở mức độ cao hơn nêu đực một số lí do bị ngộ độc qua đường ăn uống , như thức ăn ôi thiu ăn nhiều quả xanh uống nhầm nước II. Đồ dùng – dạy học: - Một vài vỏ hộp hoá chất thuốc tây. III. Các Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Giữ vệ sinh môi trường xung quanh ở nhà có lợi gì ? - GVNX B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Khởi động: Trò chơi "Bắt muỗi" *Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ và thảo luận: Những thứ có thể gây ngộ độc. MT: Biết được một số thứ sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc. Bước 1: Động não - Kể tên những thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn uống? Bước 2: Hoạt động nhóm. - Trong những thứ các em vừa kể, những thứ nào cất giữ trong nhà? - Cho hs quan sát, nêu nội dung tranh H1: Nếu bạn trong hình ăn bắp ngô thì điều gì sẽ xảy ra ? Tại sao ? H2: Trên bàn đang có những thứ gì? - Nếu em lấy được lọ thuốc và ăn phải những viên thuốc vì tưởng là kẹo thì điều gì sẽ xảy ra. - Nơi góc nhà đang để các thứ gì ? - Nếu để lẫn lộn dầu hoả, thuốc trừ sâu hay phân đạm với nước mắm, dầu ănthì điều gì có thể xảy ra? Kết luận: Một số thứ trong nhà có thể gây ngộ độc là: Thuốc trừ sâu, dầu hoả, thuốc tây, thức ăn ôi thiu thức ăn có ruồi đậu vào *Hoạt động 2: Quan sát hình vẽ và thảo luận: Cần làm gì để phòng tránh ngộ độc. MT:ý thức được những việc bản thân và người lớn trong gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và cho mọi người. Bước 1: Làm việc theo nhóm +HS quan sát tranh: - Chỉ và nói mọi người đang làm gì? - Nêu tác dụng của việc làm đó ? - Bước 2: Các nhóm lên trình bày. - Bước 3: Gv kết luận từng tranh *Hoạt động 3: Đóng vai MT: Biết cách ứng xử khi bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc. Bước 1: Làm việc theo nhóm - Các nhóm đưa ra tình huống và phân vai, tập đóng vai trong nhóm. Bước 2: Các nhóm lên đóng vai - Nhận xét *Kết luận: Khi bị ngộ độc cần báo ngay cho người lớn biết và gọi cấp cứu. Nhớ đem theo hoặc nói cho cán bộ y tế biết bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc thứ gì ? C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về thực hành bài học vào thực tế. - Chuẩn bị tiết sau - 2 HS trả lời. - HS theo dõi - Mỗi HS nêu 1 thứ (ghi bảng) - Thuốc tay, thức ăn ôi thiu - Quan sát hình 1, 2, 3. - Sẽ bị ngộ độc vì bắp ngô bị ôi thiu. - Lọ thuốc và lọ kẹo - Bị ngộ độc vì em bé tưởng là kẹo và ăn thuốc quá liều - Dầu hoả, thuốc trừ sâu do chai không có nhãn hoặc để lẫn với những thức ăn uống hàng ngày se xbị lây sang nhau.Những người trong gia đình sẽ bị nhầm khi sử dụng. - HS quan sát H4, 5, 6 - Cậu bé đang vứt những bắp ngô bị ôi thiu - Để không ai trong nhà ăn phải, nhằm tránh bị ngộ độc nữa. - Sắp xếp gọn gànggia đình - Thức ăn không nên để - Xem xét trong nhàở đâu. - Không nên. - Các loạinhầm lẫn. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - Các nhóm đưa tình huống. - Nhóm 1 và 2: Tập cách ứng xử khi bản thân bị ngộ độc. - Nhóm 3 và 4: Tập cách ứng xử khi 1 người thân trong gia đình bị ngộ độc. - Các nhóm lên trình bày. Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010 Âm nhạc Tiết 14: ôn tập bài hát: chiến sĩ tí hon I. Mục tiêu: - Biết hát đúng giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh bồ đội duyệt binh trong các ngày lễ - Một số nhạc cụ. III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: - Ôn hát bài: "Chiến sĩ tí hon" - Nhận xét cho điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Chiến sĩ tí hon - GV giới thiệu tranh ảnh bộ đội duyệt binh - GV cho hát tập thể - Yêu cầu HS tập hát theo tổ, nhóm *Hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu. *Tập biểu diễn bài hát trước lớp *Hoạt động 2: Tập đọc thơ theo tiết tấu. - GV vận dụng đọc các bài thơ khác *Hoạt động 3: Trò chơi - GV hướng dẫn cách chơi - Thay lời bài hát bằng những âm thanh tượng trưng cho tiếng đàn, tiếng kèn, tiếng trống và kết hợp động tác. - Hs hát thi theo nhóm. C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về ôn lại bài hát cho thuộc. - 3 HS lên hát - HS quan sát tranh - Cả lớp hát tập thể - HS thực hiện - HS lần lượt tập gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu. - HS thực hiện (tốp cả hoặc đơn ca) - Trăng ơiđến - Hay chơi - Trăng quả bóng - Đứatrời. - Hs theo dõi - Nhóm 4 hs hát theo âm tượng trưng cho một nhạc cụ. VD: Tò te, te, tò te Tùng tung Tình tinh các chiến sĩ tí hon hát vang lên nào Chính tả Tiết 28( Tập chép): Tiếng võng kêu I. Mục đích yêu cầu: 1. Chép lại chính xác, trình bày đúng khổ 2 của bài thơ Tiếng võng kêu. 2. Làm đúng các bài tập phân biệt. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ khổ thơ tập chép. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc nội dung bài tập 2a, tiết trước lớp viết bảng con các tiếng có âm l/n - Nhận xét, chữa bài. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. 2. Hướng dẫn nghe – viết: a.GV mở bảng phụ (khổ 2) cho HS quan sát - Chữ đầu các dòng thơ viết thế nào? - Tác giả đoán em bé mơ thấy gì khi ngủ? b.HS chép bài vào vở - GV theo dõi uốn nắn HS c.Chấm, chữa bài: - Chấm bài, nhận xét 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2:Điền vào chỗ trống - 3 HS làm trên bảng lớp *Yêu cầu HS chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống - Nhận xét. C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Về nhà kiểm tra sửa lỗi trong bài chép - HS viết bảng con - HS theo dõi - 2 HS đọc - Viết hoa, lùi vào 1 ô cách lề vở. - Mơ thấy con cò ở bờ sông, cánh bướm bay mênh mông. - HS chép bài vào vở - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm vở a. lấp lánh, nặng nề, lanh lợi, nóng nảy. b. tin cậy, tìmtòi, khiêm tốn, miệt mài. c. thắc mắc, chắc chắn, nhặt nhạnh. Tập làm văn Tiết 14: Quan sát tranh - trả lời câu hỏi. viết nhắn tin I. Mục tiêu - Quan sát tranh, trả lời câu hỏi đúng về nội dung tranh. 2. Rèn kĩ năng viết: - Viết được một mẩu nhắn tin ngắn gọn, đủ ý. II.Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lên bảng làm lượt kể (đọc) đoạn văn ngắn viết về gia đình (bài tập 2 tiết TLV T13). - GVNX B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - Quan sát tranh, trả lời câu hỏi *Khuyến khích mỗi em nói theo cách nghĩ của mình Bài 2: (Viết) - Giúp HS nắm yêu cầu của bài - Em cần nhắn tin cho ai? - Em cần nhắn bố mẹ điều gì? - HS nhớ tình huống để viết lời nhắn ngắn gọn, đủ ý - Gọi hs đọc tin nhắn vừa viết - Nhận xét, cho điểm một số em. C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về thực hành viết nhắn tin. - 3 HS - HS theo dõi - 1 HS đọc yêu cầu a. Bạn nhỏ đang bón bột cho búp bê/Bạn nhỏ đặt búp bê trên lòng, bón bột cho búp bê ăn b. Mắt bạn nhìn búp bê thật âu yếm/bạn nhìn búp bê thật trìu mến. c. Tóc bạn buộc thành 2 bím tóc có thắt nơ d. Bạn mặc một bộ quần áo gọn gàng/Bạn mặc một bộ quần áo rất đẹp - HS viết bài vào vở bài tập. - Cho HS đọc bài viết. Lớp bình chọn người viết hay nhất. *VD: 4 giờ chiều Mẹ ơi ! Bà nội đến chơi. Bà đợi mãi mà mẹ chưa về. Bà đưa con đi dự sinh nhật em Quỳnh Nga. Khoảng 9 giờ tối bác Đức sẽ đưa con vềmẹ a. Con Mai Hương Toán Tiết 70: Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết vận dụng bảng trừ trong PV 20 để tính nhẩm , trừ có nhớ trong PV100, giải toán về ít hơn - Biết tìnm số bị trừ , số hạng chưa biết II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 số em lên đọc bảng trừ. - GVNX B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài tập: Bài 1: Tính nhẩm: Củng cố phép trừ có nhớ - HS nhẩm kết quả vào SGK - Gọi HS đọc Kquả - Củng cố bảng trừ đã học. Bài 2: Đặt tính rồi tính : GVNX + tuyên dương Bài 3: Tìm x: Làm phần b Củng cố cách tìm số hạng chưa biết, cách tìm số bị trừ - Nhận xét chữa bài. Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu đề bài - Nêu kế hoạch giải - Gv nhận xét. Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. - GV nhận xét. C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về làm bài ở vở bài tập. - Chuẩn bị tiết sau. - 3 HS đọc - HS nêu yêu cầu 18 – 9 12 – 3 14 – 7 16 – 8 15 – 7 13 – 6 16 – 7 14 – 6 12 – 5 15 – 6 13 – 5 11 – 4 16 – 7 12 – 4 10 – 3 17 – 9 16 – 6 11 – 3 12 – 8 14 – 5 17 – 8 - 1 HS đọc đề bài - Thi làm nhóm - HS làm bài, chữa bài a) 35 57 63 b) 72 81 94 - 8 - 9 - 5 - 34 45 36 27 48 58 38 36 58 - 1 HS đọc đề bài - HS nêu cách làm và làm bài vào vở a) x + 7 = 21 x = 21 – 7 x = 14 b) 8 + x = 42 x = 42 – 8 x = 34 c) x – 15 = 15 x = 15 + 15 x = 30 - HS đọc và phân tích đề bài - HS làm bài vào vở Bài giải: Thùng bé có số đường là: 45 – 6 = 39 (kg) Đáp số: 39 kg đường. - 1 HS đọc yêu cầu - HS quan sát đoạn thẳng dài 1dm 1dm = 10cm - Nhận xét đoạn thẳng MN ngắn hơn đoạn thẳng dài 10cm (khoảng 1cm). Đáp án: C : 9 cm Sinh hoạt lớp Nhận xét cuối tuần ********************************
Tài liệu đính kèm: