Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011.
TẬP ĐỌC. (2 tiết)
Sáng kiến của bé Hà.
I.Mục tiu:
-Ngắt nghỉ hợp lý sau các dấu câu, giữ các cụm từ r ý ;Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vặt.
- Hiểu ND câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- GDKNS: Kỹ năng thể hiện sự thông cảm.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011. TẬP ĐỌC. (2 tiết) Sáng kiến của bé Hà. I.Mục tiêu: -Ngắt nghỉ hợp lý sau các dấu câu, giữ các cụm từ rõ ý ;Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vặt. - Hiểu ND câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - GDKNS: Kỹ năng thể hiện sự thơng cảm. II.Đồ dùng dạy- học. Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1.Gới thiệu -Các em đã học mấy chủ điểm -Chủ điểm 5 là gì? -Giới thiệu bài. 2.Luyện đọc -Đọc mẫu – giọng đọc vui -HD luyện đọc -Theo dõi ghi từ HS đọc sai -HD đọc các câu dài -Nêu yêu cầu đọc nhóm 3.Tìm hiểu bài -yêu cầu đọc thầm. -Bé Hà có sáng kiến gì? Hà giải thích vì sao cần có ngày lễ cho ông bà? -Các thầy cô có ngày lễ gì? -Chia nhóm nêu yêu cầu. + Hai bố con chọn ngày làm lễ cho ông bà? Vì sao? -Bé Hà còn băn khoăn chuyện gì? -Ai đã gỡ rối cho bé Hà? -Hà đã tặng ông bà món quà gì? -Món quà của Hà có được ông bà thích không? -Bé Hà trong câu chuyện là cô bé như thế nào? -Vì sao Hà nghĩ ra sáng kiến tổ chức ngày “ông bà”? -Các em học được gì ở Hà? -Các em đã làm gì để tỏ lòng kính yêu ông bà? 4.Luyện đọc lại -Tổ chức cho HS đọc bài theo vai 5.Củng cố – dặn dò. -Qua bài học muốn nhắc nhở em điều gì? -Ngày 1/10 là ngày quốc tế người cao tuổi. 4 chủ điểm -Chủ điểm ông bà – Quan sát tranh về chủ điểm -Nhắc lại tên bài học. -Theo dõi đọc thầm theo. -Luyện đọc từng câu. -Phát âm từ khó -Luyện đọc -Nối tiếp nhau đọc từng đoạn -Giải nghĩa từ mới. -Luyện đọc trong nhóm 4. -Đại diện các nhóm thi đọc -Bình xét – cá nhân nhóm đọc tốt. -Thực hiện. -Tổ chức ngày lễ cho ông bà -Vì Hà có ngày 1/6; mẹ có ngày 8/3 bố là công nhân có ngày 1/5 -Nêu ý nghĩa các ngày 1/5, 1/6, 8/3. -Ngày 20/11. -Thảo luận nhóm. -Nhóm nêu 1 nêu câu hỏi – nhóm 2 trả lời. -Nhận xét. -Bé ngoan, nhiều sáng kiến, kính yêu ông bà. -Vì bé Hà rất yêu ông bà. -HS nêu. - HS nêu. -Đọc bài trong nhóm. 2-3 nhóm đọc. -Nhận xét. -Quan tâm đến ông bà, kính yêu ông bà. -Về nhà thực hiện theo bài học. -------------------------------------------------------- TOÁN Luyện tập. I:Mục tiêu: -Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b, a+ x= b(với a, b là các số cĩ khơng quá hai chữ số). - Biết giải bài tốn cĩ một phép trừ.Bài tập yêu cầu: 1, 2(cột 1, 2), 4, 5. - Hs K-G làm thêm bài cịn lại. II:Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. -Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới. -Dẫn dắt – ghi tên bài. Bài 1: Bài 2: Nêu yêu cầu bài Bài 3: Yêu cầu HS K-G Bài 4: -Yêu cầu làm