Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 10 năm học 2012

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 10 năm học 2012

SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ

(Mức độ tích hợp : Trực tiếp )

I.MỤC TIÊU:

- Đọc đúng các từ khó: sáng kiến, ngày lễ, rét, Sức khoẻ, suy nghĩ, lập đông.Ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu , giữa các cụm tư rõ ý ; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật - Hiểu nghĩa các từ : lập đông , chúc thọ .

- Hiểu được nội dung bài: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.

- GD h/s lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.

- Tctv nhắc lại theo y/ c của giáo viên cn- đt

 

doc 39 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 584Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 10 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Ngày soạn: 9/11/2012
Thứ 2
Ngày giảng: 12/11/2012
(Tiết 1) Chào cờ:
( Tiết 2+3) Tập đọc: 
SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
(Mức độ tích hợp : Trực tiếp )
I.MỤC TIÊU:
- Đọc đúng các từ khó: sáng kiến, ngày lễ, rét, Sức khoẻ, suy nghĩ, lập đông...Ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu , giữa các cụm tư rõ ý ; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật - Hiểu nghĩa các từ : lập đông , chúc thọ .
- Hiểu được nội dung bài: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.
- GD h/s lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.
- Tctv nhắc lại theo y/ c của giáo viên cn- đt
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ SGK.
 	- BP viết sẵn câu cần luyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
( Giáo dục BVMT tích hợp : Trực tiếp )
Hoạt động của giáo viên
Tg
Hoạt động của học sinh
1.Ôn định tổ chức :
- Nhắc nhở học sinh
2.Kiểm tra bài cũ :
- Trả bài kt - Nhận xét đánh giá .
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài. 
b. Nôi dung
Hoạt động 1: Luyện đọc:
- GV đọc mẫu .
- Huớng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Luyện đọc câu.
- Y/C đọc nối tiếp câu .
-Từ khó :sáng kiến ,ngày lễ ,rét , Sức khoẻ , suy nghĩ , lập đông... 
- Y/C đọc lần hai.
- Luyện đọc đoạn
+ Bài chia làm mấy đoạn ?
+ Đó là những đoạn nào?
Đoạn 1:
- Y/ c đọc đoạn 1.
BP: y/c đọc câu.
- Giọng của ai? đọc ntn?
 Đoạn 2: 
- YC đọc đoạn 2
 Đoạn 3:
- BP y/c đọc đúng:CN- ĐT
- Có lời đối thoại của nhân vật nào? Đọc ra sao.
- YC đọc nối tiếp 3 đoạn.
Đọc trong nhóm.
 Thi đọc.
- Nhận xét- Đánh giá.
Luyện đọc toàn bài:
Tiết 2
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
- YC đọc thầm đoạn 1 để TLCH.
+Bé Hà có sáng kiến gì?
- GT :cây sáng kiến 
- YC đọc thầm đoạn 2 để TLCH.
+ Hà giải thích vì sao cần có ngày lễ cho ông bà?
- YC đọc thầm đoạn 3 TLCH.
+ Hai bố con Hà chọn ngày nào làm ngày ông bà vì sao?
+ Bé Hà còn băn khoăn điều gì?
+ Ai đã gỡ bí cho Hà?
+ Hà tặng ông bà món quà gì?
+ Qua câu chuyện này giúp con hiểu điều gì. Bé Hà là cô bé ntn?
- Nhắc lạí ý nghĩa 
* Giáo dục ý thức quan tâm đến ông bà và những người thân trong gia đình .
Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Đọc phân vai theo nhóm. 
4.Củng cố dặn dò:
- Em hãy nêu nội dung bài?
- GV vủng cố nội dung bài.
- Hiện nay người ta lấy ngày 1/ 10 là ngày QT cho người cao tuổi
- Về nhà đọc lại bài
- Nhận xét tiết học.
1’
3’
1’
30’
15’
15’
5’
- Lớp hát.
- HS nhận bài kiểm tra.
- HS nhắc lại.
- Lắng nghe.
- Mỗi học sinh đọc một câu. 
- CN- ĐT
- Đọc câu lần hai.
- Bài chia làm 3 đoạn
- HS nêu các đoạn.
- 1 hs đọc đoạn 1 – Nhận xét
+ Hai bố con bàn nhau/ lấy ngày lập đông hằng năm/ làm “Ngày ông bà”/ vì khi trời rét,/ mọi người cần chăm lo sức khoẻ/ cho các cụ già.//
- Giọng người kể đọc với giọng vui vẻ, giọng Hà hồn nhiên.
- 1 h/s đọc lại đoạn 1.
+ 1 h/s đọc đọan 2.
- 1 h/s đọc lại đoạn 2.
+ 1 h/s đọc đoạn 3
- Nhận xét.
+ Món quà ông thích nhất hôm nay/ là chùm điểm mười/ của cháu đấy.
- Bà phấn khởi; Hà hồn nhiên.
- 1 hs đọc lại đoạn 3.
- 3 hs đọc nối tiếp 3 đoạn.
+ Luyện đọc nhóm 3.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn 3.
- Lớp nhận xét bình chọn.
- 3 h/s đọc cả bài.
- HS đọc ĐT .
- 1 h/s đọc toàn bài.
- Tổ chức ngày lễ cho ông bà.
- Có nhiều sáng kiến 
- Đọc thầm đoạn 2
- Vì Hà có ngày tết thiếu nhi 1/6. Bố có ngày 1/5 . Mẹ có ngày 8/3. Còn ông bà thì chưa có.
- Đọc thầm doạn 3.
- Chọn ngày lập đông làm ngày lễ của ông bà. Vì trời bắt đầu rét ...
- Chưa biết nên chuẩn bị quà gì biếu ông bà.
- Bố thì thầm vào tai bé Hà mách nước, bé hứa sẽ làm theo lời bố.
- Chùm điểm mười của bé Hà là món quà ông bà thích nhất.
- Ý nghĩa: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà. Bé Hà là một cô bé ngoan nhiều sáng kiến và rất kính yêu ông bà.
- Đọc c/n - đt
- 3 nhóm thi đọc phân vai.
- Nhận xét – bình chọn.
- HS nêu nội dung ý nghĩa của bài.
- HS chú ý lắng nghe.
- Các em nhớ ngày này và làm nhiều việc tốt để ông bà vui.
- HS chú ý lắng nghe.
(Tiết 4): Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
	-Củng cooscacsh tìm x trong các bài tập dạng : x + a = b ; a + x = b ( với a,b là các số có không quá hai chữ số ) . Biết giải bài toán có một phép trừ .
	- Củng cố làm và giải các dạng toán trên thành thạo.
	- Gd học sinh có ý thực học tập vận dụng vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ: 
	- Bảng phụ viết sẵn BT 5
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
Tg
 Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng. 
- KT VBT làm ở nhà của HS.
- GV NX cho điểm từng HS
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
- Ghi đầu bài. 
b. Thực hành
Bài 1: Tìm x
- Gọi 1 HS nêu cách thực hiện.
- Các phần còn lại cho HS làm bảng con
- GV NX sửa sai
Bài 2: Tính nhẩm
- GV NX
Bài 4 : Bài toán
- GV vừa hỏi HS vừa tóm tắt đề toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán cho biết gì nữa?
- Bài toán hỏi gì?
- Thảo luận nhóm làm phiếu 6
- GV NX – tuyên dương 
Bài 5 : Khoanh vào chữ đặt trước câu TL đúng
- Tìm x, biết x + 5 = 5
- GV yc HS thảo luận nhóm.
- GV treo bảng phụ.
A . x = 5
B . x = 10
C . x = 0
- GV NX – tuyên dương 
4. Củng cố - dặn dò
- Em hãy nêu nội dung bài?
- GV củng cố nội dung bài.
- GV liên hệ.
-Về nhà làm BT trong VBT toán.
- GV NX tiết học. 
1’
3’
1’
5’
7’
8’
5’
5’
- Lớp hát.
- HS 1: - HS 2:
 7 + x = 10 x + 5 = 17
	 x = 10 - 7 x = 17 – 5
 x = 3 x = 12 
- HS nhận xét. 
- Nhắc lại đầu bài
HĐCN, bảng con: 
- 1 HS nêu yc của bài.
- 1 HS nêu cách làm.
- 3 H làm bảng lớp.
x + 8 = 10 30 + x = 58
 x = 10 – 8 x = 58 – 30
 x = 2 x = 28
- HS NX bài làm của bạn
HĐ nối tiếp: 
- 1 HS nêu yc và cách nhẩm
- HS nhẩm nêu ngay kết quả
 9 + 1 = 10 8 + 2 = 10
10 – 9 = 1 10 – 8 = 2
10 – 1 = 9 10 - 2 = 8	
- HS NX 
HĐCN:
- 2 HS đọc đề toán
Tóm tắt:
Cam và quýt: 45 quả
Cam: : 25 quả
Quýt: : quả ?
- HS giải BT theo nhóm.
 Bài giải 
 Số quýt là :
 45 – 25 = 29 ( quả )
 Đáp số : 20 quả quýt
- Nhận xét nhóm bạn
HĐ nhóm:
- 2 HS nêu yc của bài.
- HS thảo luận và từng nhóm báo cáo cách làm : x + 5 = 5
 x = 5 – 5 
 x = 0
- Khoanh vào ý C . x = 0
- Các nhóm khác NX bổ xung
- HS nêu nội dung bài.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS liên hệ.
- HS chú ý lắng nghe.
( Tiết 5) Mỹ thuật: 
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
Ngày soạn: 10/11/2012
Thứ 3
Ngày giảng: 13/11/2012
(Tiết 1) Thể dục: 
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG 
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập bài thể dục phát triển chung. Điểm số 1-2; 1-2 theo đội hình vòng tròn. Trò chơi "Bỏ khăn"
- Yêu cầu thực hiện đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung. Biết cách điểm số 1-2; 1-2 theo đội hình vòng tròn. Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi "Bỏ khăn"
- Giáo dục tính nhanh nhẹn, kỉ luật, đoàn kết. 
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Tập luyện tại sân trường
- Phương tiện: GV: Giáo án - còi - SGVTD 2
 HS: Trang phục gọn gàng.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu:
- Cán sự tập trung lớp, chấn chỉnh hàng ngũ, điểm số báo cáo GV.
- Giáo viên nhận lớp phổ biến ND yêu cầu bài học
* Khởi động:
- Cho hs đi đều 2 - 4 hàng dọc hát vỗ tay theo nhịp.
- Chuyển đội hình sang vòng tròn và thực hiện các động tác khởi động khác.
- Xoay các khớp: Hông , tay, chân, 
- Ôn bài TDPTC. 
Cán sự điều khiển khởi động.
2. Phần cơ bản:
a. Ôn tập bài thể dục phát triển chung: 
- HS thực hiện tất cả các động tác của bài thể dục.
+ Cán sự cho lớp giãn cách đội hình 1 sải tay và hô cho cả lớp tập, GV quan sát và sửa sai
- Cho HS ôn luyện theo nhóm:
GV chia lớp thành 2 - 4 nhóm, các nhóm trưởng điều khiển luyện tập. GV quan sát và bao quát chung.
* Kết hợp kiểm tra bài thể dục:
GV kiểm tra làm nhiều đợt mỗi đợt từ 5 - 7HS, Cán sự và các nhóm trưởng thay nhau hô cho tập, GV quan sát và đánh giá.
b. Trò chơi: "Bỏ khăn"
GV cho tập hợp đội hình vòng tròn, GV cho HS chơi trò chơi.
- GV nêu tên trò chơi. 
- GV nêu luật và nêu qui tắc chơi: 
Em cầm khăn chạy 1-2 vòng sau lưng các bạn rồi bỏ khăn vào sau lưng một bạn nào đó rồi chạy hết vòng, nếu bạn chưa biết thì cúi xuống nhặt khăn và quất nhẹ vào lưng bạn, bạn này nhanh chóng đứng lên chạy một vòng rồi ngồi vào vị trí cũ. Trong khi bạn bị bỏ khăn chạy, bạn cầm khăn đuổi theo và dùng khăn quất vào lưng bạn. Trường hợp mới bỏ khăn đã bị phát hiện thì bạn bị bỏ khăn chạy đuổi theo bạn đã bỏ khăn để quất, người bỏ khăn chạy đến vị trí chỗ trống do bạn bị bỏ khăn chạy thì ngồi xuống, bạn câầmkhăn trở thành người bỏ khăn.
- Cho HS chơi thử.
- Chơi chính thức.
+ GV điều khiển HS chơi trò chơi.
3. Phần kết thúc.
- Cúi người thả lỏng
- Nhảy thả lỏng
- Trò chơi làm theo hiệu lệnh
- Gv cùng hs nhận xét giờ học
- Giao bài về nhà 
6 - 10’
1 x 20m
2 x 8N
18 - 22’
2 lần
1 lần
1 lần
3 - 4 lần
4 - 6’
* * * * * * *
* * * * * * *
ĐH nhận lớp
ĐH khởi động
* * * * * * *
* * * * * * *
ĐH ôn bài thể dục
* * * * * * *
* * * * * * *
 * * * * *
ĐH kiểm tra TD
ĐH chơi trò chơi
ĐH kết thúc
(Tiết 2)Toán: 
SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU:
	- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 - trường hợp số bị trừ là số tròn chục , số trừ là số có một hoặc hai chữ số . Biết giải bài toán có một phép trừ ( số tròn chục trừ đi một số )
	- Rèn cho học sinh thực hiện phép trừ số tròn chục trừ đi một số đúng,chính xác.
	- GD hs biết vận dụng để tính toán trong thực tế.
	- Tcvt nhắc lại theo giáo viên cn - đt
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bộ thực hành toán lớp 2
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Tg
 Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng 
 10 – 2 = 10 -7= 
- GV NX cho điểm từng HS
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài
- Ghi đầu bài 
b . Nội dung
* Giới thiệu phép trừ 40 - 8 và tổ chức thực hành	
- GV gắn 4 bó QT lên bảng hỏi: cô có bao nhiêu QT?
- 40 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- 40 QT bớt đi 8 QT ta làm ntn?
- Y/c HS thảo luận nêu cách trừ.
- Gọi 1 HS tự đặt tính rồi tính.
- GV gài lên bảng vậy 40 - 8 = 32
- Y/ C nhắc lại cách trừ.
 HD HS T2 với 40 - 18
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Tính
- GV HD làm mẫu 1 PT các PT còn lại cho HS tự làm.
- GV NX sửa sai.
-Bài tập 1 củng cố lại kiến th ... c lấy 1 chục còn lại 3 chục: 3 chục với 6 QT là 36 QT
- Vậy: 51 - 15 = 36 
 HD học sinh cách đặt tính 
- Yc HS so sánh kết quả của 2 cách tính?
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Tính
- GV HD HS làm mẫu 1 PT.
- GV NX sửa sai.
Bài 2: đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:
- GV HD và làm mẫu một PT
- Các PT còn lại gọi 2 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào vở
- Nhận xét - sửa sai
Bài 4: Vẽ theo mẫu
- GV HD HS chấm các điểm vào vở ô li (như SGK)
?Khi chấm 3 điểm rồi vậy muốn vẽ được 1 hình tam giác ta phải làm như thé nào ? 
- GV theo dõi uốn nắn giúp đỡ những em còn lúng túng.
4. Củng cố - dặn dò
- Em hãy nêu nội dung bài?
- GV củng cố nội dung bài.
- GV liên hệ.
- Về nhà làm BT trong VBT toán .
- GV NX tiết học
1’
3’
1’
10’
6’
3’
6’
5’
- Lớp hát 
-1 H lên bảng tính : 11- 5, 11- 7 , 11- 9.
- 2H đọc thuộc bảng trừ: 11 trừ đi một số. 
- HS NX.
- 2 HS nhắc lại đầu bài 
- HS thao tác trên QT tìm kết quả
- HS có thể tìm các cách khác nhau
	- HS NX kết quả của bạn
- HS theo dõi thao tác lại QT trên bàn.
