Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Năm 2009 - 2010 - Trường TH A ngọc Linh - Tuần 33

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Năm 2009 - 2010 - Trường TH A ngọc Linh - Tuần 33

- Gọi 2 hs đọc bài: Tiếng chổi tre - TLCH

- Nhận xét, ghi điểm

- Giới thiệu bài đọc, ghi tên bài.

- Đọc mẫu toàn bài

- Y/c hs đọc nối tiếp câu

- Hd đọc từ khó : ( Mục I )

- Yc hs đọc CN-ĐT

- Bài chia làm mấy đoạn ? (chia làm 4 đoạn)

- Y/c hs đọc nối tiếp đoạn

 

doc 22 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1004Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Năm 2009 - 2010 - Trường TH A ngọc Linh - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33
 Ngày soạn: 25/4 /2010
 Ngày giảng: T2/26/4/10
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 + 3: Tập đọc
Bóp nát quả cam
I. Mục tiêu:
 1. KT: - Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ khó: ngang ngược, thuyền rồng, liều chết, phép nước, lăm le, xâm chiếm, 
	 - Hiểu nghĩa các từ mới: Nguyên, ngang ngược, Trần Quốc Toản, thuyền rồng, Bệ kiến, Vương hầu, 
	 - Hiểu ND: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc.
	2. KN: Rèn kĩ năng đọc to, rõ ràng, rành mạch. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ và đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
 * TCTV: Hd hs đọc to, rõ ràng, nghỉ hơi sau các dấu câu và đọc đúng giọng các nhân vật trong câu chuyện.
 ** Trả lời được câu hỏi 4.
	3.TĐ: Giáo dục HS nêu cao tấm gương người anh hùng Trần Quốc Toản.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới: (35’)
1. GTB:
2. Luyện đọc:
a. Đọc mẫu:
b. Lđọc và giải nghĩa:
+ Đọc từng câu 
+ Đọc từng đoạn 
+ Đọc trong nhóm.
+ Thi đọc
+ Đọc ĐT:
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài: 
20'
4. Luyện đọc lại 15'
C. Củng cố, dặn dò: (5’)
- Gọi 2 hs đọc bài: Tiếng chổi tre - TLCH
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài đọc, ghi tên bài.
- Đọc mẫu toàn bài 
- Y/c hs đọc nối tiếp câu
- Hd đọc từ khó : ( Mục I )
- Yc hs đọc CN-ĐT
- Bài chia làm mấy đoạn ? (chia làm 4 đoạn)
- Y/c hs đọc nối tiếp đoạn
- Hd đọc câu dài: "Đợi từ sáng đến trưa,/ vẫn không được gặp,/ cậu bèn liều chết/ xô mấy người lính gác ngã chúi,/ xăm xăm xuống bến.// "
- Y/c hs đọc CN - ĐT
- Bài này đọc với giọng ntn ? (giọng nhanh, hồi hộp, khoan thai, ôn tồn)
- Y/c hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ
- Giải nghĩa từ: ( mục I )
- Chia nhóm 4 - Y/c hs đọc trong nhóm
- Theo dõi 
* TCTV: Hd hs đọc to, rõ ràng, nghỉ hơi sau các dấu câu và đọc đúng giọng các nhân vật trong câu chuyện
- Gọi 2 nhóm thi đọc - Theo dõi
- Nhận xét, khen ngợi
- Y/c đọc đt đoạn 3, 4
- Y/c đọc thầm từng đoạn để trả lời các câu hỏi
+ Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta ? 
+ Thấy sứ giặc ngang ngược, thái độ của Trần Quốc Toản như thế nào ? 
+ Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì ? 
+ Trần Quốc Toản nóng lòng gặp Vua như thế nào ? 
+ Vì sao sau khi tau vua " xin đánh " Quốc Toản tự đặt thanh gươm lên gáy ? 
** Vì sao Vua không những tha tội mà còn ban cho Quốc Toản cam quý ? 
+ Vì sao Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam ? 
- NX – bổ sung
- Gọi 4 hs đọc nối tiếp đoạn - Ghi điểm
- Gọi 2 nhóm hs thi đọc phân vai cả bài 
- Nhận xét - Ghi điểm
- ý chính bài này nói lên điều gì ?
- Liên hệ 
- Vn đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
- Đọc - TLCH
- NX
- Nghe, theo dõi SGK.
- Nghe - đọc thầm
- Luyện đọc nối tiếp câu.
- Đọc CN-ĐT
- Đọc nối tiếp đoạn.
- Đọc CN - ĐT
- Đọc - giải nghĩa từ
- Lđọc trong nhóm 4
- Thi đọc.
- Đọc đồng thanh.
- Đọc thầm trả lời.
- TL
- NXBS
- Trả lời, NXBS
- HS nêu
- Nêu
- NX
- Đọc 
- Thi đọc 
- NX
- 2 em nêu
- Liên hệ
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 4: Toán
ôn tập về các số trong phạm vi 1000
I. Mục tiêu: 
	1. KT: Giúp hs biết đọc, viết các số có ba chữ số. Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản. Biết so sánh các số có ba chữ số. Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có ba chữ số.
	2. KN: Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào làm đúng các bài tập nhanh, thành thạo và chính xác.
 ** Làm được dòng 4, 5 BT1; phần c) BT2; bài tập 3. 
	3. TĐ: HS có tính cẩn thận, kiên trì, khoa học, chính xác và biết áp dụng vào cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ, PBT
III. HĐ dạy học: 
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (2’)
B. Bài mới:(36’)
1. GTB: 
2. HD làm BT:
Bài 1: Viết các số
Bài 2: Số?
Bài 4: >; <; = ?
Bài 5: 
**Bài 3: Viết các số tròn trăm thích hợp vào chỗ chấm 
C. C 2 – D 2: (2’)
- Gọi 2 hs lên chữa bài tập 3/167
- Nhận xét, ghi điểm 
- GTB – ghi bảng
- Gọi 1 hs đọc y/c bài tập 
- Hd hs quan sát và đọc các số sau đó viết thành số theo yêu cầu
- Gọi HS nêu kết quả 
- Nhận xét, chữa bài
+ Các số được viết là : 915; 695; 714; 250 ; 371 ; 900.... 
** Làm tiếp dòng 4, 5 và nêu kq
- Gọi 1 hs đọc y/c bài tập 
- Hd hs đọc lại yêu cầu và gợi ý HS theo dõi vào các dãy số để xác định số cần điền 
- Y/c hs làm bài vào vở – 2 HS làm bài trên bảng nhóm
- NX – chữa bài
a) 380 ; 381 ; 382 ; 383 ; 384 ; 385 ; 386 ; 387 ; 388 ; 389 ; 390
b) Tương tự
**c) Làm tương tự và nêu kq
- Gọi 1 hs đọc y/c bài tập 
- Cho HS nhắc lại cách so sánh các số tự nhiên 
- HD HS và cho các em làm vào phiếu theo nhóm
- Cho các nhóm trình bày kq
- NX – chữa bài
372 > 299 ..................
- Gọi HS đọc yêu cầu Bt
- Gợi ý HS nhớ lại các dãy số và tìm số theo yêu cầu BT
- Cho HS viết số vào vở
- Gọi nhiều HS nêu kq
- NX – chữa bài
- Gọi 1 hs đọc y/c bài tập 
- Hd hs qs dãy số và tìm số tròn trăm còn thiếu vào chỗ chấm
- Cho hs làm bài vào vở 
- Gọi HS nêu kq
- Nhận xét, ghi điểm 
- Gọi 1 hs nhắc lại bài
- V/n xem lại bài chuẩn bị bài sau
- 2 HS thực hiện
- NX
- Nghe
- Đọc
- QS – làm bài
- Nêu
- Nhận xét
- Đọc
- Đọc – Tóm tắt
- Làm bài
- Nhận xét
- Đọc
- Nêu
- Làm bài
- Trình bày
- Nhận xét 
- Đọc
- Suy nghĩ
- Viết
- Nêu
- NX
- Đọc
- QS
- Làm bài và nêu kq
- Nêu
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––––––
 Ngày soạn: 25/4/2010
 Ngày giảng: Chiều T3/27/4/10
Tiết 1: Mĩ thuật 
vẽ theo mẫu. vẽ cái bình đựng nước (vẽ hình)
I. Mục tiêu:
 1. KT: Giúp HS nhận biết được hình dáng, màu sắc của bình đựng nước. Biết cách vẽ bình đựng nước theo mẫu. Vẽ được cái bình đựng nước. 
	2. KN: Rèn hs kĩ năng quan sát, nhận xét và vẽ được tương đối đúng cái bình đựng nước.
 ** Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
	3. TĐ: Giáo dục hs yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị : - GV: Một số cái bình đựng nước; Hình HD(BĐDDH) 
 - HS: VTV, màu vẽ, chì, tẩy. 
III. Các hoạt động dạy học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra:
2'
B. Bài mới:
1. GTB:
2. Các HĐ:
+ HĐ1: Quan sát, nhận xét:
HĐ2: Cách vẽ cái bình đựng nước:
HĐ3: Thực hành:
+ HĐ 2: NX, đánh giá: (3’) 
C. Củng cố - dặn dò: (2')
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi tên bài.
- Gv giới thiệu mẫu và gợi ý để HS nhận biết
+ Có nhiều loại bình đựng nước khác nhau;
+ Bình đựng nước gồm có nắp, miệng, thân, đáy và tay cầm.
- Yêu cầu HS nhìn cái bình từ nhiều hướng khác nhau để các em thấy hình dáng nó thay đổi, không giống nhau
- GV treo hình HD cách vẽ cái bình đựng nước cho HS quan sát và nêu nhận xét về hình dáng, cách bố cục 
+ HD HS quan sát mẫu và ước lượng chiều cao, chiều ngang của cái bình để vẽ khung hình và vẽ trục
+ Sau đó tìm vị trí các bộ phận và đánh dấu vào khung hình
+ Vẽ hình toàn bộ bằng nét phác thẳng mờ
+ Nhìn mẫu vẽ cho đúng cái bình đựng nước
- Gv nêu yêu cầu của BT
- Gợi ý HS làm bài
+ Vẽ hình vừa với phần giấy quy định
+ Tìm tỉ lệ các bộ phận
** Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
- GV cùng HS chọn và nhận xét những bài vẽ đẹp, khen ngợi một số HS có bài vẽ tốt 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- Bày đồ dùng lên.
- Nghe.
- Q/s 
- Nêu
- QS
- QS
- QS
- Nghe
- Nghe
- Thực hành
- NX
- Nghe, ghi nhớ.
Tiết 2: Chính tả (N-V)
Bóp nát quả cam
I. Mục tiêu:
 1. KT: HS nghe, viết được đoạn 2 trong bài " Bóp nát quả cam". 
 2. KN: HS viết đúng chữ theo mẫu quy định, trình bày bài sạch đẹp. 
 * Tăng cường cho HS viết đúng mẫu chữ.
 3. GD: HS cẩn thận, nắn nót khi viết. Giữ vở sạch đẹp.
II. Chuẩn bị:
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:(2’)
B. Bài mới: (35’)
1. GTB:
2. HD cách viết, cách trình bày:
3. Nghe – viết
4. Chấm điểm:
C. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GTB – ghi bảng
- Gọi HS đọc nội dung đoạn viết 
- Cùng HS tìm hiểu nội dung đoạn viết 
- Cho HS tìm từ khó viết trong đoạn: thuyền rồng, Quốc Toản, quyết, ngã chúi, tuốt gươm, quát, ...
- Gọi HS lên bảng viết từ khó, HS lớp viết trên bảng con
- NX – chữa lỗi cho HS
- HD cho HS cách trình bày bài, chú ý từ khó có trong bài 
- Đọc cho HS nghe và viết bài vào vở
- Theo dõi và HD cho HS viết đúng nội dung bài, đúng mẫu chữ.
* Tăng cường cho HS viết đúng mẫu chữ.