bài Bài 5: -Yêu cầu làm bài 3.Củng cố – dặn dò. -Nhận xét dặn dò. -Làm bảng con, 2 hs lên bảng làm bài theo yêu cầu. x + 13 = 25 36 + x = 48 -2HS nêu cách tìm số hạng. -Làm bảng con. x + 8 = 10 x + 7 = 10 x = 10 – 8 x = 10 – 7 x = 2 x = 2 -Nhắc lại cách tìm số hạng trong một tổng. -Thảo luận theo cặp. -Vài cặp nêu kết quả. 9 + 1 = 10 8 = 2 = 10 3 + 7=10 10 - 9=1 10 –2 =8 10 –3 = 7 10 – 1 =9 10-8 = 2 10 –7=3 - HS K-G làm rồi chữa bài: 10 – 1 –2 = 7 10 – 3 – 4= 3 10 – 3 = 7 10 – 7 = 3 19 – 3 – 5 =11 19 – 8 =11 -2HS đọc -Tự nêu câu hỏi tìm hiểu bài. -Giải vở Có số quả quýt là 45 – 25 = 20 (quả) Đáp số: 20 quả -Làm bảng con. x + 5 = 5 A . x = 5 x = 10 x = 0 -3 – 4 HS nhắc lại. -Về nhà làm lại bài tập vào vở bài tập toán. ----------------------------------------------------- Thủ cơng (Cĩ giáo viên chuyên trách dạy) ---------------------------------------------------------------- Thứ 3 ngày tháng10 năm 2011 THỂ DỤC (thầy Hà dạy) -------------------------------------------------------- TOÁN Số tròn chục trừ đi một số. I.Mục tiêu. Biết thực hiện phép trừ cĩ nhớ trong phạm vi 100-trường hợp số bị trừ là số trịn chục, số trừ là số cĩ một hoặc hai chữ số. -Biết giải bài tốn cĩ một phép trừ(số trịn chục trừ đi một số). BT 1, 3. - Hs K-G làm thêm bài cịn lại. II. Đồ dùng dạy học. - 4Bó que tính mỗi bó 10 que. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra -Nhận xét. 2.Bài mới. HĐ 1: Giới thiệu cách thực hiện phép trừ 40 -Lấy 4 bó 40 mươi que tính tách 10 que rời và lấy 8 que còn 2 que 4 chục lấy một chục còn 3 chục gộp với 2=32 -HD thực hiện theo cột dọc -Giới thiệu phép trừ 40 –18. HD thực hiện trên que tính. Bài 1: Củng cố cách tìm số hạng chưa biết. Bài 2: HS K-G làm thêm Bài 3: Giải toán. 3.Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học. -Làm bảng con. x + 4 = 10 x + 5 = 15 -nêu cách tìm số hạng chưa biết. -Thực hiện theo các thao tác của GV. -Nêu: 40 – 8 = 32 0 không trừ được 8 ta lấy 10 40 8 32 trừ 8 bằng 2 viết 2 - 4 lấy 1 còn 3 viết 3. -Làm bảng con. - 90 2 88 - 50 5 45 - 60 9 51 -Thực hiện trên que tính. -Đặt tính vào bảng con. - 40 18 22 0 không trừ được 8 ta lấy 10 trừ 8 bằng 2 viết 2 1 thêm 1 = 2, 4 trừ 2 = 2, viết 2. -Làm bảng con. - 80 54 26 - 30 11 19 - 80 17 63 - HS K-G làm bảng con. x + 9 = 30 5 + x = 20 x+19=60 x = 30 – 9 x = 20 –5 x = 60–19 x= 21 x = 15 x=41 -2HS đọc bài. -Giải vào vở: Biết hai chục que tình = 20 que Còn lại số que tính. 20 – 5 = 15 (que tính) Đáp số: 15 que tính. -Về nhà làm bài tập. ----------------------------------------------------- KỂ CHUYỆN Sáng kiến của bé Hà. I.Mục tiêu: -Dựa vào các ý cho trước, kể lại được từng đoạn câu chuyện Sáng kiến của bé Hà. ( HS khá giỏi biết kể toàn bộ câu chuyện) II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh HĐ 1: Kể từng đoạn dựa vào ý chính của câu chuyện Giới thiệu bài -Ghi