TẬP ĐỌC
MẨU GIẤY VỤN
I. Mục tiêu
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ý nghĩa : Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch sẽ. (trả lời được CH 1,2,3).
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh, bảng cài, bút dạ.
- HS: SGK
III. Các hoạt động
Thứ hai ngày tháng năm TẬP ĐỌC MẨU GIẤY VỤN I. Mục tiêu Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. Hiểu ý nghĩa : Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch sẽ. (trả lời được CH 1,2,3). II. Chuẩn bị GV: Tranh, bảng cài, bút dạ. HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Cái trống trường em. HS đọc bài Tình cảm của bạn H đối với cái trống nói lên tình cảm của bạn ấy với trường ntn? Tình cảm của em đối với trường lớp ntn? GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Thầy cho HS quan sát tranh. Lớp học sạch sẽ, rộng rãi, sáng sủa, nhưng không ai biết ở giữa lối ra vào có 1 mẩu giấy các bạn đã sử sự với mẩu giấy ấy ntn? Chúng ta tìm hiểu qua bài hôm nay. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Đọc đúng từ khó, biết nghỉ hơi sau dấu câu. Phương pháp: Phân tích, luyện tập ị ĐDDH: Bảng cài: từ khó, câu; bút dạ. Thầy đọc mẫu. - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. Nêu những từ cần luyện đọc? Nêu từ khó hiểu? Luyện đọc câu: Nhưng em có nhìn thấy mẩu giấy đang nằm ngay giữa cửa kia không? Được một lúc, tiếng xì xào nổi lên vì các em nghe thấy mẩu giấy nói gì cả. v Hoạt động 2: Luyện đọc đoạn, đọc cả bài. Mục tiêu: Đọc từng đoạn phân biệt lời kể và lời nhân vật. Phương pháp: Luyện tập ị ĐDDH: Bảng cài: đoạn. - Thầy cho HS đọc từng đoạn Thầy cho HS đọc cả bài. Lưu ý: Lời kể chuyện, lời các nhân vật nói với nhau (giọng cô giáo hóm hỉnh, thân mật, giọng bạn trai thật thà, giọng bạn gái nhí nhảnh.) Thầy nhận xét 4. Kết luận : (3’) Thi đọc giữa các nhóm. Chuẩn bị: Tiết 2 - Hát - HS nêu - HS nêu. - Hoạt động lớp. - HS khá đọc, lớp đọc thầm. - Rộng rãi, sọt rác, cười rộ, sáng sủa, lối ra vào, mẩu giấy, hưởng ứng. - Ra hiệu, xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú. - Hoạt động nhóm. - HS thảo luận tìm câu dài để ngắt. - Mỗi HS đọc 1 câu nối tiếp đến hết bài. - Hoạt động cá nhân. - Mỗi HS đọc 1 đoạn nối tiếp . - Lớp nhận xét. - HS đọc - Lớp nhận xét - HS thi đua. ------------------------------- TẬP ĐỌC Tiết 2: MẪU GIẤY VỤN I. Mục tiêu - Biết ngỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ý nghĩa : Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp. (trả lời được CH 1,2,3). - HS khá, giỏi trả lời được CH4. II. Chuẩn bị GV: Tranh, bảng cài: câu. HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Đọc từng đoạn. Cho HS đọc câu hỏi, câu cảm, câu cầu khiến. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Tiết 2 Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu nội dung của bài. Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, thảo luận. ị ĐDDH: Tranh Thầy giao cho mỗi nhóm thảo luận tìm nội dung. Đoạn 1: Mẩu giấy vụn nằm ở đâu? Có dễ thấy không? Đoạn 2: Cô giáo khen lớp điều gì? Cô yêu cầu cả lớp làm gì? Đoạn 3: Tại sao cả lớp xì xào hưởng ứng câu trả lời của bạn trai. Mẩu giấy không biết nói Đoạn 4: Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì? Có thật đó là tiếng nói của mẩu giấy không? vì sao? Vậy đó là tiếng nói của ai? Muốn biết điều này, chúng ta làm tiếp bài tập sau. Thầy cho HS tập kể chuyển lời của mẩu giấy. Thầy cho HS nhận xét. Từ tôi ở câu chuyện chỉ cái gì? Để chuyển lời của mẩu giấy thành lời của H thì phải thay từ tôi bằng từ gì? Thầy cho HS nói. Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở H điều gì? v Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm. Mục tiêu: Đọc diễn cảm phân biệt lời kể và nhân vật. Phương pháp: Thực hành ị ĐDDH: Bảng cài: câu. Thầy đọc. Lưu ý về giọng điệu. Giọng cô giáo hóm hỉnh, giọng bạn trai thật thà, giọng bạn gái nhí nhảnh. 4. Kết lụân : (3’) HS đọc toàn bài. Em có thích bạn H nữ trong truyện này không? Hãy giải thích vì sao? Đọc diễn cảm. Chuẩn bị: Mua kính - Hát - Hoạt động nhóm. - HS thảo luận trình bày. - HS đọc đoạn 1 - Nằm ngay giữa lối đi. - Rất dễ thấy. - HS đọc đoạn 2 - Lớp học sạch sẽ quá. - Lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì? - HS đọc đoạn 3 - Mẩu giấy đúng là không biết nói. Cả lớp chưa hiểu ý cô giáo nhắc khéo. - HS đọc đoạn 4 - Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác. - Không vì giấy không biết nói. - Hãy bỏ tôi vào sọt rác. - Chỉ mẩu giấy - Thành mẩu giấy - Hãy bỏ mẩu giấy vào sọt rác. - Thấy rác phải nhặt bỏ ngay vào sọt rác. Phải giữ trường lớp luôn sạch đẹp. - HS đọc diễn cảm - Thi đọc truyện theo vai. - Rất thích vì bạn thông minh, nhặt rác bỏ vào sọt. Trong lớp chỉ có mình bạn hiểu ý cô giáo. ---------------------------------- TOÁN Tiết 24: 7 CỘNG VỚI MỘT SỐ 7 + 5 I. Mục tiêu - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7 + 5, lập được bảng 7 cộng với một. - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng. - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn. - BT cần làm : Bài 1,2,4. II. Chuẩn bị GV: Que tính, bảng cài HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Luyện tập Thầy cho HS lên bảng làm bài. Lớp 2/7: 43 HS Lớp 2/8: Nhiều hơn 8 HS Lớp 2/8: ? HS Thầy nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Hôm nay ta học dạng toán 1 số cộng với 1 số qua bài 7 cộng với 1 số. Phát triển các hoạt động (28’) v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 7 + 5 Mục tiêu: Biết thực hiện phép cộng dạng 7 + 5. thuộc các công thức 7 cộng với 1 số Phương pháp: Thảo luận, trực quan * ĐDDH: Có 7 que tính, lấy thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả mấy que tính. Thầy chốt bằng que tính Đính trên bảng 7 que tính sau đính thêm 5 que tính nữa Thầy gộp 7 que tính với 3 que tính để có 1 chục (1 bó) que tính. Vậy 7 + 5 = 12 Thầy nhận xét Thầy yêu cầu HS lập bảng cộng dạng 7 cộng với 1 số. Thầy nhận xét. v Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: Làm bài tập và giải bài toán về nhiều hơn. Phương pháp: Luyện tập * ĐDDH: Bài 1: Nêu yêu cầu đề bài? Thầy uốn nắn hướng dẫn. Bài 2: Nêu yêu cầu? Bài 3: Đề bài cho gì? Đề bài hỏi gì? Tìm tuổi anh ta phải làm ntn? 4Kết luận : (2’) Thầy cho HS thi đua điền dấu +, - vào phép tính. Xem lại bài: Làm bài 4 Chuẩn bị: 47 + 5 - Hát - HS lên bảng làm Lớp làm bảng con phép tính. Hoạt động lớp. - HS thao tác trên que tính để tìm kết quả 12 que tính. - HS nêu cách làm - HS đặt 7 + 5 12 - Lớp nhận xét - HS lập 7 + 4 = 11 7 + 5 = 12 . . . 7 + 9 = 16 - HS học thuộc bảng cộng 7 - Hoạt động cá nhân - Tính HS làm bài 7 6 7 9 + 4 + 7 + 8 + 7 11 13 15 16 - HS sửa bài. Lớp nhận xét - Tính nhẩm HS làm bài 7 + 3 + 1 = 11 7 + 3 + 2 = 12 7 + 4 = 11 7 + 5 = 11 7 + 3 + 4 = 14 7 + 3 + 3 = 13 7 + 7 = 14 7 + 6 = 13 - HS sửa bài - HS tóm tắt Em 7 tuổi Anh hơn em 7 tuổi Anh? Tuổi - Lấy tuổi em cộng số tuổi anh hơn em. - HS làm bài – sửa bài. - HS lên thi điền dấu +, - 7 + 6 = 13 7 – 3 + 7 = 11 ---------------------------------- ĐẠO ĐỨC Tiết 6: THỰC HÀNH: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP I. Mục tiêu Biết cần phải giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào. Nêu được ích lợi của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. Tự giác thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. II. Chuẩn bị GV: Nội dung kịch bản, bảng phụ chép ghi nhớ. HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Gọn gàng, ngăn nắp. Thầy cho HS quan sát tranh BT2 Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? - Tại sao phải sắp xếp gọn gàng lại? GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Tiếp tục học tiết 2 của bài đạo đức: Gọn gàng, ngăn nắp. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Hoạt cảnh đồ dùng để ở đâu? Mục tiêu: Giúp HS nhận thấy lợi ích của việc sống gọn, ngăn nắp. Phương pháp: Sắm vai ị ĐDDH: Cặp và vật dụng cá nhân của HS. Thầy cho HS trình bày hoạt cảnh. Dương đang chơi thì Trung gọi: Dương ơi, đi học thôi. Đợi tớ tí! Tớ tìm cặp sách đã. Thầy nhắc nhở những HS chưa biết giữ gọn gàng, ngăn nắp góc học tập và nơi sinh hoạt. v Hoạt động 2: Gọn gàng, ngăn nắp Mục tiêu: Giúp HS sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. Phương pháp: Trực quan, thi đua. ịĐDDH: Đồ dùng HS. Cách chơi:Chia lớp thành 4 nhóm, phân không gian hoạt động cho từng nhóm. GV yêu cầu HS lấy đồ dùng, sách vở, cặp sách để lên bàn không theo thứ tự. GV tổ chức chơi 2 vòng: Vòng 1: Thi xếp lại bàn học tập Vòng 2: Thi lấy nhanh đồ dùng theo yêu cầu Thư ký ghi kết qủa của các nhóm. Nhóm nào mang đồ dùng lên đầu tiên được tính điểm. Kết thúc cuộc chơi, nhóm nào có điểm cao nhất là nhóm thắng cuộc. v Hoạt động 3: Kể chuyện: “ Bác Hồ ở Pắc Bó” Mục tiêu: Biểu hiện của việc gọn gàng, ngăn nắp. Phương pháp: Thảo luận nhóm đôi. * ĐDDH: Bảng phụ chép ghi nhớ GV kể chuyện “ Bác Hồ ở Pắc Bó” Yêu cầu HS ch ... anh sẽ thắng. 19+4 7+4 18+3 17-12 27+5 37-12 10 < £ < 20 < £ < 23 < £ < 32 4. Kết luận : (2’) Làm bài 5. Chuẩn bị: Bài toán về ít hơn. - Hát - HS tự làm bài. 1 HS đọc bài chữa. Các HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. - HS làm bảng con. 37 47 24 68 +15 +18 +17 + 9 52 65 41 77 -HS dựa vào tóm tắt để đặt đề bài. -Lấy số quả trứng thúng 1 cộng số quả trứng thúng 2. 19 + 7 = 17 + 9 17 + 9 > 17 + 7 19 + 7 < 19 + 9 23 + 7 = 38 –8 16 + 8 < 23 – 3 --------------------------------- Thủ công TiÕt 6 : gÊp m¸y bay ®u«i rêi ( tiÕt 2) A/ MỤC TIÊU : -GÊp ®ỵc m¸y bay ®u«i rêi hoỈc mét ®å ch¬i tù chän ®¬n gi¶n, phï hỵp. C¸c nÕp gÊp t¬ng ®èi ph¼ng, th¼ng. - Víi HS khÐo tay : GÊp ®ỵc m¸y bay ®u«I rêi hoỈc mét ®å ch¬i tù chän. C¸c nÕp gÊp th¼ng, ph¼ng. S¶n phÈm sư dơng ®ỵc. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Mét m¸y bay ®u«i rêi gÊp b»ng giÊy thđ c«ng khỉ to. Quy tr×nh gÊp m¸y bay, giÊy thđ c«ng. - HS : GiÊy thđ c«ng, bĩt mµu. C/ PHƯƠNG PHÁP Quan s¸t, lµm mÉu, hái ®¸p, thùc hµnh luyƯn tËp. D/ CACÙ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc: (1’) 2. KiĨm tra bµi cị :(1-2’) ? GÊp m¸y bay ®u«i rêi cÇn thùc hiƯn theo mÊy bíc. 3. Bµi míi: (30’) a. Giíi thiƯu bµi: - Ghi ®Çu bµi: b. Thùc hµnh: ? Nªu l¹i c¸c thao t¸c gÊp m¸y bay ®u«i rêi. - Chia nhãm bÇu nhãm trëng - YC c¸c nhãm thùc hµnh gÊp. - Quan s¸t giĩp h/s cßn lĩng tĩng. - Gỵi ý cho h/s c¸ch trang trÝ m¸y bay nh vÏ ng«i sao, l¸ cê. - YC c¸c nhãm tr×nh bµy. - Chän nh÷ng s¶n phÈm ®Đp ®Ĩ trng bµy – tuyªn d¬ng. - Cho h/s thi phãng m¸y bay. 4. Cđng cè – dỈn dß: (2’) - YC nh¾c l¹i c¸c bíc gÊp m¸y bay ®u«i rêi. - §¸nh gi¸ s¶n phÈm. - ChuÈn bÞ giÊy thđ c«ng bµi sau thùc hµnh gÊp thuyỊn ph¼ng ®¸y kh«ng mui. - NhËn xÐt tiÕt häc. - H¸t - CÇn thùc hiƯn qua 4 bíc. - Nh¾c l¹i. - 2,3 h/s nªu * Bíc 1: GÊp chЬ tê giÊy h×nh ch÷ nhËt theo ®êng dÊu. GÊp ë H1a sao cho c¹nh ng¾n trïng víi canh dµi. - GÊp ®êng dÊu gi÷a miÕt m¹nh ®Ĩ t¹o nÕp gÊp. Sau ®ã më tê giÊy ra vµ c¾t theo ®êng nÕp gÊp ®ỵc 1 h×nh vu«ng, mét h×nh ch÷ nhËt. *Bíc 2: GÊp ®Çu vµ c¸nh m¸y bay: - GÊp ®«i tê giÊy h×nh vu«ng theo ®êng chÐo ®ỵc h×nh tam gi¸c GÊp ®«i theo ®êng dÊu gÊp ®Ĩ lÊy ®êng dÊu gi÷a råi më ra. * Bíc 3: Lµm th©n vµ ®u«i m¸y bay. - Dïng phÇn giÊy HCN ®Ĩ lµm ®u«i m¸y bay. - GÊp ®«i tê giÊy HCN theo chiỊu dµi, gÊp ®«i tê giÊy theo chiỊu réng, më tê giÊy ra vµ ®¸nh dÊu kho¶ng 1/4 chiỊu dµi ®Ĩ lµm ®u«i m¸y bay. Dïng kÐo c¾t bá phÇn g¹ch chÐo * Bíc 4: L¾p m¸y bay hoµn chØnh vµ sư dơng. - Më phÇn m¸y bay ra cho th©n m¸y bay vµo .GÊp l¹i nh cị ®ỵc m¸y bay hoµn chØnh .GÊp ®«i m¸y bay theo chiỊu dµi vµ miÕt theo ®êng võa gÊp ®ỵc - C¸c nhãm tr×nh bµy s¶n phÈm cđa nhãm m×nh. - B×nh chän – nhËn xÐt. - Tõng nhãm lªn thi phãng m¸y bay tríc líp. ---------------------------------- Thứ sáu ngày tháng năm CHÍNH TẢ Tiết 12: NGÔI TRƯỜNG MỚI I. Mục tiêu - Chép chính xác bài CT, trùnh bày đúng các dấu câu trong bài. - Làm được BT 2 ; BT(3) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Chuẩn bị GV: SGK. Bảng cài: đoạn chính tả. Bảng phụ, bút dạ. HS: Vở bảng con III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Mẩu giấy vụn Thầy cho HS viết bảng lớp, bảng con 2 tiếng có vần ai: tai, nhai 2 tiếng có vần ay: tay, chạy 3 tiếng có âm đầu s: sơn, son, sông Thầy nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Viết 1 đoạn trong bài: Ngôi trường mới Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết Mục tiêu: Hiểu nội dung, viết bài đúng, sạch, đẹp. Phương pháp: Luyện tập * ĐDDH:Bảng cài: đoạn chính tả Thầy đọc mẫu đoạn viết. Củng cố nội dung. Dưới mái trường, em HS cảm thấy có những gì mới? Tìm các dấu câu được dùng trong bài chính tả? Nêu các chữ khó viết. Thầy đọc cho HS viết vở. Thầy uốn nắn, hướng dẫn Thầy chấm sơ bộ, nhận xét. v Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: Phân biệt vần ai/ay, s/x, dấu ~ Phương pháp: Luyện tập * ĐDDH: Bảng phụ, bút dạ. Nêu đề bài 2: Thầy cho HS thi đố nhau, 2 tổ thi 1 người bên đố nói: tìm từ chứa tiếng có vần ai Tổ bên đây phải viết ngay được 1 từ chứa tiếng có cùng âm đầu như tiếng đem đố 4. Kết luận : (3’) Làm bài 3. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Người thầy cũ - Hát - HS viết bảng con - HS nhận xét. - HS đọc. - Tiếng trống, tiếng cô giáo, tiếng đọc bài của chính mình. Nhìn ai cũng thấy thân thương cả đến chiếc thước kẻ, chiếc bút chì. - Dấu phẩy, dấu chấm cảm, dấu chấm. - trống, rung, nghiêm - HS viết bảng con - HS viết bài - Thi tìm nhanh các tiếng có vần ai/ ay - Cái tai, hoa mai, hoa lài, ngày mai - Gà gáy, từ láy, máy cày, ngày nay. - GV khen HS học tốt, có tiến bộ - Yêu cầu HS viết chưa đạt viết lại. ------------------------------ TOÁN Tiết 30: BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN I. Mục tiêu - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn. - BT cần làm : Bài 1,2. II. Chuẩn bị GV: Bảng con, nam châm gắn các mẫu vật (quả cam) HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Luyện tập. HS sửa bài 37 47 24 68 +15 +18 +17 + 9 52 65 41 77 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Học dạng toán mới. Bài toán về ít hơn. Phát triển các hoạt động (28’) v Hoạt động 1: Giới thiệu về bài toán ít hơn, nhiều hơn. Mục tiêu: Củng cố khái niệm về ít hơn, nhiều hơn, quan hệ bằng nhau. Phương pháp: Trực quan ị ĐDDH: Cành dưới có ít hơn 2 quả Cành dưới có mấy quả? Ê Ê Ê Ê Ê Ê Ê Ê Ê Ê Ê Ê Cành nào biết rồi? Cành nào chưa biết Để tìm cành dưới ta làm ntn? Thầy cho HS lên bảng trình bày bài giải. Thầy nhận xét. v Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: Làm bài tập giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. Phương pháp: ị ĐDDH: Bài 1: Thầy tóm tắt trên bảng 17 thuyền Mai /--------------------------------/-------------/ 7 thuyền Hoa /-------------------------------/ thuyền? Để tìm số thuyền Hoa có ta làm ntn? Bài 2: Muốn tìm chiều cao của Bình ta làm ntn? Bài 3: Thầy hướng dẫn HS tóm tắt. Lớp 2A có bao nhiêu HS gái? Có bao nhiêu HS trai? Đề bài hỏi gì? Muốn tìm số HS trai ta làm ntn? 4. Kết luận : (2’) Thầy cho HS chơi trò chơi điền vào ô trống. Ê Ê Ê Ê Ê Ê Ê a a a a a Số dâu ít hơn số cam là £ quả Xem lại bài Chuẩn bị: Luyện tập - Hát - HS dựa vào hình mẫu đọc lại đề toán. - Cành trên - Cành dưới - Lấy số cành trên trừ đi 2. - Số quả cam cành dưới có. 7 – 2 = 5 (quả) Đáp số: 5 (quả) - HS đọc lời giải - Hoạt động cá nhân - Lấy số thuyền Mai có trừ đi số thuyền Mai nhiều hơn. - HS đọc đề - Lấy chiều cao của An trừ đi phần Bình thấp hơn An. - HS làm bài - HS đọc đề - HS tóm tắt - HS gái /-----------------/----------/ 3 HS - HS trai /-----------------/ ? HS - Lấy số HS gái trừ số HS trai ít hơn. - Số cam là £ quả - Số dâu là £ quả - Số cam nhiều hơn dâu là £ quả -------------------------------- TẬP LÀM VĂN Tiết 6: KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH. LẬP MỤC LỤC SÁCH I. Mục tiêu - Biết trả lời và đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định (BT1, BT2). - Biết đọc và ghi lại được thông tin từ mục lục sách (BT3). - Thực hiên BT3 như ở SGK, hoặc thay bằng yêu cầu : Đọc mục lục các bài ở tuần 7, ghi lại tên 2 bài tập đọc và số trang. II. Chuẩn bị GV: SGK, bảng phụ: câu hỏi. Mục lục tuần 3, 4. HS: Vở III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Đặt lại tên cho bài – Trả lời câu hỏi. Lập mục lục sách. Thầy kiểm tra bài tập nhà. Tự soạn mục lục một truyện nhi đồng. Thầy nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Hôm nay, chúng ta sẽ học dạng bài khẳng định, phủ định, lập mục lục sách Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành Mục tiêu: Biết TLCH và đặt câu theo mẫu Phương pháp: Thực hành ị ĐDDH: Bảng phụ: câu hỏi. Bài 1: Nêu yêu cầu đề: Thầy cho HS thực hiện tập bằng trò chơi đóng vai. Từng cặp 3 em, 1 em hỏi phủ định (không) Bài 2: Nêu yêu cầu bài? Thầy cho HS đối thoại theo mẫu 1 em hỏi. 3 HS khác trả lời. Thầy cho HS đối thoại theo nhóm như đã làm mẫu v Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc mục lục Mục tiêu: Biết tóm và ghi lại mục lục sách. Phương pháp: Trực quan ị ĐDDH: Bảng phụ: Chép mục lục tuần 3,4. Bài 3: Nêu yêu cầu Nếu chưa xong Thầy cho HS về nhà làm tiếp. 4. Kết luận (3’) Thầy cho HS lên chơi trò chơi đóng vai. HS đặt câu hỏi và HS khác trả lời Bạn đi học bây giờ chưa? Chưa, tớ chưa đi học bây giờ Có, tớ đi học ngay bây giờ Công viên có xa không? Công viên không xa đâu. Công viên đâu có xa Công viên có xa đâu. Làm tiếp bài tập 3 Chuẩn bị: Kể ngắn theo tranh – viết thời khóa biểu - Hát - Vở nháp. - HS nêu. - Lớp nhận xét. - Trả lời câu hỏi bằng 2 cách theo mẫu - Cặp 3 HS đầu tiên - Em có thích đi xem phim không? - Có em rất thích xem phim - Không, em không thích đi xem phim. - Đặt câu theo mẫu, mỗi mẫu 1 câu - Nhà em có xa không? - Nhà em không xa đâu. - Nhà em có xa đâu. - Nhà em đâu có xa. - Bạn có thích học vẽ không? - Trường bạn có xa không? - Lập mục lục các bài tập đọc đã học ở tuần 3, 4 - HS đọc. - HS làm bài. - 2 đội thi đua: Đội nào trả lời nhanh, đúng đội đó thắng.
Tài liệu đính kèm: