TẬP ĐỌC
NGƯỜI THẦY CŨ
I. Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung : Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bị
- SGK, tranh
III. Các hoạt động
Thứ hai ngày tháng năm TẬP ĐỌC NGƯỜI THẦY CŨ I. Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung : Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Chuẩn bị SGK, tranh III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) Hát 2. Bài cũ (3’) Mua kính HS đọc + trả lời câu hỏi: Vì sao cậu bé không biết chữ? Trong hiệu kính cậu bé đã làm gì? Thái độ và câu trả lời của cậu bé ntn? Thái độ và câu trả lời của bác bán hàng ra sao? 3. Bài mới Giới thiệu – Nêu vấn đề: (1’) GV treo tranh, giới thiệu. Phát triển các hoạt động: (28’) v Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Đọc đúng từ khó, ngắt nghỉ hơi đúng. Phương pháp: Phân tích, luyện tập. GV đọc mẫu, tóm nội dung: Lòng biết ơn và kính trọng thầy giáo cũ của chú bộ đội là bố của Dũng. GV cho HS thảo luận nêu những từ cần luyện đọc và những từ ngữ chưa hiểu, ngắt câu dài. Đoạn 1: Từ cần luyện đọc: Từ chưa hiểu: Ngắt câu dài: Đoạn 2: Từ cần luyện đọc: Từ chưa hiểu: Ngắt câu dài: Đoạn 3: Từ cần luyện đọc: Từ chưa hiểu: Ngắt câu dài: GV cho HS đọc từng câu v Hoạt động 2: Mục tiêu: Đọc diễn cảm Phương pháp: Luyện đọc đoạn bài GV cho HS đọc từng đoạn, GV cho nhóm trao đổi về cách đọc cả bài. 4. Kết luận : (2’) Thi đọc giữa các nhóm Chuẩn bị: Tiết 2 - Hát -HS đọc, lớp đọc thầm. -HS thảo luận, trình bày. -HS đọc đoạn 1 -nhộn nhịp, xuất hiện -xuất hiện: hiện ra một cách đột ngột. Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi/ từ phía cổng trường/ bỗng xuất hiện một chú bộ đội. -HS đọc đoạn 2 -nhấc kính, trèo, khẽ, phạt -nhấc kính: bỏ kính xuống Nhưng/ hình như hôm ấy/ thầy có phạt em đâu/ -HS đọc đoạn 3 -Rời lớp, ngả mũ, mắc lỗi -mắc lỗi: phạm phải điều sai sót. Xúc động: cảm động Dũng nghĩ/ bố cũng có lần mắc lỗi thầy không phạt nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi. -HS đọc mỗi câu liên tiếp cho đến hết bài. -HS đọc -Đại diện thi đọc -Lớp đọc đồng thanh ------------------------------ TẬP ĐỌC NGƯỜI THẦY CŨ Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Mục tiêu: Hiểu nội dung bài Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận GV cho HS thảo luận nhóm Đoạn 1: Bố Dũng đến trường làm gì? Vì sao bố tìm gặp thầy giáo cũ ngay tại lớp Dũng? Đoạn 2: Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào? Lễ phép Bố Dũng nhớ mãi kỉ niệm gì về thầy? Thầy giáo nói với cậu học trò trèo cửa lớp lúc ấy như thế nào? Đoạn 3: Dũng nghĩ gì khi bố đã về? Vì sao Dũng xúc động khi nhìn bố ra về? Tìm từ gần nghĩa với lễ phép? Đặt câu v Hoạt động 2: Luyện lại Mục tiêu: Đọc phân vai Phương pháp: Sắm vai Thi đọc toàn bộ câu chuyện Lời kể: vui vẻ, ân cần; chú bộ đội: đọc lễ phép GV nhận xét. Kết luận : (2’) HS đọc diễn cảm Câu chuyện này khuyên em điều gì? Tại sao phải nhớ ơn, kính trọng, yêu quý thầy cô giáo cũ? Đọc diễn cảm Chuẩn bị: Thời khóa biểu lớp 2. -HS thảo luận trình bày -HS đọc đoạn 1 -Tìm gặp lại thầy giáo cũ -Bố là bộ đội đóng quân ở xa, khi được về phép bố đến thăm Thầy -HS đọc đoạn 2 -Bố vội bỏ chiếc mũ đang đội trên đầu, lễ phép chào thầy -> có thái độ, cử chỉ, lời nói kính trọng người trên. -Kỉ niệm thời đi học có lần trèo qua cửa lớp, thầy bảo ban nhắc nhở mà không phạt. -Trước khi làm một việc gì cần phải nghĩ chứ! Thôi em về đi, thầy không phạt em đâu. -HS đọc đoạn 3 -Bố cũng có lần mắc lỗi thầy không phạt nhưng đó là hình phạt để nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lỗi lại nữa. -Vì hiểu bố, thêm yêu bố. Bố rất kính trọng, yêu quý và biết ơn thầy giáo cũ. -Lễ độ, ngoan ngoãn, ngoan. -Dũng là một cậu học trò ngoan Cậu bé nói năng rất lễ phép -2 nhóm tự phân các vai (người dẫn chuyện, thầy giáo, chú bộ đội và Dũng) -HS đọc đoạn 2 hoặc 3 -Nhớ ơn, kính trọng, yêu quý thầy cô giáo cũ. -Vì thầy cô giáo là người đã dạy dỗ, dìu dắt em nên người. ---------------------------- Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. - BT cần làm : Bài 2, 3, 4. II. Chuẩn bị GV: SGK. Bảng phụ ghi tóm tắt bài 2, 3. HS: bảng con III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Bài toán về ít hơn. Thầy cho tóm tắt, HS giải bảng lớp, ghi phép tính vào bảng con. 29 cái ca Giá trên /-----------------------/---------/ 2 Cái Giá dưới /-----------------------/ ? Cái Số ca ở giá dưới có: 29 – 2 = 27 (cái) Đáp số: 27 cái - GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Luyện tập củng cố về dạng toán. Bài toán về ít hơn. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành. Mục tiêu: Giải các bài toán về ít hơn, nhiều hơn Phương pháp: Thảo luận ị ĐDDH: Bảng phụ bài tóm tắt bài 2, 3. Bài 1: - Nêu yêu cầu đề: Thầy yêu cầu HS đếm số sao trong hình tròn và hình vuông rồi điền vào ô trống. Để biết số sao ở hình nào nhiều hơn hoặc ít hơn ta làm sao? Bài 2: Kém hơn anh 5 tuổi là “Em ít hơn anh 5 tuổi” Để tìm số tuổi của em ta làm ntn? Bài 3: Nêu dạng toán Nêu cách làm. Chốt: So sánh bài 2, 3 v Hoạt động 2: Xem tranh SGK giải toán Mục tiêu: Giải bài toán theo hình ảnh minh hoạ có trong thực tế sinh động hiện nay. Phương pháp: Trực quan, luyện tập ị ĐDDH: SGK Nêu dạng toán Nêu cách làm. 4. Kết luận : (3’) - Thầy cho HS chơi đúng sai. Tùy GV qui ước. - Cách giải bài toán nhiều hơn: Tìm số lớn: Số lớn = số bé + phần nhiều hơn Đ Tìm số lớn: Số lớn = số lớn - phần nhiều hơn S Tìm số lớn: Số lớn = số bé - phần ít hơn S Cách giải bài toán lớn hơn: Tìm số bé: Số bé – số lớn – phần ít hơn Đ Tìm số bé: Số bé – số bé – phần nhiều hơn S Xem lại bài. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Kilôgam - Hát - HS thực hiện. - Hoạt động cá nhân. - HS nêu: Điền số vào ô trống. - HS đếm điền vào ô trống. - Lấy số lớn trừ số bé - HS sửa bài - 16 – 5 = 11 (tuổi) - Lấy số tuổi của anh trừ đi số tuổi của em ít hơn. - HS làm bài - HS đọc đề - Bài toán về nhiều hơn - Lấy số tuổi của em cộng số tuổi anh nhiều hơn. 11 + 5 = 6 (tuổi) - HS làm bài - HS đọc đề - Bài toán về ít hơn. - Lấy số gạch ở chồng A trừ số gạch chồng B ít hơn. - HS làm bài. - HS sử dụng bảng đúng sai bằng 2 mặt của bàn tay. --------------------------------------- Đạo đức CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (Tiết 1) A/ Mơc tiªu: - Biết : Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ. - Tham gia 1 số việc nhà phù hợp với khả năng. B/ §å dïng d¹y häc: - Tranh th¶o luËn nhãm H§ 2, Vë bµi tËp. C/ Ph¬ng ph¸p : Quan s¸t, s¾m vai, th¶o luËn, hái ®¸p, thùc hµnh luyƯn tËp D/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc: (1’) 2. KiĨm tra bµi cị: (3-5’) - Nªu bµi häc. - NhËn xÐt. 3. Bµi míi: (28’) a. GT bµi: - Ghi ®Çu bµi: b. Néi dung: * Ho¹t ®éng 1: - §äc bµi th¬. - y/c th¶o luËn. - Gäi ®¹i diƯn nhãm tr×nh bµy. Ch¨m lµm viƯc nhµ lµ mét ®øc tÝnh tèt ta cÇn häc tËp. * Ho¹t ®éng 2: - Ph¸t phiÕu cho c¸c nhãm - Quan s¸t tranh xem c¸c b¹n nhá ®ang lµm g×? - H·y lµm l¹i c¸c ®éng t¸c. Nªn lµm nh÷ng viƯc phï hỵp víi kh¨ n¨ng cđa m×nh. * Ho¹t ®éng 3: - Treo b¶ng phơ. - Sau mçi ý kiÕn y/c häc sinh gi¶i thÝch. C¸c ý kiÕn a, b, c, d lµ ®ĩng. Tham gia vµo lµm viƯc nhµ phï hỵp víi kh¶ n¨ng lµ quyỊn vµ bỉn phËn cđa trỴ em. Lµ thĨ hiƯn t×nh th¬ng yªu ®èi víi «ng bµ, cha mĐ. - Ghi bµi häc: 4. Kết luận : (2’) - VỊ nhµ s¾p xÕp chç häc chç ch¬i cho gän gµng, ng¨n n¾p. - NhËn xÐt tiÕt häc. H¸t - 2 h/s nªu. - Nh¾c l¹i. *Ph©n tÝch bµi th¬ : Khi mĐ v¾ng nhµ. - §äc thÇm bµi th¬. - 3 nhãm cïng th¶o luËn ®Ĩ TLCH. ? B¹n nhá ®· lµm g× khi mĐ v¾ng nhµ. ? ViƯc lµm cđa b¹n nhá thĨ hiƯn t/c ntn ®èi víi mĐ. ? Thư ®o¸n xem mĐ b¹n nhá nghÜ g× khi thÊy viƯc b¹n ®· lµm. - §¹i diƯn c¸c nhãm thùc hiƯn hái ®¸p theo c¸c c©u hái trªn. - NhËn xÐt – b×nh chän. * Quan s¸t tranh. - C¸c nhãm th¶o luËn trªn phiÕu. ? B¹n nhá lµm g×. + Nhãm 1: CÊt quÇn ¸o, tíi c©y hoa. + Nhãm 2: Cho gµ ¨n, nhỈt rau. + Nhãm 3: Rưa Êm chÐn, lau bµn ghÕ. - C¸c nhãm thùc hiƯn ®éng t¸c. - NhËn xÐt. *§iỊu nµy ®ĩng hay sai. - Gi¬ thỴ mµu theo tõng ý kiÕn. - Gi¶i thÝch t¹i sao®ĩng? Sai? - Nghe. - §äc c/n - ®t --------------------------------------- Thứ ba ngày tháng năm TOÁN KILÔGAM I. Mục tiêu - Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa 2 vật thông thường. - Biết ki-lô-gam là đơn vị đo khối lượng ; đọc, viết tên và kí hiệu của nó. - Biết sử dụng cân đĩa, thực hành cân 1 số đồ vật quen thuộc. - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm đơn vị đo kg. - BT cần làm : Bài 1, 2. II. Chuẩn bị GV: Cân đĩa, các quả cân: 1 kg, 2 kg, 3 kg. Quyển vở. HS: 1 số đồ vật: túi gạo, 1 chồng sách vở III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Luyện tập Thầy nêu đề toán. HS làm bảng con phép tính. 16 tuổi Thanh /------------------------/---------/ 2 tuổi Em /-----------------------/ ? tuổi - Thầy nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Học 1 đơn vị mới ... ua bảng cộng 6 với 1 số GV hỏi nhanh để HS phản xạ nhanh đọc lại bảng cộng 6 Thầy nhận xét tiết học. Chuẩn bị: 26 + 5 - Hát - HS có lời giải khác phù hợp với bài toán cũng được. - HS thao tác trên que tính, trả lời - HS làm 6 +5 11 6 + 5 = 11 viết 11 - HS làm - HS đọc thuộc bảng công thức - HS làm bảng con 6 6 6 6 +4 +5 +6 +7 10 11 12 13 -HS làm vở cột 2 4 5 6 7 +6 +6 +6 +6 10 11 12 13 - HS lên điền 7 + = 11 6 + = 11 6 + = 11 8 + = 11 - HS điền số - Cộng số chấm ở trong và ngoài hình tròn 7 + 6 6 + 7 8 + 8 7 + 8 6 + 9 – 5 11 8 + 6 – 10 3 - HS 2 dãy thi đua. - HS nêu. -------------------------------- THỦ CÔNG TiÕt 7: gÊp thuyỊn ph¼ng ®¸y kh«ng mui ( tiÕt 1) A/ Mơc tiªu: - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui. - Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. B/ §å dïng d¹y häc: - GV: Mét thuyỊn ph¼ng ®¸y, gÊp b»ng giÊy thđ c«ng khỉ to. Quy tr×nh gÊp thuyỊn, giÊy thđ c«ng. - HS: GiÊy thđ c«ng, bĩt mµu. C/ Ph¬ng ph¸p: Quan s¸t, lµm mÉu, hái ®¸p, thùc hµnh luyƯn tËp. D/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc: (1’) 2. KiĨm tra ®å dïng häc tËp:(1-2’) 3. Bµi míi: (30’) a. Giíi thiƯu bµi: - Ghi ®Çu bµi: b. Quan s¸t vµ nhËn xÐt: - GT chiÕc thuyỊn hái: ? Trªn tay c« cÇm vËt g×. ? Cã nhËn xÐt g× vỊ h×nh d¸ng mµu s¾c, t¸c dơng cđa thuyỊn. ? ThuyỊn ®ỵc gÊp b»ng g×, gÊp bëi h×nh g×. c. HD thao t¸c: - Treo quy tr×nh gÊp. * Bíc 1: GÊp t¹o 4 mÐp gÊp c¸ch ®Ịu. - §Ỉt ngang tê giÊy thđ c«ng lªn mỈt bµn, ®Ĩ m¹t « ë trªn (H1) GÊp ®«i tê giÊy theo chiỊu dµi ®ỵc (H3) - GÊp ®«i mỈt tríc theo ®êng dÊu gÊp ë ( H3) ®ỵc H4. - LËt H4 ra mỈt sau gÊp ®«i nh mỈt tríc ®ỵc h×nh 5. * Bíc 2: GÊp t¹o th©n vµ mịi thuyỊn. - L¸ch hai ngãn tay vµo trong 2 mÐp giÊy, c¸c nhãn cßn l¹i cÇm hai bªn phÝa ngoµi. Lén c¸c nÕp gÊp vµo lßng thuyỊn. - GÊp theo nÕp gÊp sao cho c¹nh ng¾n trïng víi c¹nh dµi. T¬ng tù nh H7. - LËt H7 ra mỈt sau gÊp 2 lÇn gièng nh H5 ®ỵc H8. - GÊp theo ®êng dÊu gÊp sang 2 bªn ®ỵc H9, H10. Däc theo 2 c¹nh thuyỊn võa lén cho ph¼ng sÏ ®ỵc thuyỊn ph¼ng ®¸y kh«ng mui. - YC nh¾c l¹i c¸c bíc gÊp. d. Thùc hµnh: - YC c¶ líp gÊp m¸y bay trªn giÊy nh¸p. - Quan s¸t giĩp h/s cßn lĩng tĩng. 4. Kết luận : (2’) - YC nh¾c l¹i c¸c bíc gÊp thuyỊn. - ChuÈn bÞ giÊy thđ c«ng bµi sau thùc hµnh gÊp thuyỊn trªn giÊy thđ c«ng. - NhËn xÐt tiÕt häc. - H¸t - §Ĩ ®å dïng lªn bµn. - Nh¾c l¹i. - Quan s¸t. - ChiÕc thuyỊn. - 2 bªn lµ m¹n thuyỊn, ®¸y thuyỊn, mịi thuyỊn thon dµi, thuyỊn dïng ®Ĩ chë ngêi, hµng ho¸thuyỊn ®ỵc lµm b»ng s¾t hoỈc b»ng gç. - ThuyỊn gÊp b»ng giÊy. H×nh ch÷ nhËt. - Quan s¸t – L¾ng nghe. - L¾ng nghe. - 2 h/s nªu l¹i c¸c bíc gÊp. - Thùc hµnh trªn giÊy nh¸p. --------------------------------------------- Thứ sáu ngày tháng năm CHÍNH TẢ Tiết 13: CÔ GIÁO LỚP EM I. Mục tiêu - Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Cô giáo lớp em. - Làm được BT2 ; BT(3) a/ b. - GV nhắc HS đọc bài thơ Cô giáo lớp em (SGK) trước khi viết bài CT. II. Chuẩn bị SGK, vở, bảng con III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Người thầy cũ GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Nghe, viết bài : Cô giáo lớp em Phát triển các hoạt động (28’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe, viết Mục tiêu: Hiểu nội dung bài, viết đúng chính tả Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập GV đọc đoạn viết, nắm nội dung Nêu những hình ảnh đẹp trong lúc cô dạy em viết? Nêu những từ nói lên tình cảm của em HS đối với cô giáo? Mỗi dòng thơ co mấy chữ? Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết ntn? HS nêu những từ viết khó? GV chấm sơ bộ v Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: Phân biệt vần ui/uy, ch/tr, iên/iêng Phương pháp: Luyện tập HV cho HS thi đua ghép âm vần đầu, vần, thanh thành tiếng, từ GV nhận xét 4.Kết luận : (2’) Viết tiếp Chuẩn bị: Sự tích cây vú sữa - Hát -HS viết bảng: huy hiệu, vui vẻ, con trăn -Gió đưa thoảng hương nhài, nắng ghé vào cửa lớp xem các em học bài. -Lời cô giảng ấm trang vở, yêu thương em ngắm mãi những điểm mười cô cho. -5 chữ -Viết hoa -Thoảng, ghé, ngắm điểm -HS viết bảng con -HS viết vở -HS sửa bài -vui – vui vẻ -thủy – tàu thủy, thủy thủ -núi – núi non, ngọn núi -lũy – lũy tre, chiến lũy, tích lũy -bùi – ngọt bùi, bùi tai -nhụy – nhụy hoa --------------------------- MÔN: TOÁN Tiết: 26 + 5 I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5. - Biết giải bài toán về nhiều hơn. - Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng. - BT cần làm : bài 1 (dòng 1) ; bài 3 ; bài 4. II. Chuẩn bị GV: 2 bó que và 11 que tính rời. Bảng phụ, bút dạ. Thước đo. HS: SGK, que tính, thước đo. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) 6 cộng với 1 số HS đọc bảng cộng 6 Thầy hỏi nhanh, HS khác trả lời. 9 + 6 = 15 5 + 6 = 11 7 + 6 = 13 6 + 6 = 12 6 + 9 = 15 8 + 6 = 14 Thầy nhận xét tiết học. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Học dạng toán số có 2 chữ số cộng cho số có 1 chữ số qua bài 26 + 5 Phát triển các hoạt động (26’) v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 26 + 5 Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép cộng 26 + 5 Phương pháp: Trực quan ị ĐDDH: Que tính. Thầy nêu đề toán Có 26 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả mấy que tính? Thầy cho HS lên bảng trình bày. Thầy chốt bằng phép tính. 26 + 5 = 31 Yêu cầu HS đặt tính Nêu cách tính v Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: Làm bài tập dạng toán 26 + 5 Phương pháp: Luyện tập ịĐDDH: Bảng phụ, bút dạ. Bài 1: Thầy quan sát HS làm bài Bài 2: Thầy hướng dẫn HS cộng số ngoài và điền kết quả vào hình tròn. Bài 3: Để biết tháng này em được bao nhiêu điểm 10 ta làm thế nào? Bài 4: Thầy cho HS đo rồi điền vào ô trống. 