- Thu một số bài – chấm điểm
- Nhận xét, chữa lỗi cho HS trên bảng phụ
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- Nghe
- 2 HS đọc
- QS - TL
- Nêu
- Luyện viết
- NX – bổ sung
- Nghe
- Nghe – viết
- Nộp bài
- Nghe
Tiết 2: Toán
ôn tập về các số trong phạm vi 1000 (Tiếp)
I. Mục tiêu:
 1. KT: Giúp HS biết đọc, viết các số có ba chữ số. Biết phân tích cá số có ba chữ số thành các trăm, các chục, các đơn vị và ngược lại. Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
	2. KN: Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh đúng các số có 3 chữ số. Vận dụng làm đúng các bài tập
	3. GD: HS có tính cẩn thận kiên trì, khoa học, chính xác và biết áp dụng vào cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài mới:
1. GTB:(2’)
2. Thực hành:
(35’)
Bài 1: Nối (theo mẫu):
Bài 2:Viết (theo mẫu):
Bài 3: Viết các số ...
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Bài 5: Số?
3. Củng cố, dặn dò: (3')
- Giới thiệu bài, ghi tên bài.
- HD và cho HS làm các Bt/82
- Nêu y/c và HD mẫu.
- Y/c HS làm tương tự vào vở.
- Tổ chức cho HS thi làm bài theo nhóm 
- Cùng HS nhận xét, bổ sung.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- HD HS làm bài - Cho Hs làm bài vào vở
- Gọi HS chữa bài 
- NX – chữa bài
a) 687 = 600 + 80 + 7 ...................
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- HD và cho HS viết các số theo thứ tự mà bài yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở
- Cho HS chữa bài – kết hợp gọi HS nêu cách làm bài
- NX - đánh giá
a) Từ bé đến lớn: 456, 457, 467, 475
b) Ngược lại
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD và cho HS đọc thầm lại và làm bài vào vở – 3 HS làm trên bảng phụ
- Cho HS chữa bài
- NX – chữa bài 
a) 880 ; b) 315 ; c) 630
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD và gợi ý HS tìm các số theo yêu cầu
- Cho HS nêu kq
- Theo dõi và nhận xét 
a) 0 b) 10 ; c) 100
- Cùng HS hệ thống lại bài.
- NX giờ học, dặn về xem  ...  bài và nêu cách làm
- Cùng HS nhận xét, chữa bài
 a) x = 77 b) x = 62 c) x = 40 
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Gợi ý cho HS tóm tắt bài và tìm cách giải
- HD HS cách làm bài và cho HS làm bài vào vở
- Gọi nhiều HS nêu kq
- NX – bổ sung và chữa bài
Đáp số: 469 l dầu
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- HD HS quan sát tháp số mẫu và nêu nhận xét về đặc điểm và cho HS thực hành tìm số để điền vào ô trống
- Theo dõi và HD thêm cho các em thực hiện
- Gọi HS nêu kq - NX chung, chữa bài
- Cùng HS hệ thống lại bài.
- NX giờ học, dặn về xem lại bài.
- Nghe.
- Đọc HTL
- Đọc
- Làm bài
- NX
- Đọc
- Nêu
- Nghe
- Làm bài
- NX
- Nêu
- Nghe
- Làm bài
- Nêu
- NX
- Nêu
- Tóm tắt
- Làm bài
- Nêu kq
- NX
- Đọc
- QS
- Làm bài
- NX
- Nêu lại ND 
- Nghe, ghi nhớ.
Tiết 2: Tiếng việt(BS)
Chính tả: (Nghe – viết) 
Lá cờ
I. Mục tiêu:
 1. KT: HS nghe, viết được đoạn từ “Cờ mọc trước cửa mỗi nhà  thành công” trong bài " Lá cờ". 
 2. KN: HS viết đúng chữ theo mẫu quy định, trình bày bài sạch đẹp. 
 * Tăng cường cho HS viết đúng mẫu chữ.
 3. GD: HS cẩn thận, nắn nót khi viết. Giữ vở sạch đẹp.
II. Chuẩn bị:
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:(2’)
B. Bài mới: (35’)
1. GTB:
2. HD cách viết, cách trình bày:
3. Nghe – viết
4. Chấm điểm:
C. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GTB – ghi bảng
- Gọi HS đọc nội dung đoạn viết 
- Cùng HS tìm hiểu nội dung đoạn viết 
- Cho HS tìm từ khó viết trong đoạn: lũ lượt, san sát, bập bềnh, ...
- Gọi HS lên bảng viết từ khó, HS lớp viết trên bảng con
- NX – chữa lỗi cho HS
- HD cho HS cách trình bày bài, chú ý từ khó có trong bài 
- Đọc cho HS nghe và viết bài vào vở
- Theo dõi và HD cho HS viết đúng nội dung bài, đúng mẫu chữ.
* Tăng cường cho HS viết đúng mẫu chữ.
- Thu một số bài – chấm điểm
- Nhận xét, chữa lỗi cho HS trên bảng phụ
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- Nghe
- 2 HS đọc
- QS - TL
- Nêu
- Luyện viết
- NX – bổ sung
- Nghe
- Nghe – viết
- Nộp bài
- Nghe
Tiết 3: Thủ công (BS)
Thực hành 
Làm đồ chơi theo ý thích
I. Mục tiêu:
 1. KT: Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng làm thủ công lớp 2. Làm được ít nhất một sản phẩm thủ công đã học.
 2. KN: Rèn kĩ năng làm được đúng các sản phẩm thủ công đã học theo đúng quy trình kĩ thuật.
 ** Làm được ít nhất 2 sản phẩm thủ công đã học. Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
 3. GD: HS thích làm đồ chơi để chơi. Yêu quý sản phẩm lao động của mình.
II. Chuẩn bị:
- GV: Một số mẫu sản phẩm thủ công đã học.
- HS : Giấy, kéo, hồ.
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra: (1’)
B. Bài mới:
1. Thực hành
 21'
3. NX, đánh giá
5'
C. Dặn dò: (1’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Giới thiệu bài, ghi tên bài.
- Treo các hình minh hoạ cho HS quan sát lại các bước làm của các sản phẩm đã học
- Cùng HS nhắc lại các bước làm của các sản phẩm đó
- Y/c học sinh thực hành làm được một sản phẩm theo các bước, đúng quy trình.
** Làm được ít nhất 2 sản phẩm thủ công đã học. Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
- QS, uốn nắn, nhắc HS gấp các nếp gấp phải thẳng, miết kĩ.
- T/c cho HS trưng bày sp.
- HD nhận xét, đánh giá sp.
- NX về thái độ, tinh thần của HS.
- Dặn về chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau.
- Bày đồ dùng lên bàn.
- Nghe.
- QS nêu các bước.
- Thực hành theo nhóm 6.
- Trưng bày sp.
- Nghe.
–––––––––––––––––––––––––––––––––
 Ngày soạn: 27/04/2010
 Ngày giảng: Sáng thứ 6, 30/04/2010
Tiết 1: Toán
ôn tập phép nhân và phép chia
I. Mục tiêu:
 1. KT: Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm. Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học). Biết tìm số bị chia, tích. Biết giải bài toán có một phép nhân.
 2. KN: Rèn cho HS có kĩ năng thực hành, vận dụng các kiến thức đã học vào làm được đúng các bài tập. 
 ** Làm được phần b) BT1; dòng 2 BT2; BT4.
 3. GD: HS có tính cẩn thận, khoa học và chính xác khi làm tính và giải toán.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ, PBT.
III. Các hoạt động dạy học :
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra:
 (3')
B. Bài mới
1. GTB:(1’)
2. HD làm bài: 
Bài 1: Tính nhẩm:
Bài 2: Tính:
Bài 3: 
Bài 5: Tìm x:
**Bài 4: 
3. Củng cố dặn dò: (2')
- Gọi HS chữa bài 2/171
- Nhận xét, đánh giá 
- Giới thiệu bài
- Gọi HS nêu yêu cầu BT
- HD HS vận dụng các bảng nhân, chia đã học vào làm bài tập
- Gọi nhiều HS nêu kết quả trước lớp
- NX – chữa bài
a) 2 x 8 = 16 ........................
** Làm tiếp phần b) và nêu kq
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Cùng HS làm mẫu một phép tính
- Cho HS làm bài vào vở
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện và kq
- NX – chữa bài
4 x 6 + 16 = 24 + 16 
 = 40
...........................................
** Làm tiếp dòng 2 và nêu kq
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Gợi ý cho HS tóm tắt và nêu cách giải BT
- Cho HS làm bài vào vở – 2 HS làm bài trên bảng phụ
- Cho HS chữa bài
- NX – chữa bài
Đáp số: 24 học sinh
- Cho HS nêu yêu cầu BT
- Gọi HS nêu lại cách tìm số bị chia, thừa số
- NX – nhắc lại cách tìm
- Cho HS làm bài vào vở
- Gọi HS chữa bài – kết hợp nêu lại cách tìm
- NX – chữa bài
a) x = 15 b) x = 7
- HD và cho HS làm bài 
- Gọi Hs nêu kq
- NX – chữa bài
Đáp án: Hình a)
- NX giờ học, dặn về xem lại bài.
- Chữa bài
- NX
- Nghe
- Nêu
- Nghe
- Làm bài
- NX
- Nêu
- Làm mẫu
- Làm bài
- Nêu
- NX
- Đọc
- Tóm tắt
- Làm bài
- Chữa bài
- NX
- Nêu
- Nêu
- Nghe
- Làm bài
- Chữa bài
- NX
- Làm bài
- Nêu
- NX
- Nghe
Tiết 2: Tập làm văn
đáp lời an ủi. Kể chuyện được chứng kiến
I. Mục tiêu:
 1. KT: HS biết đáp lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản; Viết được một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em.
 2. KN: Rèn kĩ năng nghe - đáp lại lời an ủi phù hợp với tình huống giao tiếp một cách ngắn gọn, đủ nội dung. Trình bày đúng một đoạn văn.
 3. GD: HS có ý thức trong giờ học và thể hiện mạnh dạn khi giao tiếp.
II. Chuẩn bị: 
 Bảng phụ; Tranh minh hoạ (BT1). 
III. HĐ dạy học :
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:(3')
B. Bài mới:
1.GTB:(2')
2. HD làm BT:
(33’)
Bài 1: Hãy nhắc lại lời an ủi và lời đáp của các nhân vật trong tranh
Bài 2: Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau:
Bài 3: hãy viết một đoạn văn ngắn (3, 4 câu) kể một việc tốt của em (hoặc của bạn em)
C. Củng cố: (2')
- Gọi 2 hs đóng vai và xử lí 1 tình huống trong BT2 (tiết TLV trước)
- Nhận xét, ghi điểm 
- GTB - Ghi bảng
- Gọi 1 hs đọc yc bài tập 
- Yc cả lớp q/s tranh và TLCH: Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì?
+ Khi thấy bạn mình bị ốm, bạn áo hồng đã nói gì?
+ Bạn bị ốm đã nói gì khi nhận lời an ủi của bạn?
- Gọi 2 cặp hs lên thực hành đối đáp theo lời hai nhân vật
- Gọi 2 cặp khác nói lời đối đáp không cần nguyên văn lời các nhân vật
- Cả lớp nhận xét - Gv nhận xét
- Gọi 1 hs đọc yc bài tập 
- Hd hs đọc kĩ y/c bài tập
- Y/c hs suy nghĩ để có lời đáp cho phù hợp
- Yc hs trao đổi theo cặp 
- Gọi từng cặp hs lên thực hành
- Nhận xét khen ngợi và đưa ra đáp án đúng:
VD: TH a) HS1(cô giáo): Đừng buồn. Nếu cố gắng hơn, em sẽ được điểm tốt.
 HS2: Em cảm ơn cô ạ. Lần sau em sẽ cố gắng nhiều hơn.
+ 2 TH còn lại làm tương tự
- Gọi 1 hs đọc y/c bài tập
- HD và gợi ý cho HS nêu những việc làm tốt hàng ngày các em đã làm như: bế em, quét nhà, ...
- Gợi ý cho HS làm theo gợi ý
+ Việc tốt của em (hoặc bạn em) là việc gì?
+ Việc đó diễn ra lúc nào?
+ Em (hoặc bạn em) đã làm việc ấy như thế nào?
+ Kết quả của việc làm đó?
+ Em (bạn em) cảm thấy thế nào sau khi làm việc đó?
- Cho HS viết bài vào vở theo gợi ý
- Gọi 3 hs đọc nội dung bài trước lớp
- Nhận xét, khen ngợi những hs viết tốt 
- Nhắc lại nội dung bài
- Vn xem lại bài và chuẩn bị bài sau 
- 2 hs thực hiện
- Nx
- Theo dõi
- Đọc
- Q/s tranh - TL
- Đọc thầm
- Từng cặp hs thực hành
- Thực hành
- Nhận xét 
- Đọc
- Theo dõi
- Suy nghĩ 
- Trao đổi theo cặp
- Từng cặp HS thực hành
- Nhận xét
- Đọc
- Nêu
- Theo dõi
- Viết bài
- 3 hs đọc 
- NX
- Nghe
Tiết 3: Chính tả (Nghe – viết)
Lượm
I. Mục tiêu:
 1. KT: Giúp hs nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ theo thể 4 chữ. Làm được bài tập phân biệt s/x ; i/iê.
 2. KN: Rèn kĩ năng nghe viết đúng, trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
 * Giúp HS viết đúng mẫu chữ.
 3. GD: Tự giác, tích cực trong học tập. Có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ; PHT
III. HĐ dạy học: 
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:(3')
B. Bài mới: (35’)
 1. GTB:
 2. Hd nghe viết:
a. Hd chuẩn bị:
b. Viết chính tả 
c. Chấm bài 
3. HD làm bài tập: 
Bài 2a: Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống:
Bài 3: Thi tìm nhanh các từ ngữ chứa tiếng
b) Chỉ khác nhau ở âm i hay iê
C. Củng cố: (2')
- Gọi 2 hs lên chữa bài tập 2(a)/127
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài
- Đọc bài chính tả 1 lần
- Gọi 2 em đọc lại
- HD hiểu ND đoạn thơ
+ Đoạn thơ nói về ai ? 
+ Chú bé liên lạc ấy có gì đáng yêu, ngộ nghĩnh ? 
- Hd hs viết b/c : loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh, huýt, ...
- Y/c ghi đầu bài vào vở, HD cách trình bày
- Đọc từng dòng thơ cho HS viết
- Đọc cho HS soát lỗi
- Chấm 1 số bài và NX
- Gọi 1 hs đọc yc bài tập 
- Hd hs chọn ý a để làm
- Chia nhóm và cho HS làm bài theo nhóm vào phiếu
- Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kq
- Nhận xét, chữa bài
a) Đáp án: hoa sen, xen kẽ
 ngày xưa, say sưa
 cư xử, lịch sử
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD cho HS hiểu yêu cầu
- Chia lớp làm 3 nhóm và cho HS thi tìm nhanh các từ ngữ theo yêu cầu đầu bài theo hình thức tiếp sức (3 phút)
- Cùng HS nhận xét, bình chọn nhóm tìm được nhiều, đúng các từ ngữ theo yêu cầu
VD: gỗ lim – liêm khiết ; 
 nhịn ăn – tín nhiệm
 ...................................
- Nhắc lại nội dung bài
- Vn làm ý b bài 2, ý a bài 3
- HS chữa bài
- NX
- Theo dõi
- Theo dõi
- Đọc bài
- Trả lời
- NX – bổ sung
- Viết bảng con
- Nghe viết
- Nộp vở
- Đọc
- Nghe
- Làm bài theo nhóm
- Đại diện trình bày
- NX
- Đọc
- Nghe
- Làm bài theo nhóm
- NX
- Nghe 
- Nhớ
Sinh hoạt lớp
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 33 LOP 2 NGOC LINH 09 - 10.doc