các ý chính lên bảng. a) Đoạn 1:Chọn ngày lễ. -Bé Hà vốn là cô bé như thế nào? -Bé Hà có sáng kiến gì? -Bé giải thích vì sao phải có ngày lễ ông bà? -2Bố con chọn ngày nào làm lễ? b)Bí mật của 2 bố con. c) Đoạn 3: Niềm vui của ông bà. -Bà nói gì khi các cháu đến thăm? -Ông thích món quà gì? HĐ 2: Kể toàn bộ câu chuyện -Chia nhóm và nêu yêu cầu. -Tổ chức -Còn thời gian cho HS kể theo vai. -nhận xét tiết học. 3.Củng cố dặn dò. 2 – 3 HS đọc lại. -Vốn là cô bé có nhiều sáng kiến. -Chọn ngày lễ, mừng ông bà. -Vì bé Hà, bố, mẹ đều có ngày lễ. -Ngày lập đông. -2HS kể lại. -1 –2 HS kể lại đoạn 2 -Con cháu trăm tuổi. -Là chùm điểm 10 của bé Hà -2HS kể lại. -Kể trong nhóm -Các nhóm đại diện lên kể -Nhận xét. -3Nhóm lên kể 3 đoạn -3 Nhóm thi kể. -3 HS khá giỏi kể toàn bộ câu chuyện -Bình chọn nhóm kể hay, đúng cử chỉ điệu bộ -4HS kể lại. -Về nhà tập kể cho người thân nghe. ------------------------------------------------------------- CHÍNH TẢ Tập chép: Ngày lễ I. Mục tiêu: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả ngày lễ. - Làm đúng bài tập 2; BT(3) a. II. Chuẩn bị: -Vở bài tập tiếng việt. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1.kiểm tra bài cũ Đọc:Trung Hoa, Lương Thế Vinh, thuyền. -Nhận xét chung. 2.Bài mới. -Giới thiệu bài mới. Hoạt động1: HD chính tả - Những chữ nào trong tên các ngày lễ nĩi trên được viết hoa? -Đọc tên các ngày lễ đĩ -Đọc bài chính tả 2 lần -Đọc bài cho HS viết. -Đọc lại bài cho HS soát lỗi -Chấm 8 – 10 bài. Hoạt động2: HD làm bài tập Bài 2: HD cách làm. -Khi nào thì viết k/c ? Bài 3a: Điền vào chỗ trống: -Nhận xét tiết học. 3.Củng cố dặn dò -Dặn HS. -Viết bảng con. -Nhận xét. -2 HS đọc bài viết -Chữ đầu của mỗi bộ phận của tiếng: Quốc tế phụ nữ, Ngày Quốc tế Lao động, Ngày Quốc tế Thiếu nhi, Ngày Quốc tê Người cao tuổi. -Đọc, phân tích. -Viết bảng con. -Nghe. -Viết bài vào vở. -Đổi bài soát lỗi. -2HS đọc yêu cầu đề bài. -Làm bài tập vào vở. - Các nhĩm thi chữa bài +con cá, con kiến, cây cầu, dịng kênh.. 3a: l hay n: lo sợ, ăn no, hoa lan, thuyền nan. -Nhận xét thi đua giữa các nhóm. -Về nhà làm lại bài tập ở nhà -------------------------------------- Thứ 4 ngày tháng10 năm 2011 TẬP ĐỌC Bưu thiếp. I.Mục tiêu: - Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, phong bì thư ( Trả lời đươc các câu hỏi trong SGK) II. Chuẩn bị: -Tấm bưu thiếp Mỗi HS mang một bưu thiếp. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sính A. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài sáng kiến của bé Hà -Nhận xét đánh giá. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài -Dẫn dắt ghi tên bài học 2. Hướng dẫn luyện đọc Đọc mẫu và HD đọc. -2Bưu thiếp đầu đọc với giọng tình cảm, nhẹ nhàng. -Phong bì thư đọc rõ ràng, mạch lạc -Đọc lại lần 2. HD đọc câu. -Yêu cầu. -Chia nhóm và nêu yêu cầu đọc nhóm. -Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai? -Gửi để làm gì? -yêu cầu đọc bưu thiếp 2. -Bưu thiếp 2 là của ai gửi cho ai? -Để làm gì? -Bưu thiếp dùng để làm gì? -Yêu cầu đọc câu hỏi 4. -Em hiểu thế nào là chúc thọ? -Khi viết bưu thiếp cần viết như thế nào? -yêu cầu đọc phong bì thư. -HD cách viết phong bì thư: Cần ghi rõ người gửi, người nhận, đúng địa chỉ. 3.Luyện đọc lại -Tổ chức cho HS đọc bưu thiếp C. Nhận xét – dặn dò. -3HS đọc bài và trả lời câu hỏi ... ế, Phụ nữ, kiên quyết, nghỉ ngơi. -Nhận xét chung. 2.Bài mới. -Giới thiệu bài mới. Hoạt động1: HD chính tả HD tìm hiểu nội dung -Có thật cậu bé trong bài thắng ông củamình không? +Câu nào trong bài viết dấu ngoặc kép? -Đọc các tiếng khó: keo, thua, hoan hô, khoẻ, trời chiều, rạng sáng, . -Đọc bài chính tả 2 lần -Đọc bài cho HS viết. -Đọc lại bài cho HS soát lỗi -Chấm 8 – 10 bài. Hoạt động2: HD làm bài tập Bài 2: HD cách làm. -Chia nhóm tổ chức chơi trò chơi. -Khi nào thì viết k/c ? Bài 3a: HD cách làm. -Nhận xét tiết học. 3.Củng cố dặn dò : -Viết bảng con. -Nhận xét. -Nhắc lại tên bài học. -2 HS đọc bài viết -Không; ông nhường cháu, giả thua vờ cho cháu vui. -Ông thua cháu ông nhỉ Cháu khoẻ hơn ông nhiều. -Đọc, phân tích. -Viết bảng con. -Nghe. -Viết bài vào vở. -Đổi bài soát lỗi. -2HS đọc yêu cầu đề bài. -4 nhóm thi đua chơi HS 1 là cá, HS 2 là kẹo -Nhận xét thi đua giữa các nhóm. -Làm bài tập 2 vào vở. +Lên non mới biết non cao. Nuôi con mới biết công lao mẹ thầy. -Về nhà làm lại bài tập ở nhà ------------------------------------------------------- Âm nhạc (Cĩ GV chuyên trách dạy) ------------------------------------------------------------------ TẬP LÀM VĂN Kể về người thân. I.Mục tiêu. - Biết kể về ông bà hoặc người thân, dựa theo câu hỏi gợi y(BT1)ù. - Viết được đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông bàhoặc người thân(BT2). - GDKNS: Kỹ năng thể hiện sự thơng cảm. II.Đồ dùng dạy – học. -Vở bài tập tiếng việt III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu bài -Dẫn dắt ghi tên bài. -Bài tập yêu cầu gì? HĐ 1:Kể về người thân. -Người thân của em gồm có những ai trong gia đình? -Chia nhóm và nêu yêu cầu -Nhận xét sửa lời kể của HS. Bài 2:Viết - Dựa vào những điều vừa nói viết lại được thành một đoạn văn 3-5 câu. HD làm bài tập. -Thu bài và chấm. Nhận xét về cách diễn đạt câu của Hs. 3.Dặn dò. - Nhắc HS. -Nhắc lại tên bài học. -2HS đọc yêu cầu bài tập. -Kể về ông bà, người thân của em: -Ông, bà, bố, mẹ, anh, chị , - Thảo luận cặp đôi tự kể cho nhau nghe theo câu hỏi gợi ý. -Làm việc cả lớp. -Thảo luận nhóm và kể. -Tự nhận xét và đánh giá trong nhóm kể. -2HS đọc yêu cầu bài tập. -Viết bài vào vở. -Một số HS đọc bài viết của mình. -Về hoàn thành bài viết. --------------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Sinh hoạt Đội - Sao Thể dục Bài thể dục phát triển chung. I.Mục tiêu. - Kiểm tra bài thể dục phát triển chung- Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. II.Chuẩn bị Địa điểm: sân trường Phương tiện: Còi, bàn ghế. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Đi đều theo 4 hàng dọc và hát. -Chuyển đội hình hàng ngang và yêu cầu HS điểm số 1- 2, 1- 2 : Ôn bài thể dục -Trò chơi làm theo hiệu lệnh B.Phần cơ bản. 1)Kiểm tra bài thể dục phát triển chung. -ND: Thực hiện 8 động tác của bài thể dục phát triển chung. -Kiểm tra theo đợt, mỗi đợt 4 em thực hiện. -Cách đáng giá. +Hoàn thành: Thuộc bài, các động tác tương đối chính xác hoàn chỉnh. +Chưa hoàn thành: Không thuộc bài, thực hiện sai 3 động tác trở lên. 2)Đi đều theo 4 hàng dọc. -Cả lớp thực hiện. -Các tổ thực hiện theo hình thức thi đua. C.Phần kết thúc. -Đứng vỗ tay và hát. -Cúi người, nhảy thả lỏng. -Trò chơi có chúng em. -Nhận xét công bố kết quả. -Hệ thống bài – nhắc về ôn bài. 5 – 8’ 3 – 5’ 5 – 6’ 5 – 6’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Ôn tập bài hát:Chúc mừng sinh nhật I. Mục tiêu: Giúp HS: Hs học thuộc bài hát, tập biểu diễn từng nhóm trướclớp kết hợp động tác phụ hoạ. Đọc được bài tập cao độ và thể hiện tốt bài tiết tấu. II. Chuẩn bị: Nghiên cứu một số động tác phụ hoạ cho bài hát. Bảng chép sẵn bài thể hiện cao độ, tiết tấu. Nhạc cụ quen dùng. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Mở đầu 5’ Hoạt động 2: Ôn tập bài hát 15’ Hoạt động 3: Tập đọc nhạc 10’ Củng cố dặn dò 5 -Yêu cầu HS cả lớp hát lại nội dung bài hát. -Cho một nhóm HS biểu diễn. -Nhận xét. -Chia lớp thành 2 dãy một dãy gõ theo tiết tấu lời ca. -GV gõ mẫu. -Bắt nhịp cho HS hát và gõ. -HS hát và biểu diễn động tác. -Yêu cầu HS hát và biểu diễi bài hát. -giải thích các nốt nhạc trên khuông nhạc, HD Hs đọc. -Đỗ tay theo tiết tấu. -GV HD HS lấy độ cao và Hd đọc. -Luyện đọc theo thứ tự từ cao đến thấp. -Nhận xét tiết họ -HS hát đồng thanh bài hát, kết hợp vỗ tay. HS lên hát. HS đánh giá. HS gõ theo tiết tấu lời ca. -Tập gõ cả lớp. -Gõ kết hợp lời ca. -Đổi từng dãy hát và gõ theo tiết tấu. -Quan sát mẫu và làm theo động tác mẫu của GV. -HS hát kết hợp biểu diễn. -HS đọc tên nốt, đọc cao độ các nốt theo thang âm. -Luyện tập bài đọc nhạc. -HS đọc theo sự hướng dẫn của GV. -Nhận xé MĨ THUẬT Vẽ tranh đề tài chân dung. I. Mục tiêu: Tập quan sát nhận xét về đặc điểm của khuôn mặt người. Biết cách vẽ chân dung đơn giản Vẽ được một bức chân dung theo ý thích. II, Chuẩn bị. Một số tranh chân dung. Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. -Kiểm tra đồ dùng học tập của hs. 2.Bài mới. HĐ 1: Tìm hiểu về tranh chân dung. -Dẫn dắt – ghi tên bài. -Treo tranh chân dung. -Giảng: Tranh chân dung vẽ khuôn mặt người là chủ yếu, có thể chỉ vẽ khuôn mặt, tranh nhằm diễn tả đặc điểm của khuôn mặt người. -Mặt người có những hình gì? -Nêu những phần chính của khuôn mặt? Ngoài vẽ khuôn mặt còn vẽ gì nữa? -Em hãy tả khuông mặt của ông bà, bố mẹ, bạn bè của em? HĐ 2: HD cách vẽ tranh. -Treo một số tranh chân dung của một số HS năm trước. -Em thích tranh nào nhất? -Giới thiệu cách vẽ. -Phác thảo lên bảng. -Vẽ chung -Vẽ chi tiết. -Vẽ màu và màu nền. HĐ 3: Thực hành vẽ -Theo dõi giúp đỡ. -Gợi ý cách nhận xét đánh giá. -Nhận xét tiết học. 3.Củng cố dặn dò: -Dặn HS. -Để đồ dùng lên bàn và bổ xung. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát và nhận xét. -hình trái xoan, hình tròn, vuông, . -Mắt, mũi, miệng, tóc, -Cổ vai nửa người. -Nối tiếp nhau kể. -Quan sát nhận xét -Nêu. Và giải thích -Quan sát. -Thực hiện vẽ bài vào vở bài tập. -Bình chọn bài vẽ đẹp, tổ vẽ đẹp. -Về chuẩn bị bài sau. Điểm số 1 –2 , 1 – 2 theo đội hình vòng tròn Trò chơi: Bỏ khăn. I.Mục tiêu: - Biết điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình vòng tròn. - bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Đứng tại chỗ và hát. -Xoay các khớp chân, tay. -Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1 –2, ôn bài thể dục. -Kiểm tra một số HS chưa hoàn thành bài ở tiết trước. B.Phần cơ bản. 1)Điểm số 1-2, 1-2 theo hàng ngang. -Điểm số theo vòng tròn. Điểm số theo chiều kim đồng hồ. Chọn một số cách điểm số khác để hs tập. Trò chơi bỏ khăn Giới thiệu trò chơi, giải thích cách chơi -Cho HS chơi -Nhận xét sửa sai sau mỗi lần hs chơi. -Đi đều theo nhịp. -Cán sự lớp điều khiển. C.Phần kết thúc. +Cúi người thả lỏng và hít thở sâu. +nhảy thả lỏng +Hệ thống bài học. -Nhận xét dặn dò. 1’ 1-2’ 1-2’ 2’ 1lần 8 nhịp 2lần 2- 3 lần 5lần 5lần 1’ 1’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ------------------------------------------------------------------------------------ THỦ CÔNG. Gấp thuyền phẳng đáy có mui(Tiết 1) I Mục tiêu. - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. - Với HS khéo tay: gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Hai mui thuyền cân đối. Các nếp gấp phẳng, thẳng. II Chuẩn bị. Quy trình gấp gấp thuyền phẳng đáy có mui, vật mẫu, giấu màu. Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút III Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra -Nêu các bước gấp truyền phẳng đáy có mui? -Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới. -Dẫn dắt ghi tê bài. HĐ 1: Củng cố lại cách gấp truyền -Treo quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui. HĐ 2: Thực hành -Yêu cầu. -Theo dõi và giúp đỡ -HD trang trí sản phẩm. -Cùng hs nhận xét đánh giá. -Nhận xét tiết học. 3.Củng cố dặn dò. 3 -Dặn HS. -2HS thực hiện gấp thuyền. Nêu. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát. -Nhắc lại quy trình các bước và thao tác thực hiện gấp thuyền phẳng đáy có mui. -Thực hành theo cá nhân. -Trình bày sản phẩm theo nhóm Dán thuyền. -Ôn lại các cách gấp các sản phẩm đã học và chuẩn bị giấy, kéo, hồ dán,
Tài liệu đính kèm: