Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 1 - Võ Thị Thanh Huệ

Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 1 - Võ Thị Thanh Huệ

Tiết 1:

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

* Hoạt động 2: Luyện đọc:

- Giáo viên đọc mẫu

- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ.

- Đọc từng câu, từng đoạn.

- Giải nghĩa từ mới: Nắn nót, nguệch ngoạc, mải miết, ôn tồn, thành tài.

- Hướng dẫn đọc cả bài

- Đọc theo nhóm.

- Thi đọc cả bài.

 

doc 16 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 550Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 1 - Võ Thị Thanh Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
	Thứ hai ngày 25 tháng 8 năm 2008
Tập đọc (1, 2): CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM.
Mục tiêu: 
-Đọc đúng, rõ ràng toàn bài;biêt nghæ hôi sau caùc daáu chaám,daáu phaåy,giöõa caùc cuïm töø.
-Hieåu lôøi khuyeân cuûa caâu chuyeän :Laøm vieäc gì cuõng phaûi kieân trì , nhaãn naïi môùi thaønh coâng.(traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi trong SGK)
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Luyện đọc: 
- Giáo viên đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Đọc từng câu, từng đoạn. 
- Giải nghĩa từ mới: Nắn nót, nguệch ngoạc, mải miết, ôn tồn, thành tài. 
- Hướng dẫn đọc cả bài
- Đọc theo nhóm. 
- Thi đọc cả bài. 
Tiết 2: 
* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn rồi cả bài để trả lời lần lượt các câu hỏi trong sách giáo khoa. 
* Hoạt động 4: Luyện đọc lại. 
- Giáo viên nhận xét bổ sung. 
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên hệ thống nội dung bài. 
- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét giờ học
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng đoạn. 
- Học sinh đọc phần chú giải. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh đọc theo nhóm đôi. 
- Đại diện các nhóm thi đọc. 
- Cả lớp nhận xét nhóm đọc hay nhất. 
- Cả lớp đọc đồng thanh. 
- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. 
- Các nhóm học sinh thi đọc cả bài. 
- Cả lớp nhận xét chọn người đọc tốt nhất. 
Toán (1): ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.
Mục tiêu: 
-Bieát ñeám ,ñoïc vieát caùc soá ñeán 100.
-Nhaän bieát ñöôïc caùc soá coù moät chöõ soá ,caùc soá coù hai chöõ soá ;soá lôùn nhaát ,soá beù nhaát coù moât chöõ soá,soá lôùn nhaât ,soá beù nhaát coù hai chöõ soá;soá lieàn tröôùc soá lieàn sau.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Một bảng các ô vuông. 
- Học sinh: Bảng phụ, bảng con. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu số có một chữ số
- Viết số bé nhất có một chữ số. 
- Viết số lớn nhất có một chữ số. 
- Cho học sinh ghi nhớ. 
Bài 2: 
- Hướng dẫn học sinh làm tương tự bài 1. 
+ Số bé nhất có 2 chữ số là số nào ?
+ Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào ?
Bài 3: 
Củng cố về số liền sau, số liền trước. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài.
- Học sinh nêu. 
- Học sinh viết bảng con số 0.
- Học sinh viết bảng con số 9.
- Đọc ghi nhớ. 
- Học sinh nêu: 
+ Số 10.
+ Số 99. 
- Học sinh nêu lại các số từ 10 đến 99. 
- Học sinh viết bảng con: 40; 98; 89; 100. 
	Thứ ba ngày 26 tháng 8 năm 2008
Kể chuyện (1): CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM.
Mục tiêu: 
Döïa theo tranh vaø gôïi yù cuûa caâu chuyeän döôùi moãi tranh keå laïi ñöôïc töøng ñoaïn cuûa caâu chueän.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: SGK. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh kể. 
- Kể từng đoạn theo tranh. 
+ Kể theo nhóm. 
+ Đại diện các nhóm kể trước lớp. 
Giáo viên nhận xét chung. 
- Kể toàn bộ câu chuyện. 
+ Giáo viên cho các nhóm kể toàn bộ câu chuyện. 
+ Sau mỗi lần học sinh kể cả lớp cùng nhận xét.
+ Giáo viên khen nhóm kể đúng và hay nhất.
- Đóng vai: Gọi 3 học sinh đóng vai. 
+ Người dẫn chuyện. 
+ Cậu bé. 
+ Bà cụ. 
- Giáo viên nhận xét bổ sung. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về kể cho cả nhà cùng nghe. 
- Học sinh quan sát tranh. 
- Nối nhau kể trong nhóm. 
- Cử đại diện kể trước lớp. 
- Một học sinh kể lại. 
- Các nhóm thi kể chuyện. 
- Nhận xét xem nhóm nào kể hay nhất. 
- Các nhóm cử đại diện lên đóng vai. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
Đạo đức (1): HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ.
Mục tiêu: 
-Nêu được một số biểu hiện của học tập,sinh hoạt đúng giờ.
-Nêu được lợi ích của việc học tập,sinh hoạt đúng giờ.
-Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu của bản thân.
-Thực hiện theo thời gian biểu.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, một số đồ dùng để sắm vai.
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến. 
- Giáo viên chia nhóm và giao cho mỗi nhóm một tình huống. 
+ Nhóm 1, 2 tình huống 1. 
+ Nhóm 3, 4 tình huống 2. 
- Giáo viên kết luận: Làm hai việc cùng một lúc không phải là học tập sinh hoạt đúng giờ giấc. 
* Hoạt động 2: Xử lý tình huống. 
- Giáo viên chia cho mỗi nhóm một tình huống. 
- Giáo viên kết luận: Mỗi tình huống có một cách ứng xử khác nhau 
* Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy. 
- Giáo viên giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm. 
- Kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc và nghỉ ngơi. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài. 
- Các nhóm học sinh thảo luận. 
- Đại diện các nhóm trình bày. 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung. 
- Học sinh nhắc lại. 
- Các nhóm chuẩn bị tình huống. 
- Các nhóm lên đóng vai. 
- Học sinh trao đổi thảo luận giữa các nhóm. 
- Các nhóm học sinh thảo luận. 
- Đại diện các nhóm trình bày. 
- Cả lớp nhận xét. 
- Học sinh về thực hiện theo yêu cầu. 
Toán (2): ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (tiếp).
Mục tiêu: 
- Bieát vieát soá coù hai chöõ soá thaønh toång cuûa soá chuïc vaø soá chuïc vaø soá ñôn vò,thöù töï cuûa caùc soá.
-Bieát so saùnh caùc soá trong phaïm vi 100.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh: 
- Đọc, viết các số, phân tích các số. 
Bài 2: 
- Hướng dẫn học sinh làm. 
Bài 3: So sánh các số. 
Giáo viên hướng dẫn cách làm. 
Bài 4: Hướng dẫn học sinh tự nêu cách làm bài. 
Bài 5: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bằng hình thức trò chơi. 
- Giáo viên hướng dẫn cách chơi. 
- Gọi đại diện các nhóm lên thi làm nhanh. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài.
- Học sinh nêu. 
- Học sinh nêu số 3 chục 6 đơn vị viết là: 36; đọc là: Ba mươi sáu. 
- Số 36 có thể viết thành: 36 = 30 + 6
- Học sinh tự làm rồi chữa. 
- Học sinh làm bài vào vở và giải thích: 
Vì sao đặt >, < = vào chỗ chấm. 
Chẳng hạn 72 > 70 vì có chữ số hàng chục đều là 7 mà 2 > 0 nên 72 > 70. 
- Học sinh tự làm bài rồi tự chữa bài. 
a) 28; 33; 45; 54. 
b) 54; 45; 33; 28. 
- Học sinh các nhóm lên thi làm nhanh theo hướng dẫn của giáo viên. 
- Các nhóm làm xong cả lớp nhận xét nhóm thắng cuộc. 
Chính tả (1) Tập chép: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM.
Mục tiêu: 
Chép lại chính xácbài CT(SGK);trình bày đúng 2 câu văn xuôi.Không măc1 quá 5 lôĩ trong bài.
-Làm đươc5 các bài tâp(BT)2,3,4
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép. 
- Giáo viên đọc mẫu đoạn chép. 
- Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung bài chép. 
- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: Thỏi sắt, thành tài, mài
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở. 
- Yêu cầu học sinh chép bài vào vở. 
- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. 
- Đọc cho học sinh soát lỗi. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập vào vở. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về viết lại chữ khó và học thuộc bảng chữ cái.
- Học sinh lắng nghe. 
- 2 Học sinh đọc lại. 
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. 
- Học sinh luyện bảng con. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh chép bài vào vở. 
- Soát lỗi. 
- Học sinh đọc đề bài. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
- 1 Học sinh lên bảng làm. 
- Cả lớp nhận xét. 
- Học sinh học thuộc 9 chữ cái vừa nêu. 
Thứ tư ngày 27 tháng 8 năm 2008
Tập đọc (3): TỰ THUẬT.
I. Mục tiêu: 
- -Đọc đúng vả2 rõ ràngtoàn bài ;biêt1 nghỉ hơi sau các dâú câu,giưã các dòng,giưã phân2 yêu câù và phân2 trả lơì ơ3 môĩ dòng.
-Naém ñöôïc nhöõng thoâng tin chính veà baïn HS trong baøi.Böôùc ñaàu coù khaùi nieäm veà moät baûn töï thuaät(lí lòch).(traû lôøi ñöôïc caùc CH trong SGK)
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa.
- Học sinh: SGK. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên đọc bài: “Có công mài sắt có ngày nên kim” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Đọc từng câu, từng đoạn. 
- Đọc phần chú giải. 
- Hướng dẫn đọc cả bài
- Đọc theo nhóm. 
- Thi đọc cả bài
* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn rồi cả bài để trả lời lần lượt các câu hỏi trong sách giáo khoa. 
* Hoạt động 4: Luyện đọc lại. 
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên hệ thống nội dung bài. 
- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài.
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng đoạn. 
- Học sinh đọc phần chú giải. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh đọc theo nhóm đôi. 
- Đại diện các nhóm thi đọc. 
- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. 
- Các nhóm học sinh thi đọc cả bài. 
Toán ( ... (BT1,BT2);vieát ñöôïc moät caâu noùi veà noäi dung moãi tranh(BT3).
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ; 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu
- Đọc thứ tự các tranh. 
- Đọc thứ tự tên gọi. 
- Yêu cầu học sinh làm bài. 
Bài 2: Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài
- Cho học sinh quan sát tranh. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
- Giáo viên nhận xét – sửa sai. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà ôn lại bài. 
- Đọc yêu cầu. 
- Học sinh đọc: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8. 
- Học sinh đọc tên các tranh. 
- Học sinh lần lượt đọc: 
1 trường; 2 học sinh; 3 chạy; 4 cô giáo; 
5 hoa hồng; 6 nhà; 7 xe đạp; 8 múa. 
- Học sinh trao đổi theo nhóm. 
- Đại diện các nhóm dán phiếu lên bảng và đọc kết quả. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
- Đọc đề bài
- Học sinh quan sát tranh. 
- Tự đặt câu rồi viết vào vở. 
- 1 Học sinh lên bảng làm bài, cả lớp cùng nhận xét. 
+ Huệ cùng các bạn vào vườn hoa chơi. 
+ Huệ đang say sưa ngắm một khóm hồng rất đẹp. 
	Thứ năm ngày 28 tháng 8 năm 2008
Tập viết (1): CHỮ HOA: A.
I. Mục tiêu: 
- - Vieát ñuùng chöõ hoa A(1 doøng côõ vöøa,1doøng côõ nhoû),chöõ vaø caâu öùng duïng:Anh(1 doøng côõ vöøaø,1 doøng côõ nho3 ) 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Chữ mẫu trong bộ chữ. 
- Học sinh: Vở tập viết. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở tập viết. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. 
- Giáo viên cho học sinh quan sát chữ mẫu. 
- Nhận xếp chữ mẫu. 
- Giáo viên viết mẫu lên bảng. 
A
- Phân tích chữ mẫu. 
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng. 
- Giới thiệu từ ứng dụng: 
Anh em hoà thuận
- Giải nghĩa từ ứng dụng. 
- Hướng dẫn viết từ ứng dụng giáo viên vào bảng con. 
* Hoạt động 4: Viết vào vở tập viết. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào vở theo mẫu sẵn. 
- Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai. 
* Hoạt động 5: Chấm, chữa. 
* Hoạt động 6: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về viết phần còn lại. 
- Học sinh quan sát và nhận xét độ cao của các con chữ. 
- Học sinh theo dõi giáo viên viết mẫu. 
- Học sinh phân tích
- Học sinh viết bảng con. 
- Học sinh đọc từ ứng dụng. 
- Giải nghĩa từ. 
- Học sinh viết bảng con chữ A. 
- Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên. 
- Sửa lỗi. 
Tự nhiên và xã hội (1): CƠ QUAN VẬN ĐỘNG.
Mục tiêu: 
	-Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ.
-Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh vẽ trong sách giáo khoa.
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp.
- Bộ phận nào của cơ thể cử động để thực hiện động tác quay cổ ?
- Bộ phận nào của cơ thể cử động để thực hiện động tác nghiêng người? Cúi gập mình ?
- Giáo viên kết luận: 
* Hoạt động 3: Giới thiệu cơ quan vận động. 
Giáo viên cho học sinh tự sờ nắn bàn tay, cổ tay, cánh tay của mình, uốn dẻo, vậy tay co và duỗi cánh tay, quay cổ tay, 
- Nhờ đâu mà các bộ phận của cơ thể cử động được?
- Giáo viên kết luận: xương và cơ được gọi là cơ quan vận động. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà ôn lại bài. 
- Đầu, cổ. 
- Mình, cổ, tay. 
- Đầu, cổ, tay, bụng, hông. 
- Học sinh nhắc lại. 
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu. 
- Nhờ sự phối hợp hoạt động của cơ và xương. 
- Học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa. 
- Nhắc lại kết luận
Toán (4): LUYỆN TẬP.
Mục tiêu: 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Hướng dẫn học sinh làm bài. 
Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm tính nhẩm.
Bài 3: Hướng dẫn học sinh đặt tính rồi tính.
Bài 4: Giáo viên cho học sinh lên thi làm nhanh.
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
- Học sinh làm bài vào bảng con.
- Học sinh làm miệng.
50 + 10 + 20 = 80
60 + 30 = 90
40 + 10 + 10 = 60
40 + 20 = 80
- Học sinh làm bảng con.
- Học sinh tự đọc đề, tự tóm tắt rồi giải vào vở
Số học sinh đang ở trong thư viện là: 
25 + 32 = 57 (Học sinh): 
Đáp số: 57 học sinh
- Học sinh lên thi làm nhanh
- Cả lớp nhận xét đúng sai. 
Thủ công (1): GẤP TÊN LỬA (Tiết 1).
Mục tiêu: 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Mẫu tên lửa bằng giấy. 
- Học sinh: Giấy màu, kéo, 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 
* Hoạt động 2: Quan sát mẫu. 
- Cho học sinh quan sát mẫu tên lửa gấp sẵn. 
- Gợi ý cho học sinh nắm được hình dáng, kích thước tờ giấy để gấp tên lửa. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn cách làm. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm trình tự theo các bước như sách giáo khoa. 
- Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa. 
- Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng. 
* Hoạt động 4: Hướng dẫn thực hành. 
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về tập gấp lại. 
- Học sinh quan sát và nhận xét. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh nêu các bước gấp tên lửa. 
- Học sinh tập làm theo hướng dẫn của giáo viên. 
Chính tả (2) Nghe viết: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI ?
I. Mục tiêu: 
- 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết. 
- Giáo viên đọc mẫu đoạn viết. 
- Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung bài. 
- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: Chăm chỉ, vẫn, 
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở. 
- Đọc cho học sinh chép bài vào vở. 
- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. 
- Đọc cho học sinh soát lỗi. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập vào vở. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về viết lại chữ khó và học thuộc bảng chữ cái. 
- Học sinh lắng nghe. 
- 2 Học sinh đọc lại. 
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. 
- Học sinh luyện bảng con. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh chép bài vào vở. 
- Soát lỗi. 
- Học sinh đọc đề bài. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
- 1 Học sinh lên bảng làm. 
- Cả lớp nhận xét. 
- Học sinh học thuộc 9 chữ cái vừa nêu. 
	Thứ sáu ngày 29 tháng 8 năm 2008
Tập làm văn (1): TỰ GIỚI THIỆU – CÂU VÀ BÀI.
Mục tiêu: 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài tập 3 trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ;
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu môn học. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Trả lời câu hỏi về bản thân
- Giáo viên làm mẫu 1 câu
- Cho học sinh hỏi đáp
Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm miệng.
- Giáo viên nhận xét
Bài 3: Kể lại nội dung mỗi tranh bằng 1, 2 câu để tạo thành một câu chuyện
- Giáo viên giúp học sinh nắm vững bài
- Giáo viên nhận xét sửa sai
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau. 
- Học sinh theo dõi
- Từng cặp học sinh hỏi đáp
- Hỏi đáp trước lớp
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh làm miệng
- Học sinh làm vở nháp sự việc của từng tranh
+ Tranh 1: Huệ cùng các bạn vào vườn hoa. 
+ Tranh 2: Thấy một khóm hồng đang nở hoa rất đẹp Huệ thích lắm. 
+ Tranh 3: Tuấn khuyên Huệ không ngắt hoa trong vườn. 
+ Tranh 4: Hoa trong vườn là của chung để cho mọi người cùng hưởng. 
- Một vài học sinh đọc bài của mình. 
Toán (5): ĐỀ - XI - MÉT.
Mục tiêu: 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Một băng giấy có chiều dài 10 cm. Thước thẳng dài 2 dm. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Giới thiệu đơn vị đo độ dài dm. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đo độ dài băng giấy dài 10 cm. 
- Giáo viên nói 10 cm còn gọi là 1 đề xi mét; đề xi mét viết tắt là dm. 
- Giáo viên viết lên bảng: 
10 cm = 1 dm
1 dm = 10 cm
- Hướng dẫn học sinh nhận biết các đoạn thẳng có độ dài 1 dm, 2 dm, 3 dm trên thước thẳng.
* Hoạt động 3: Thực hành.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1 đến bài 3 bằng các hình thức: Miệng, bảng con, vở. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
- Học sinh đo độ dài băng giấy
- Học sinh nhắc lại nhiều lần. 
- Học sinh đọc: Mười xăng ti mét bằng một đề xi mét
- Một đề xi mét bằng mười xăng ti mét
- Học sinh tìm độ dài trên thước có chia vạch cm
- Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên
SINH HOẠT LỚP TUẦN 1
1. Ổn định nề nếp lớp:
– Sinh hoạt nội quy học sinh:
Ÿ Đi học đúng giờ, nghỉ học phải xin phép.
Ÿ Học bài và làm bài đầy đủ.
Ÿ Mặc đồng phục gọn gàng, sách, phù hiệu 
Ÿ Nề nếp, giờ giấc ăn ngủ.
2. Bầu ban cán sự lớp:
Lớp trưởng: Lê Hoàng Anh Kiệt
Lớp phó: Trương Ngọc Thảo Như
Tổ trưởng:
Tổ 1: Phan Minh Trí	Tổ 3: Nguyễn Trần Thành Trọng
Tổ 2: Phạm Minh Hiếu	Tổ 4: Nguyễn Ngọc Vy
KÝ DUYỆT BAN GIÁM HIỆU
KÝ DUYỆT TỔ KHỐI

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_1_vo_thi_thanh_hue.doc