-HS tự đặt tính rồi tính
5 1 
- 
1 5 
 3 6 
- 1 không trừ được 5, lấy 11 trừ 5 còn 6 , viết 6 ,nhớ - 1 thêm 1 bằng 2 , 5 trừ 2 bằng 3 ,viết 3
- Đều có kết quả là 36
HĐCN, bảng con:
- 1 HS nêu yc của bài
- HS lên làm bảng lớp , bảng con
 81 31 51 71 61
- 46 - 17 -19 - 38 - 25
 35 14 32 33 36
- Nhận xét bài bạn.
HĐCN:	lớp, dưới lớp làm vào bảng con
- 2 HS nêu yc của bài
- 1 HS nêu cách đặt tính
- 2 H lên bảng , lớp làm vở
a) 81 vµ 44 b) 51 vµ 25 
 81 51 
 - 44 - 25 
 37 26 
- Nhận xét bài bạn 
HĐCN:
- 1 HS nêu yc của bài
HS nêu cách nối 3 điểm đã chấm để có hình
tam giác
- HS tự vẽ hình dùng thước để nối
- Dùng bút và thước nối 3 điểm tô đậm trên dòng kẻ ô li để có hình tam giác.
- HS thực hành vẽ
- HS nêu nội dung bài.
- HS chú ý lắng nghe.
( Tiết 2) Chính tả ( nghe - viết ):
ÔNG VÀ CHÁU
I. MỤC TIÊU:
- H/S nghe - viết chính xác bài chính tả , trình bày đúng 2 khổ thơ.
- Viết đúng chữ khó, trình bày đẹp. Làm đúng các bài tập chính tả. Phân biệtc/k, l/n, dấu hỏi, ngã.
- GD h/s có ý thức rèn chữ, giữ vở đẹp, yêu thích môn học.
- Tctv nhắc lại theo y/c của giáo viên
II. CHUẨN BỊ:
- BP: Viết sẵn đoạn viết, các bài tập 2,3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc các từ: 
- GV nhận xét. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài.
b. Nội dung:
* Đọc đoạn viết.
- HS đọc đoạn viết.
-Có đúng cậu bé trong bài thơ thắng được ông của mình không?
-Bài thơ có mấy khổ ?
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
* HD viết từ khó:
- Ghi từ khó:Vật , keo, chiều ... 
- Xoá các từ khó – YC viết bảng.
- Nhận xét – sửa sai.
*HD viết bài:
- Đọc đoạn viết.
- Đọc từng dòng.
- Đọc lại bài, đọc chậm
GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của h/s.
* Chấm, chữa bài:
Thu 3- 5 bài chấm điểm.
- Trả vở , nhận xét 
Hoạt động 2: Thựchành
 Bài 2: 
- Nêu y/c bài 
- YC thảo luận nhóm đôi.
- GV nhận xét - đánh giá.
Bài 3 ( a )
- Nêu y/c bài
- 1 H lên bảng , lớp làm vở
+ Lên ...on mới biết ...on cao
...uôi con mới biết công ...ao mẹ thầy .
4. Củng cố – dặn dò:
- Em hãy nhắc lại qui tắc chính tả?
- GV củng cố nội dung bài.
- Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại.
- Nhận xét tiết học.
1’
3’
1’
3’
2’
15’
3’
3’
2’
5’
- Lớp hát.
-3 HS lên bảng viết – cả lớp viết b/cnghỉ ngơi - lo nghĩ - nghỉ học.
- HS nhận xét.
- Nhắc lại.
- HS chú ý lắng nghe.
– 2 h/s đọc lại.
- Không đúng 
- Có 2 khổ thơ
- Có 5 chữ
- CN – ĐT đọc 
- Viết bảng con.
- HS chú ý lắng nghe
- Nghe viết bài.
- Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.
HĐCN:
* Tìm 3 chữ bắt đầu bằng c/k?
- Thảo luận nhóm đôi
- Các nhóm thi đua nêu:
+ c: cây, cam, cười, cuội, cước, cõng, cong, còn
+ k: kiên, kiến, kéo, kẹo, kính, kể
- HS nhận xét. 
HĐCN:
* Điền vào chỗ trống l hay n?
- 1 H làm bảng , lớp làm vở
 + Điền : n , n , N , l
- HS nêu quy tắc viết chính tả.
- HS chú ý lắng nghe.
(Tiết 3) Tập làm văn 
KỂ VỀ NGƯỜI THÂN
( Mức độ tích hợp : Trực tiếp )
I. MỤC TIÊU:
- Biết kể về ông bà hoặc người thân,dựa theo câu hỏi gợi ý ( BT 1).
- Viết được đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông bà hoặc người thân ( BT2 ). - GD học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- BP : Câu hỏi gợi ý.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
( Nội dung BVMT tích hợp : Trực tiếp )
Hoạt động của giáo viên
Tg
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
- KT vở bài tập.
- Nhận xét , đánh giá.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài.
b.Nội dung:
Bài 1:
- YC h/s suy nghĩ, chọn đối tượng để kể.
- Gọi h/s kể mẫu.
- YC các nhóm tập kể.
- Nhận xét đánh giá.
 Bài 2.
Nêu y/c bài 
- HD viết vào vở.
- Nhắc h/s cần viết rõ ràng, dùng từ đặt câu cho đúng. Viết xong phải đọc lại bài, sửa lỗi.
- Thu chấm một số bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
4. Củng cố- dặn dò:
- Em hãy nêu nội dung bài?
- GV: Qua bài học hôm nay các em đã biết kể về một người thân. 
- LH: Em phải như thế nào đối với ông bà?
- Về nhà hoàn thanh bài viết.
- Nhận xét tiết học.
1’
3’
1’
10’
15’
5’
- Lớp hát.
- Nhắc lại.
HĐ nhóm: 
* Kể về những người thân trong gia đình.
- Suy nghĩ tập kể.
- 1,2 h/s kể trước lớp.
- Tập kể trong nhóm.
- Đại diện các nhóm thi kể.
+Nhóm 1: Ông nội em năm nay đã ngoài bẩy mươi tuổi. Tuy vậy, dáng người ông trông thật khoẻ mạnh. Chùm râu của ông dài và trắng như cước. Nước da ông ngăm đen, nhăn nheo. Gương mặt ông hiền từ với cái nhìn trìu mến, trông ông thật nhân hậu.
 Tuy ông đã già, nhưng ông rất thương con quý cháu. Em mong ước rằng ông sẽ khoẻ mạnh để sống lâu. Em sẽ cố gắng học giỏi để ông vui lòng.
+ Nhóm 2: Bà em năm nay đã bảy mươi tuổi. Dáng người nhỏ nhắn, nước da đã chuyển sang màu nâu có điểm những chấm đồi mồi. Mái tóc bà đã bạc trắng giống bà tiên trong chuyện cổ tích. Bà hay kể chuyện cổ tích cho chúng em nghe. Em rất yêu mến vầ kính trọng bà. Em mong bà sống thật lâu với chúng em để dạy bảo em những điều hay lẽ phải. Em hứa sẽ cố gắng học tập và làm theo lời dạy bảo của bà.
 Nhận xét bình chọn.
* Viết lại những gì vừa kể ở bài tập 1.
- Cả lớp viết bài vào vở.
- 2, 3 em đọc bài của mình trước lớp.
+ Ông nội em năm nay đã ngoài 70 tuổi . Ông em từng là một Trưởng Bản có tiếng nhất vùng . Ông rất yêu quy người dân và yêu em rất nhiều . Hằng ngày ông dạy em học bài và kể chuyện cho em nghe . Ông mong em học thật giỏi lớn lên làm cán bộ .
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nêu nội dung.
- Phải biết kính trọng, yêu quý và yêu thương ông bà, biết làm nhiều việc tốt, học hành chăm chỉ là món quà ý nghĩa mà con tặng ông bà.
( Tiết 4) Sinh hoạt: 
NHẬN XÉT TUẦN 10
I. MỤC TIÊU:
	- Nắm bắt tình hình lớp trong tuần 10: Những việc đã đạt được và những việc chưa đạt được của lớp và của trường. Nhận xét đánh giá lớp trong tuần 10. Tuyên dương những cá nhân có thành tích trong tuần. Phê phán, chấn chỉnh những cá nhân có hành vi không tốt, không năng nổ trong học tập. Triển khai kế hoạch tuần tới
	- Rèn kỹ năng thực hiện nề nếp của lớp.
	- Giáo dục các em có ý thức tôn trọng và thực hiện nội quy trường lớp.
II. CHUẨN BỊ:
	- Ban cán sự đánh giá, tổng kết tình hình chung của lớp về học tập, lao động, nề nếp, tác phong của từng tổ từng cá nhân trong tuần.
	- Giáo viên nhận xét, tổng kết tuần 10 về các mặt như học tập, lao động, nề nếp, tác phong, ý thức của học sinh...
	- Phổ biến công tác tuần 11.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
Ổn định tổ chức
2. Nội dung
Hoạt động 1: Báo cáo kết quả học tập và rèn luyện tuần 10
- GV: Yêu cầu ban cán sự lớp lần lượt lên báo cáo, nhận xét, đánh giá tình hình chung của lớp trong tuần qua.
 - Lớp trưởng báo cáo tình hình chung về mọi mặt của cả lớp như học tập, lao động, văn nghệ, phong trào thi đua của lớp.
 - Lớp phó học tập báo cáo tình hình chung về học tập của lớp những cá nhân đạt thành tích tốt và không tốt tuyên dương và khen thưởng.
 - Lớp phó văn thể: Báo cáo tình hình văn nghệ, tập bài hát về chủ điểm.
 - Lớp phó lao động: Báo cáo tình hình lao động, vệ sinh lớp, trong tuần qua.
 - Tổ trưởng tổ 1: Báo cáo tình hình chung của tổ 1 trong tuần qua đồng thời nêu những yêu cầu đã đạt được và chưa đạt được. Những ưu điểm và nhược điểm.
 - Tổ trưởng tổ 2: Báo cáo tình hình chung của tổ 2 trong tuần qua đồng thời nêu những yêu cầu đã đạt được và chưa đạt được. Những ưu điểm và nhược điểm.
 - Tổ trưởng tổ 3: Báo cáo tình hình chung của tổ 3 trong tuần qua đồng thời nêu những yêu cầu đã đạt được và chưa đạt được. Những ưu điểm và nhược điểm.
- GV nhận xét đạo đức: Trong tuần qua đa số các em ngoan, lễ phép với thầy cô giáo, đi học tương đối đúng giờ, không có hiện tượng cãi,...
- Học tập: Các em làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài,
- Lao động – VS: Các em lao động vệ sinh xung quanh lớp học, sân trường, thực hiện trước buổi học và giờ ra chơi,
- Thể dục: Các em ra xếp hàng còn chậm, động tác tập chưa chuẩn.
- Khen thưởng tuyên dương những bạn: Linh, Chợ, Chi, Mạnh, Kiên
- Phê bình: Trong tuần có bạn Thạnh, Lập, mất trật tự, mong rằng các em lần sau sẽ ngoan hơn.
 - Yêu cầu nhũng bạn vi phạm cần chú ý không để vi phạm,
Hoạt động 2: 
Phổ biến kế hoạch tuần tới
GV: Phổ biến kế hoạch tuần tới.
* Tư tưởng, Đạo đức, Tác phong:
 Thực hiện tốt nội quy nhà trường, lớp không vi phạm pháp luật, giao thông, đánh nhau, ...
* Học tập:
 Ôn bài, làm bài tập chưa khi đến lớp; nghiêm túc trong khi học tập. Hắng hái phát biểu xây dựng bài. Chào mừng ngày 22/12.
 Lao động:
 Vệ sinh lớp, trường sạch sẽ.
* Văn thể mĩ:
 Tiếp tục tập hát những bài hát theo chủ điểm. 
+ Đoàn thể và các hoạt động khác.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhắc nhở những việc cần làm trong tuần tới.
1’
22’
10’
2’
- Lớp hát.
- Tình hình chung của lớp.
- Tình hình học tập.
- Tình hình văn nghệ, thể dục thể thao.
- Tình hình lao động.
- Tình hình tổ 1.
- Tình hình tổ 2.
- Tình hình tổ 3.
- Tư tưởng, đạo đức, tác phong.
- Học tập.
- Lao động.
- Văn thể mĩ.
- Đoàn thể và các hoạt động khác.
- HS chú ý lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 10.doc