Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Năm học 2012 - 2013 - Tuần 9

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Năm học 2012 - 2013 - Tuần 9

Ôn tập giữa học kì I (tiết 1)

I /MỤC TIÊU :

- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu (Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút).

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng hai đoạn hoặc bài thơ đã học.

- Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật (Bt3, Bt4).

* Đọc tương đối rành mạch, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng/ phút)

II / ĐỒ DÙNG :

- Phiếu viết tên các bài tập đọc

- Vở bài tập

 

doc 17 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 1004Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Năm học 2012 - 2013 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
 Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2, 3 Tập đọc : 
Ôn tập giữa học kì I (tiết 1)
I /MỤC TIÊU :
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu (Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút).
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng hai đoạn hoặc bài thơ đã học.
- Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật (Bt3, Bt4).
* Đọc tương đối rành mạch, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng/ phút)
II / ĐỒ DÙNG :
- Phiếu viết tên các bài tập đọc 
- Vở bài tập 
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: (5 phút)
Qua bài tập đọc em hiểu được điều gì?
- Nhận xét, ghi điểm 
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học 
b. Kiểm tra đọc: (17 phút)
- Đọc các bài Tập đọc đã học 
c. Đọc thuộc lòng bảng chữ cái 
- Nhận xét, biểu dương 
d. Xếp từ đã cho vào phiếu
- Chốt lại lời giải đúng 
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu về nhà tiếp tục học thuộc bảng chữ cái 
- Nhận xét tiết học 
- 2 học sinh đọc bài: “Bàn tay dịu dàng”
- Thầy giáo rất thương yêu và thông cảm với học sinh.Thầy đã đông viên khích lệ học sinh học tập tiến bộ. 
- Nghe 
- Hs lên bảng bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi 
- Đọc nối tiếp các khổ thơ 
- Hai học sinh đọc toàn bài 
- Đọc thuộc lòng bảng chữ cái 
-Thi đọc tiếp sức bảng chữ cái theo nhóm 
- Nhận xét 
- 4 nhóm thảo luận 4 nhóm từ: chỉ người, chỉ đồ vật, chỉ con vật, chỉ cây cối 
- Trình bày 
- Nhận xét 
- Học sinh viết thêm các từ chỉ người, chỉ con vật , đồ vật , cây cối vào vở 
- Nhận xét 
.
Tiết 1: Toán: 
Lít
I/ MỤC TIÊU:
- Biết sử dụng chai hoặc ca một lít để đong, đo nước, dầu
- Biết ca một lít, chai một lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít.
- Biết thực hiện phép cộng trừ các số đo theo đơn vị lít, giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
II/ ĐỒ DÙNG:
- Ca 1 lít, chai 1 lít, bình, cốc, nước
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bàicũ: (3 phút)
- Kiểm tra vở học sinh, nhận xét
2. Bài mới:
a. Giới thiệu lít: (12 phút):
-Lấy hai cốc thuỷ tinh to nhỏ khác nhau.
- Lấy bình nước (có màu) rót đầy hai cốc nước.
- Cốc nào chứa nhiều hơn ?
- Cốc nào chứa ít hơn ?
- Giới thiệu ca một lít, chai một lít 
- Giới thiệu: Rót nước đầy ca, chai này ta được ca một lít - Để đo sức chứa của cái chai, thùng, người ta dùng đơn vị đo là lít.
- Lít viết tắt là l
b. Thực hành: (13 phút)
Bài 1: Đọc,viết (theo mẫu):
Bài 2 (cột 1, 2): Tính (theo mẫu)
Hướng dẫn: 9l + 8l = 17l
* Cột 3
Nhận xét, sửa chữa 
 Bài 4: Tóm tắt :
 Lần 1 : 12 lít
 Lần 2 : 15 lít
Cả hai lần :  lít?
* Bài 3
3.Củng cố, dặn dò:
- Lít được ký hiệu như thế nào ?
- Nhận xét tiết học .
- 5 học sinh đem vở lên 
- Học sinh quan sát
- Cốc to
- Cốc nhỏ
- Quan sát, theo dõi
- Học sinh nhắc lại 
- Đọc yêu cầu 
- 1 Em lên bảng ,lớp bảng con 
- 10l : mười lít - 2l: hai lít - 5l: năm lít 
- Đọc yêu cầu:
- 1 học sinh lên bảng, lớp làm bảng con
- Nhận xét 
 Học sinh đọc đề 
- 1 học sinh lên bảng - lớp làm vở 
Bài giải
Số lít cả hai lần bán được là:
12 + 15 = 27 (l)
 Đáp số: 27 lít 
- Lít được kí hiệu là l
Buổi chiều:
Tiết 1: Thực hành Tiếng Việt*
Ôn tập (tiết 1)
I/ MỤC TIÊU:
- Ôn tập từ chỉ sự vật, từ chỉ hoạt động .
II / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu bài: (2 phút)
Nêu mục đích yêu cầu tiết học 
2. Ôn tập: (28 phút )
- Bài 1: Viết tên sự vật (người, đồ vật, con vật, cây, hoa, quả..) dưới mỗi tấm ảnh.
Bài 2: Viết lại kết quả ở bài tập 1 vào bảng:
- Nhận xét, sửa chữa 
Bài 3: Nối đúng từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi người, mỗi vật:
HDHS làm – phát bút dạ & bảng nhóm
- Nhận xét –Tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò: (5 phút)
- Nhận xét tiết học
- Nghe
- Học sinh trả lời - Nhận xét 
- lật đật, bác sỹ, sách, lính thuỷ, hươu, cá cảnh, cá mập, máy bay, quả bưởi, hoa hướng dương, quả táo, thợ lặn .
- HS đọc y/c
- Hoạt động theo nhóm 4 - đại diện các nhóm lên trình bày - nhận xét
- Chỉ người: Bác sỹ, lính thuỷ, thợ lặn
- Chỉ đồ vật: lật đật, sách, máy bay
- Chỉ con vật: hươu, cá cảnh, cá mập.
- Chỉ hoa quả: quả bưởi, hoa hướng dương.
- HS đọc y/c – làm việc theo nhóm
Các nhóm lên treo kết quả nhóm mình
 a - 6, b - 3, c - 4 , d -5 , e - 2, g - 1.
..
Tiết 2: Thực hành Toán* 
(Tiết 1)
I / MỤC TIÊU:
- Củng cố về đọc viết tên gọi và kí hiệu của lít 
-Biết tính cộng trừ các số đo theo đơn vị lít . Biệt giải toán có liên quan đến đơn vị lít .
II / ĐỒ DÙNG:
- Vở BTT & TV 2 tập 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu: (2 phút)
- Nêu mục đích yêu cầu tiêt học 
2.Thực hành: (28 phút )
Bài 1: Tính
Bài 2: Số?
Bài 3: 
 Tóm tắt:
 Có : 25l
 Rót : 3l
Còn lại :lít nước mắm?
3. Củng cố, dặn dò: (5 phút)
- Nhận xét tiết học 
- Đọc yêu cầu 
- 2em lên bảng lớp làm VBT
6l + 10l =16l 12l – 2l = 10l
15l + 36l = 51l 42l - 21l = 21l
-Nhận xét
- 2 HS lên bảng - lớp VBT
- Nhận xét 
- Đọc yêu cầu 
- 1 HS đọc đề bài 
- Phân tích đề 
-1 HS bảng - lớp vở 
Bài giải
Số lít nước mắm trong thùng còn lại là :
25 - 3 = 22l
 Đáp số: 22 lít 
-Nhận xét 
Tiết 3: Luyện viết chữ đẹp (trang 10, 11)
Bài: Tại sao lá dừaở trên ngọn
I. MỤC TIÊU:
- Rèn kỹ năng viết các chữ hoa N, M, L theo cỡ vừa.
- Biết viết một đoạn văn. Tại sao lá dừaở trên ngọn?
II. ĐỒ DÙNG: 
- Bảng viết đoạn văn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ
- GV nêu yêu cầu
+ Nhận xét – ghi điểm:
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (2’)
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học:
2. Hướng dẫn viết chữ cái hoa.
a. Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
- yêu cầu học sinh đọc bài:
- Những chữ cái nào trong bài được viết hoa?
- Treo mẫu chữ .
- Giáo viên vừa viết vừa nêu lại cách viết.
b. Hướng dẫn học sinh viết bảng con.
- Tập viết chữ: M, N, L
 + Nhận xét, sửa chữa:
3. Hướng dẫn viết cả bài
- Nhắc nhỡ học sinh trong khi viết.
4. Hướng dẫn học sinh viết vào vở
- Theo dõi giúp đỡ các em yếu kém:
5. Chấm chữa bài
6. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét chung tiết học:
- Học sinh về nhà luyện viết thêm:
- Nghe!
- Lắng nghe!
- 1 em đọc
- M, N, L
- Quan sát:
- Theo dõi- lắng nghe!
- Học sinh viết bảng con:
- Theo dõi- lắng nghe!
Tại sao lá dừaở trên ngọn?
- Học sinh viết vào vở
- Học sinh nộp bài
- Lắng nghe
---------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012
Tiết 1: Toán 
Luyện tập
I/ MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép tính và giải toán có số đo theo đơn vị lít.
- Biết sử dụng chai một lít hoặc ca một lít để đong, đo nước, dầu
- Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: (5 phút)
- Chấm vở HS
- Nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu: (1phút)
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học 
b. Bài tập: (24 phút)
Bài 1: Tính
- Nhận xét, sửa chữa 
 Bài 2: Số?
 Bài 3: 
- Hướng dẫn HS tóm tắt và phân tích đề 
* Bài 4
3. Củng cố, dặn dò: (5 phút)
- Hướng dẫn cách chơi
- Nhận xét, biểu dương 
- Chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét tiết học
- Nộp vở
- Đọc yêu cầu
-1 HS lên bảng - Lớp làm vở 
2l +1l=3l 15l - 5l = 10l 3l+ 2l -1l= 4l
16l +5l = 21l 35l -12l = 23l 16l - 4l + 15l = 27
- Nhận xét 
- Đọc yêu cầu
-Thảo luận theo nhóm 2
- Trình bày- Nhận xét
- Đọc đề bài
- Phân tích đề
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở
Bài giải:
Số lít dầu thùng thứ 2 là:
16 - 2 = 14 (l)
 Đáp số :14 l
- Nhận xét
- Làm lại các bài còn sai
-Trò chơi: “Tính nhanh và đúng”
Mỗi đội 5 HS lên chơi 
- Nhận xét 
......................................................
Tiết 2: Chính tả
Ôn tập, kiểm tra đọc và học thuộc lòng (tiết 4)
I/ MỤC TIÊU:
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu (Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/ phút).
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng hai đoạn hoặc bài thơ đã học.
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Cân voi (BT2); tốc độ viết khoảng 35 chữ / 15 phút)
* HS khá giỏi viết đúng, rõ ràng bài chính tả (Tốc độ trên 35 chữ / phút)
II/ ĐỒ DÙNG:
- Phiếu ghi các bài tập đọc 
- Bảng phụ 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài: (1 phút) 
- Nêu mục đích yêu cầc tiết học
2. Ôn tập, kiểm tra đọc
- Nhận xét, ghi điểm
3. Chính tả: Cân voi
- Lương Thế Vinh đã làm gì để biết cân nặng của con voi?
- Đọc chính tả
- Thu vở chấm - Nhận xét
4. Củng cố, dặn dò: (5phút)
- Biểu dương những HS học tốt - Nhận xét tiết học.
5 - 7 HS lên bảng bốc thăm và đọc bài 
- HS đọc bài: Cân voi
- Dắt voi xuống thuyền, đánh dấu mức chìm của thuyền.
- Xếp đá vào thuyền - chìm đến mức đã đánh dấu - Cân chỗ đá ấy và biết voi nặng bao nhiêu
- Viết từ khó: Lương Thế Vinh, dắt voi, sứ thần
- Nhận xét
- Viết bài vào vở
- Dò bài
.
Tiết 3: Kể chuyện
Kiểm tra đọc và học thuộc lòng (tiết 6)
I / MỤC TIÊU:
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu (Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/ phút).
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng hai đoạn hoặc bài thơ đã học.
- Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói về sự vật (Bt2, Bt3)
II/ ĐỒ DÙNG:
- Phiếu ghi các bài tập đọc 
- Bảng phụ 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài: (2 phút) 
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học
2. Ôn tập, kiểm tra đọc
- Nhận xét, ghi điểm
3. Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi vật, mỗi người trong bài: “Làm việc thật là vui”
4. Đặt câu về hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối 
- Nhận xét, biểu dương
4. Củng cố, dặn dò: (5phút )
- Biểu dương những HS học tốt- Nhận xét tiết học.
5 - 7 HS lên bảng bốc thăm và đọc bài 
- Đọc yêu cầu 
- 1 HS làm bảng
- Lớp đọc thầm bài: “Làm việc thật là vui” và viết ra giấy nháp những từ chỉ hoạt động 
- Chữa bài:
+ đồng hồ: báo phút báo giờ
+ Gà trống: gáy vang baoc hiệ ... ụ của HS.
 - Thực hiện việc chăm chỉ hằng ngày.
*Biết nhắc bạn bè chăm chỉ học tập hằng ngày.
*GDKNS: Kĩ năng quản lý thời gian học tập của bản thân.
II.ĐDDH: 
- Đồ dùng săm vai trò chơi HĐ1
- Thẻ màu HĐ2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Bài cũ: 
- Ở nhà em làm những việc gì giúp mẹ để thể hiện chăm làm việc nhà ?
- Nhận xét, đánh giá
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài:
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Xử lí tình huống.
GV nêu tình huống. 
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
- GV nêu từng ý kiến
- Hãy nêu ích lợi của việc CCHT ?
Hoạt động 3:Liên hệ thực tế:
Hỏi: + Em đã chăm chỉ học tập chưa ?
 + Hãy kể việc làm cụ thể.
 + Kết quả học tập đạt được như thế nào?
C. Củng cố, dặn dò:
2 em nêu
- Thảo luận nhóm phân vai
- Một số N lên đóng vai và xử lí tình huống, các N khác nhận xét
HS tán thành thì đưa thẻ màu đỏ, em không tán thành đưa thẻ màu xanh
HS tự liên hệ
Thực hiện CCHT.
-------------------------------------------------
Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2012
Tiết 1 Chính tả 
Ôn tập và kiểm tra GHKI (tiết 7)
..
Tiết 2 : Toán 
 Kiểm tra định kì giữa học kì I
..
Tiết 3: Thủ công
Gấp thuyền phẳng đáy có mui (tiết 1)
I/ MỤC TIÊU:
- Học sinh biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
*Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Hai mui thuyền cân đối. Các nếp gấp phẳng, thẳng.
- Thuyền máy dùng nhiên liệu xăng, dầu để chạy. Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng dầu.
II/ ĐỒ DÙNG:
- Thuyền mẫu,giấy
- Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có hình vẽ 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: (2 phút)
- Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu: (2 phút): 
- Nêu mục tiêu tiết học: Gấp được thuyền phẳng đáy có mui, các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng
- Đưa vật mẫu
- Mở thuyền ra ta tờ giấy có hình gì?
b. Hướng dẫn HS các bước gấp: (10 phút)
c. Thực hành: (15 phút)
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
- Về nhà tập gấp thuyền PĐCM
- Chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét tiết học 
- Để dụng cụ học tập lên bàn
- Quan sát- so sánh sự giống nhau và khác nhau của chiếc thuyền phẳng đáy không mui và thuyền phẳng đáy có mui.
- Hình chữ nhật 
- HS nêu lại các bước 
Bước 1: Gấp tạo mui thuyền 
Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều
Bước 3: Gấp tạo thân và mui thuyền 
Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui
- Thực hành gấp cá nhân
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét 
.
Tiết 4: Tập viết
 Ôn tập kiểm tra giữa kì I (tiết 8)
I/ MỤC TIÊU:
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu (Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút).
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng hai đoạn hoặc bài thơ đã học.
- Biết cách tra mục lục sách (BT 2); nói đúng lời mời, nhờ, đề nghị theo tình huống cụ thể (BT3)
II/ ĐỒ DÙNG:
- Phiếu ghi các bài học thuộc lòng
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu tiết học 
2. Ôn tập: (25 phút)
*Ôn tập học thuộc lòng
- Nhận xét, ghi điểm
* Tìm bài đã học ở tuần 8 theo mục lục sách 
* Ghi lại lời mời, nhờ, yêu cầu đề nghị 
- Ghi bảng những lời nói hay
3. Củng cố, dặn dò: (4 phút)
- Chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét tiết học 
- Nghe 
- HS lên bảng bốc thăm và đọc các bài học thuộc lòng 
- Nhận xét 
- HS làm miệng 
- Nhận xét
- HS đọc yêu cầu của bài 
- Lớp đọc thầm, làm bài vào vở
- Chẳng hạn:
a. Mẹ ơi, mẹ mua giúp con một tấm thiệp chúc mừng cô giáo nhân ngày 20-11 nhé!
b. Xin mời bạn Kiều Ngân hát tặng cô giáo bài “Mẹ và cô”.
-----------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012
Tiết 1: Tập làm văn
Kiểm tra viết (tiết 9)
Tiết 2: Toán:
Tìm một số hạng trong một tổng
I/ MỤC TIÊU:
- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính.
- Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
- Biết giải bài toán có một phép trừ
II/ ĐỒ DÙNG:
- Phóng to hình vẽ trong bài học
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: (5 phút)
- Nhận xét, ghi điểm 
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu: (2 phút)
- Treo tranh
- Nêu đề toán (SGK)
- Gọi ô vuông bị che là X , ta có: 
 X + 4 = 10
- X gọi là gì? 
- 4 gọi là gì?
- 10 gọi là gì?
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào?
 Ghi bảng: X + 4 = 10
 X = 10 - 4 
 X = 6
b. Thực hành: (13 phút)
Bài 1: (a, b, c, d, e): Tìm x:
* Câu g
Bài 2: (cột 1, 2, 3) :
* Cột 4, 5, 6
* Bài 3 :
3. Củng cố, dặn dò: (5 phút)
- Chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS lên bảng:
40 + 5 = 45 4 + 16 = 20
3 + 47 = 50 30 + 6 = 36
- Nhận xét
- Quan sát
- Viết vào giấy nháp
6 + 4 = 10
6 = 10 - 4
4 = 10 - 6
- Số hạng chưa biết 
- Số hạng đã biết 
- Tổng
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết 
- Nhắc lại 
-Đọc yêu cầu
 - 5 HS lên bảng _ Lớp làm vở 
 - Nhận xét
- Đọc yêu cầu 
- 1 HS lên bảng - lớp SGK
- Nhận xét 
.
Tiết 3: Tự nhiên và Xã hội:
Đề phòng bệnh giun
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun.
* Biết được tác hại của giun đối với sức khoẻ
- Biết con đường lây nhiễm giun; hành vi mất vệ sinh của con người là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và lây truyền bệnh .
- Biết sự cần thiết của hành vi giữ vệ sinh: đi tiểu, đại tiện đúng nơi quy định, không vứt giấy bừa bãi sau khi đi vệ sinh .
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh ăn uống: rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiểu tiện ;ăn chín uống sôi ,
GDKNS:- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để phòng bệnh giun.
- Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi ăn uống không sạch sẽ, không đảm bảo vệ sinh gây ra bệnh giun.
- Kĩ năng làm làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân đề phòng bệnh giun. 
GDBVMT: - Biết con đường lây nhiễm giun là do mất vệ sinh.
- Biết sự cần thiết của hành vi giữ vệ sinh: đi tiểu, đại tiện đúng nơi quy định, không vứt giấy bừa bãi sau khi đi vệ sinh.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh ăn uống: rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, tiểu tiện, ăn chín uống sôi,
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình vẽ trang 20, 21.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: (2 phút)
2. HĐ1: Thảo luận về bệnh giun
- Các em có khi nào đau bụng , buồn nôn, ỉa chảy chưa?
- Những triệu chứng trên cho thấy bạn đã nhiễm giun. Vậy giun thường sống ở đâu trong cơ thể người ?
- Giun thường ăn gì trong cơ thể người người?
*Giun gây tác hại gì đối với sức khoẻ con người ? 
3. HĐ 2: (10 phút)
- Nguyên nhân gây bệnh
4. HĐ 3: (5phút)
- Phòng bệnh giun
- Làm thế nào để phòng bệnh giun?
- Kết luận
5. Củng cố, dặn dò: (5phút)
- Chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét tiết học
-Hát bài “Bàn tay sạch”
- HS liên hệ
- Tim, mạch máu, gan, phổi. Chủ yếu là ruột. 
- Thường hút chất bổ dưỡng trong ruột non
* Ốm, xanh xao, nếu giun nhiều sẽ gây tắc ruột 
- Thảo luận nhóm 4
- Trình bày: Trứng giun và giun từ trong ruột người bệnh ra ngoài theo phân.
- Từ ngoài trứng giun vào cơ thể qua tay bẩn, ruồi, nước uống. 
- Diệt ruồi, rửa tay trước khi ăn và đi đại tiểu tiện.
- Ăn chín uống sôi
- Nhận xét
Tiết 4: AN TOÀN GIAO THÔNG: 
Bài 5: Phương tiện giao thông đường bộ
Buổi chiều:
Tiết 1: Thực hành Tiếng Việt* 
Ôn tập (tiết 2)
I/ MỤC TIÊU:
 -Ôn tập về dấu câu .Câu kiểu Ai (cái gì ,con gì ) là gì/
II / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu bài: (2phút)
Nêu mục đích yêu cầu tiết học 
2. Ôn tập: (28 phút)
- Bài 1: Đặt 2 câu theo mẫu Ai (Con gì ,cái gì) là gì? để giới thiệu :
Bài 2: Em điền dấu phẩy vào chỗ nào cho đúng?
- Nhận xét, sửa chữa 
Bài 3: Chọn câu trả lời đúng:
HDHS làm 
Nhận xét –Tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò: (5 phút)
- Nhận xét tiết học
- Nghe
Làm việc theo nhóm đôi – trình bày ,
a. Ai là cô giáo (thầy giáo) lớp em ?
b. Đồ dùng em thích nhất là gì?
đọc y/c - 2 em lên bảng làm - lớp VBT
a. Cò, cuốc, vạc, le le, chim gáy.....quê.
b. Hổ, báo hoa mai, tê giác, cáo, sói đỏ, gấu ngựa, gấu chó....ở Việt Nam.
Đọc y/c –HĐ nhóm đôi –trình bày trước lớp - nhận xét.
a. báo hoa mai là động vật .....Việt Nam.
b. báo, cáo, gấu, hổ, sói, tê giác
c. sông Hồng, núi Nghĩa Lĩnh, cầu Mỹ Thuận, bạn Hoàng Sơn.
.
Tiết 2: Thực hành Toán* 
 (tiết 2)
I/ MỤC TIÊU:
- Biết cách tìm số hạng trong một tổng.
- Biết giải bài toán với một phép cộng.
II/ ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1,2
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài mới:
a. Giới thiệu: (1 phút)
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học
b. Thực hành: (29 phút)
Bài 1, 2: Viết số thích hợp vào ô trống:
Bài 3*: Tìm x
Bài 4: 
 Tóm tắt:
Nhà Hoa: 15 con 
Nhà Mai : 20 con 
Cả 2 nhà :...con lợn ?
 Bài 5: Đố vui :
:
3.Củng cố dặn dò: (5 phút)
- Chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét tiết học 
- Đọc yêu cầu
- 1HS làm bảng - lớp làm VBT
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu
- HS làm bảng con- 1em lên bảng.
x + 4 = 9 x +12 = 35 
x = 9 - 4 x = 35 -12 x = 5 x = 23
- Nhận xét
- 2 HS đọc đề
- Phân tích đề 
- 1 HS lên làm bảng lớp làm vở
Bài giải :
Số lợn cả 2 nhà nuôi được là :
15 + 20 = 35 (con)
 Đáp số: 35 con lợn
Tiết 3 : Thực hành Tiếng Việt*
 Ôn tập (tiết 3)
I/ MỤC TIÊU:
- Biết cách sắp xếp các bức tranh đúng thứ tự câu chuyện “Kiến và Chim Gáy” 
*Kể 4 - 5câu về 1 người bạn theo gợi ý.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Giới thiệu bài: (2’)
2. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1: Đánh dấu vào ô trống trước mỗi câu văn để tạo thành truyện và Chim Gáy:	
- Hướng dẫn kể chuyện	
Bài2: * Viết 1 đoạn văn (4 - 5câu) về 1 người bạn mà em thích.	
- Theo dõi, hướng dẫn :
3. Củng cố, dặn dò: (5’ )
- Nhận xét tiết học:
- Đọc yêu cầu
- Thảo luận theo cặp
1hs B- Lớp VBT
Nhận xét:	
1. Một hôm kiến khát quá bò xuống suối uống nước.
2. Thấy Kiếnvào bờ.
3. Vừa hay lúc đónhắm chim Gáy.
4. Kiến vội bò đến,.buông rơi cung tên.
5. Chim Gáy,.thoát nạn.
6. Kiến thoát chết 
Làm miệng sau đó làm VBT
..
KIỂM TRA CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
KIỂM TRA CỦA BAN GIÁM HIỆU

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan912-13.doc