4. Kết luận : (4’) Thầy cho HS đọc bảng cộng 6 Thầy cho HS giải toán thi đua 36 + 6 19 + 8 66 + 9 27 + 6 86 + 6 58 + 6 Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: 36 + 15 - Hát - 3 HS đọc. - HS thao tác trên que tính và nêu kết quả. - HS thực hiện. - HS đặt tính 26 + 5 31 6 + 5 = 11 viết 1 nhớ 1, 2 thêm 1 là 3, viết 3 - HS đọc - HS làm bài 16 26 36 56 + 4 + 5 + 6 + 8 20 31 42 64 - HS làm bài, sửa bài - HS đọc đề - Lấy số điểm mười của tháng trước cộng với số điểm 10 tháng này hơn tháng trước. - HS làm bài - HS đo và làm bài. AB = 7 cm BC = 6 cm AC = 13 cm - HS nêu. - 2 đội thi đua làm nhanh. ------------------------------ MÔN: TẬP LÀM VĂN Tiết : KỂ NGẮN THEO TRANH. LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHOÁ BIỂU I. Mục tiêu : - Dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể được câu chuyện ngắn có tên Bút của cô giáo (BT1). - Dựa vào thời khoá biểu hôm sau của lớp để trả lời được các CH ở BT3. - GV nhắc HS chuẩn bị thời khoá biểu của lớp để thực hiện yêu cầu của BT3. II. Chuẩn bị Tranh, TKB III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’)Khẳng định, phủ định. Lập mục lục sách. Kiểm tra HS lập mục lục các bài Tập đọc đã học ở tuần 3 và 4. GV hỏi: Em có biết đọc mục lục sách không? Em có thích ăn kem không? GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Trong tiết hôm nay, các em sẽ tập quan sát 4 bức tranh để kể lại 1 câu chuyện ngắn có đầu đề: Bút của cô giáo. Tập viết TKB 1 ngày của lớp ta và trả lời câu hỏi về TKB. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài Mục tiêu: Nhìn tranh kể 1 câu chuyện đơn giản Phương pháp: Trực quan, đàm thoại ị ĐDDH: Tranh Bài 1: GV treo tranh Tranh 1: Tranh vẽ 2 bạn đang làm gì? Một bạn bỗng nói gì? Bạn kia trả lời ra sao? Tranh 2 có thêm ai? Cô giáo làm gì? Bạn nói gì với cô? Trong tranh 3 hai bạn đang làm gì? Tranh 4 có những ai? Bạn làm gì? Nói gì? Mẹ bạn nói gì? Bài 2: Viết lại TKB ngày hôm sau của lớp. - GV nhận xét. v Hoạt động 2: Thảo luận về TKB của lớp Mục tiêu: Trả lời câu hỏi về TKB của lớp Phương pháp: Thảo luận ị ĐDDH: SGK Bài 3: Dựa theo TKB ở bài 2, trả lời câu hỏi: Ngày mai có mấy tiết? Đó là những tiết gì? Cần mang quyển sách gì khi đi học? Em cần làm những bài tập nào trước khi đi học? 4. Kết luận : (3’) GV cho HS kể lại nội dung chuyện không nhìn tranh. Tại sao phải soạn tập vở và làm bài trước khi đi học? Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Mời, nhờ, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi - Hát - HS trả lời theo dạng khẳng định, phủ định: - Có, em có biết đọc mục lục sách. - Không, em không biết đọc mục lục sách. - Em không thích ăn kem đâu. - Em đâu thích ăn kem. - HS nêu đề bài - HS quan sát tranh và kể - Ngồi học trong lớp - Tớ quên mang bút - Tớ chỉ có 1 cây bút - Cô giáo - Cô đưa bút cho bạn. - Em cảm ơn cô ạ. - Chăm chú tập viết. - Bạn HS và mẹ - Bạn giơ quyển sách có điểm 10 khoe với mẹ. - Nhờ có bút của cô giáo, con viết bài được điểm 10. - Mẹ mỉm cười nói: Mẹ vui lắm - HS kể toàn bộ câu chuyện. - HS viết: Thứ hai (tiết 1) Chào cờ (T2) Tập đọc (T3) Tập đọc (T4) Toán (T5) Đạo đức - 5 tiết - 2 tiết Tập đọc, tiết Toán, tiết Đạo đức. - Sách: Tiếng Việt, Toán, Đạo đức. - Làm Toán, xem trước bài Tập đọc, ôn lại bài Đạo đức. - HS kể - Để có đủ sách vở, chuẩn bị bài để học tốt hơn.
Tài liệu đính kèm: