Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 4 - Bùi Thị Huyên

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 4 - Bùi Thị Huyên

ÔN TẬP

 VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN

A. Mục tiêu :

- Biết một dạng quan hệ tỉ kệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần)

- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc” tìm tỉ số”

Giáo dụcc cho các em khi giải toán cho HS

doc 29 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 511Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 4 - Bùi Thị Huyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 : 
 Ngày soạn:31/08/2009
 Ngày giảng:T3/1/9/09
*Tiết 1: Chào cờ.
*Tiết2: Toán.
Ôn tập
 và bổ sung về giải toán
A. Mục tiêu : 
Biết một dạng quan hệ tỉ kệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần)
Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc” tìm tỉ số” 
Giáo dụcc cho các em khi giải toán cho HS .
B. Các hoạt động dạy –học 
1, Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ 
Gv nêu VD sgk .
- Treo bảng ghi kết quả lên bảng .
- HS nhìn bảng và nhận xét :
+ 3giờ so với 1 giờ thì gấp mấy lần ? 
+12 giờ so với 4 giờ thì gấp mấy lần?
+Vậy khi thời gian gấp lên 3 lần thì quãng đường đi được gấp lên mấy lần? 
GV chốt ý sgk .
2. Giới thiệu bài toán và cách giải .
VD2 : GV đính đề bài toán lên bảng 
- Gợi ý để HS tìm ra 2 cách giải : Rút về đơn vị và tìm tỉ số .
- Lưu ý : khi giải bài toán này , chỉ cần chọn một trong 2 cách thích hợp để trình bày bài giải.
3 . Luyện tập thực hành :
Bài 1 : GV gợi ý HS giải bằng cách rút về đơn vị .
Bài 2, 3 : ( không y/c làm)
- HS tìm quãng đường đi được trong 1 giờ, 2giờ, 3 giờ.
- Ghi kết quả vào bảng kẻ sẵn .
.gấp 3 lần .
..gấp 3 lần .
..quãng đường đi được gấp lên 3 lần .
- Vài HS nhắc lại 
- HS đọc thầm đề bài toán .
- Cả lớp phân tích đề bài , giải bài theo 2 cách .
- 2 hs lên bảng giải mỗi em 1 cách 
cả lớp chữa bài .
- Đọc y/c 
- HS tự làm bài và chữa bài .
Cụ thể :
+ Tìm tiền mua 1 m vải ( 80000:5 = 16000 ( đồng )) .
+ Tìm số tiền mua 7 m vải loại đó ( 16000 x 7 = 112000( đồng ) ) .
4. Củng cố – dặn dò: 
_ GV nhấn mạnh nội dung ôn tập về giải toán 
HS về nhà làm bài tập 1,2 vào vở .
 --------------------------------------------------------------------
*Tiết2: Tập đọc
.	Những con sếu bằng giấy
I. Mục tiêu : 
1, Đọc trôi chảy lưu loát từng bài :
Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
Hiểu ý chính của bài : Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân ; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3) 
Giao dục cho các em qua bài học.
II. Đồ dùng dạy –học :
- Tranh SGk- Viết đoạn văn luyện đọc diễn cảm .
III. Các hoạt động dạy - học 
A. Kiểm tra bài cũ : 
 2 HS đọc phân vai vở kịch : Lòng dân 
B. Dạy bài mới : 
1, Giới thiệu bài :
2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
a, Luyện đọc :
GV viết bảng 100 000 người ( một trăm nghìn người ) , tên địa lý nước ngoài : Xa-da-cô,Xa-xa-cô, Hi-rô -si-ma, Na-da-ga-ki .
GV chia đoạn : 
Đoạn 1 : Mĩ ném bom Nhật Bản .
Đoạn 2 : Hậu quả đã gây ra .
Đoạn3 : Khát vọng sống.Xa-xa-cô.
Đoạn 4: ước vọng hoà bình của HS ..
- Giải nhgiã từ khó SGk .
b. Tìm hiểu bài :
+ xa –da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử từ khi nào ? 
+ Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào ?
+ Các bạn nhỏ làm gì để bày tỏ tình đoàn kết với Xa-da-cô? 
+ Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình ? 
+ Nếu được đứng trước tượng đài em nói gì với Xa-da-cô?
+ Câu chuyện trên nói với em điều gì? 
c. Hướng dẫn Hs đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 3 .
C. Củng cố –dặn dò :
- GV nhận xét giờ học 
1-2 HS khá , giỏi đọc bài 
HS đọc đúng .
HS quan sát tranh.
Đọc theo cặp 
HS đọc phần từ khó sgk 
- Từ khi Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản .
- bằng cách ngày ngày gấp sếu. Vì em tin vào một truyêng thuyết nói răng nếu gấp đủ 1 nghìn con giấy treo quanh phòng em sẽ khỏi bệnh .
ấcc bạn nhỏ trên khắp thế giới đã gấp những con sếu gửi tới cho xa-da-cô
- Khi Xa- da- côchết các bạn nguyện góp tiền XD đài tưởng niệm nhớ nạn nhân đã bị bom nguyên tử giết hại
- Tôi căm ghét những kẻ đã làm bạn phải chết và tôi cùng mọi người đấu tranh xoá bỏ vũ khí hạt nhân ..
- tố cáo tội ác của c/t hạt nhân , nói lên khát vọng sống , khát vọng hoà bình của trẻ en trên toàn thế giới.
- HS chú ý nghe và luyện đọc 
1 HS đọc 
Thi đọc diễn cảm 
- HS nhắc lại điều câu chuyện muốn nói .
- Về nhà luỵên đọc và kể cho mọi người nghe .
 --------------------------------------------------------
*Tiết4: chính tả(nghe viễt)
 Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ
I. Mục đích yêu cầu :
 -Nghe – viết đúng bài chính tả ảiTình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia.iê ( BT2, BT3)
 - Rèn kỹ năng viết cho học sinh
II. Các hoạt động lên lớp .
/Kiểm tra bài cũ : HS điền vào mô hình các tiếng cấu tạo vần , những tiếng có âm chính là nguyên âm đôi : uô/ ua; ươ/ ưa; iê/ ia; yê/ ya; 
Bài mới : 
1, Hướng dẫn HS nghe viết :
 GV đọc bài - HS theo dõi SGK
 - HS đọc thầm, chú ý cách viết
 tên riêng người nước ngoiết 
 saiài, từ rễ viết sai.
 - GV đọc HS viết bài.
 -GV đọc lại lần 1 - cả lớp soát bài và ghi lỗi sai.
 GV chấm và chữa lỗi sai
 2. HDHS làm bài tập.
 Bài tập 2: - HS đọc ND bài tập điền tiếng
 (nghĩa, chiến)Vào mô hình.
 - Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa hai 
 tiếng? - 2 HS lên bảng làm trong 
 phiếu.
 - Giống: Hai tiếng đều có âm 
 chính gồm hai chữ cái.
 GV nêu đó là các nguyên âm đôi. + Khác nhau: Tiếng (chiến) có
 âm cuối tiếng( nghĩa) không có 
 âm cuối.
 Bài 3: HS đọc y/c của bài - HS đọc y/c
 - HS nêu qui tắc - HS nêu qui tắc
 *Qui tắc: Trong tiếng nghĩa( không có âm 
 cuối) đặt dấu thanh ở chữ cái đầu ghi - Nhiều HS nhắc lại qui tắc.
nguyên âm đôi. - Hs về nhà luyện viết bài.
 * Củng cố- dặn dò
 - GV nhận xét giờ học, khen những HS viết đẹp về nhà chuẩn bị bài sau.
 -----------------------------------------------------------
 *Tiết 5: Đạo đức.
Có trách nhiệm
 về việc làm của mình (Tiết2)
I. Mục tiêu : 
Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình .
Khi làm việc gì sai có trách nhiệm sửa chữa.
Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình 
II. Các hoạt động dạy – học 
A, Kiểm tra bài cũ : Trước khi làm gì đó ta cần phải làm gì ? ( 3 em ) 
B, Bài mới : 
Giới thiệu bài :
Bài tập 3 : xử lý tình huống 
* Mục tiêu : - Hs biết lựa chọn cách giải quyết vấn đề phù hợp trong mỗi tình hưống.
Cách tiến hành :
Gv nêu cầu.
HS hoạt động nhóm 4 , mỗi nhóm sử lý 1 tình huống .
Đại diện các nhóm trình bày.
Cả lớp trao đổi , bổ sung . 
GV KL; Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết , người có trách nhiệm phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh .
Hoạt động 2 : Tự liên hệ bản thân 
* Mục tiêu : Mỗi HS có thể tự liên hệ , kể 1 việc làm của mình và tự rút ra bài học .
* Cách tiến hành :
- GV gợi ý để HS nhớ ra.
+Câu chuyện xẩy ra ntn và lúc đó em đã làm gì ? 
+ Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào ?
+ Gọi ý để HS tự rút ra bài học 
- Hs tự nghĩ ra 1 việc làm dù nhỏ .
- HS trao đổi với bạn về câu chuyện 
- Một số HS lên trình bày .
 nêu GV : Khi giải quyết công việc hay xử lý tình huống một cách có trách nhiệm , chúng ta thấy vui và thanh thản . Ngược lại khi làm việc thiếu trách nhiệm ,dù không ai biết tự chúng ta cũng thấy áy náy trong lòng . 
3. Củng cố - dặn dò : 2-3 HS đọc ghi nhớ 
 Gv nhận xét giờ - HS về nhà thực hành tốt .
 ---------------------------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn: 01/09/2009
 Ngày giảng: T4/2/9/2009
*Tiết1: Toán.
 Luyện tập
I. Mục tiêu :
 - Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc” tìm tỉ số”.
 -Rèn kĩ năng làm toán cho học sinh.
 -giáo dục cho các em qua bài học.
II. Các hoạt động dạy – học .
A, kiểm tra bài cũ : Gv kiểm tra vở về nhà của hs 
B, Luyện tập :
Bài tập 1 : Hs biết tóm tắt bài toán rồi giải .( Giải theo cách rút về đơn vị ) 
 Tóm tắt :
12 quyển : 24000 đồng
30 quyển : đồng ?
- GV nhận xét bài.
Bài 2 : HS tự làm bài 
+ 2tá bút là 24 bút chì .
Bài 3 :Giải tương tự bài 1 ( rút về đơn vị ) 
- Gv chữa bài và chấm điểm :
Chẳng hạn ;
Một ô tô chở được số hs là : 
 120 : 3 = 40 ( HS ) 
Để chở160 Hs cần dùng số ô tô là : 
: 40 = 4 ( ô tô ) 
Đáp số : 4 ô tô 
Bài 4 : ( không yêu cầu HS làm)
- 1 Hs đọc y/c , cả lớp đọc thầm bài 
- 1 HS lên giải , lớp làm vở nháp .
- Chữa bài chung .
 Bài giải 
Giá tiền 1 quyển vở là :
 24000 : 12 = 2000 ( đồng ) 
Số tiền mua 30 quyển vở là :
 2000 x 3 = 60 000 ( đồng ) 
 Đáp số : 60 000 đồng .
- HS đọc đề toán , tóm tắt rồi giải 
- HS giải bài nháp
- Chữa bài : Đáp số : 10 000 đồng 
- HS đọc y/c và tóm tắt bài toán .
- Cả lớp giải vở , kết hợp 1 Hs lên bảng .
 - HS đọc y/ c bài toán 
Cả lớp giải bài vở 
1 HS lên bảng giải 
3. Củng cố – dặn dò :
GV nhận xét giờ - HS về nhà làm lại các bài vào vở
 ---------------------------------------------------------------
*Tiết2: Luyện từ và câu. 
 Từ trái nghĩa
I .Mục tiêu :
-Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau(ND ghi nhớ).
- Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ(BT1) ; biết tìm tữ trái nghĩa với từ cho trước (BT2,BT3). 
 	 - Giáo dục cho các em qua bài học.
 	 - Tăng cường tiếng việt cho học sinh.Hoà bình, chiến tranh,
II. Đồ dùng dạy – học 
Từ điển tiếng việt ,bảng viết nội dung bài tập 1,2,3 
III. Các hoạt động dạy – học 
A. Kiểm tra bài cũ : - Đọc đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp cua rnhững sự - vật ( 3 HS ) 
B .Bài mới : 
1, Giới thiệu bài :
2, Nhận xét : 
Bài 1 :
+ Từ nào là từ in đậm ? 
+ Cả lớp và GV nhận xét chốt lại .
+ Phi nghĩa : Trái với đạo lý. Cuộc chiến tranh phi nghĩa là cuộc chiến tranh có mục đích xấu xa , không được những người có lương tri ủng hộ 
+ Chính nghĩa : Trái với đạo lý. Chiến đấu vì chính nghĩa là c/đ vì lẽ phải , chống lại cái xấu, chống lại cái áp bức .
Vậy : Chíng nghĩa và phi nghĩa là 2 từ có nghĩa trái ngược nhau. Đó là từ trái nghĩa .
 Bài tập 2 : 
cả lớp và GV nhận xét chốt lại.
Sống/ chết
Vinh/ nhục
Bài tập 3 : 
GV nêu : Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên tạo ra haivế tương phản , làm nổi bật quan niệm sống rất cao đẹp của người Việt Nam 
3. Ghi nhớ : 
4. Luyện tập : 
Bài 1 : 
GV theo dõi hs làm bài và nhận xét.
Bài 2 : Tiến hành tương tự bài 1 
Lời giải :
a. hẹp /rộng b. xấu /đẹp 
c. trên /dưới 
Bài 3 : Củng cố mở rộng từ trái nghĩa 
- GV ghi từ ngữ HS tìm được lên bảng 
- Nhận xét chốt lại ; 
VD : a, Hòa b ... ân biệt 1 cạp từ trái nghĩa tìm được ở BT4(BT5).
-Giáo dục cho học sinh qua bài học.
*TCTV: Ba chìm bẩy nổi, ă ít ngon nhiều ,
II. Đồ dùng dạy học : Bài tập 1,2,3 
III. Các hoạt động dạy – học 
A. Kiểm tra bài cũ :
 - 2-3 em đọc các thành ngữ , tục ngữ BT 1,2 giờ trứơc .
1 em nêu miệng bài 3 
B. Bài mới : 
Giới thiệu bài : Ghi bảng.
Dạy bài mới : 
Hướng dẫn HS Làm bài tập :
Bài tập 1 : 
Y/c HS tự làm bài tập gạch chân dưới các từ trái nghiã có trong thành ngữ, tục ngữ. 
- GV nhận xét , sửa bài cho hs .
+ Em hiểu nghĩa của câu thành ngữ, tục ngữ trên như thế nào ? 
+ Y/c hS học thuộc các thành ngữ, tục ngữ .
Bài tập2 : 
_ GV nhận xét, chốt lại 
Các từ trái ngiã với từ in đậm : ( lớn, già, dưới, sống) .
Bài tập 3 : 
GV chốt lại : Nhỏ, vụng, khuya.
Bài tập 4 : Y/c HS làm việc nhóm ( 4 ) 
* GV chốt ý đúng .
Bài tập 5 : Đặt câu 
+ GV chấm bài và nhận xét , chốt ý đúng :
VD : Mỗi câu chứa 1 từ .
Chú chó cún nhà em béo múp. Chú vàng nhà Hương thì gầy nhom. 
3. Củng cố – dạn dò : 
Nhận xét tiết học 
- 1 HS đọc to bài 1 .
- 1 em lên bảng làm bài .
- Cả lớp làm vào sgk 
- Nhận xét bài trên bảng đúng sai .
- HS nối tiếp trả lời 
- HS khác nhận xét bổ sung .
- 1 HS đọc to bài 2 , cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài nháp .
- Từng em chữa bài 
- HS nêu Y/C bài 3 
Làm bài nháp , nối tiếp nhau trả lời và chữa bài .
1em đọc toàn bài 3 
- Thảo luận nhóm , mỗi nhóm 1 phần 
- Từng nhóm trình bày kết quả , nhóm khác bổ sung .
- HS nêu y/c và xác định yêu cầu của bài 
- Cả lớp làm bài vở. 
- Từng HS đọc câu của mình 
-Về nhà học thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ.
 --------------------------------------------------------
 *Tiết5: Khoa học.
 Vệ sinh ở tuổi dậy thì
I: Mục tiêu :
-Sau bài học , Hs có khả năng : 
Nêu những việc nên và không nên làm để giữ bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì .
-Thực hiện vệ sinh cá nhân ử tuổi dậy thì.
-Giáo dục học sinh qua bài học.
II. Đồ dùmg dạy học : 
Hình trang 18,19 ( sgk ) 
Các phiếu ghi 1 số thông tin những việc làm và không nên làm ..
III. Các hoạt động lên lớp :
A. Kiểm tra bài cũ : 
Nêu những đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn.
B. Dạy bài mới : 
1. Giới thiệu bài : 
2. Hoạt động 1 : Động não 
* Mục tiêu : HS nêu được những việc nên làmđể giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì .
+Cách tiến hành : 
+Bước 1 . 
- GV nêu vấn đề và giảng : 
 ở tuổi dậy thì, các tuyến mồ hôi hoạt động mạnh . mồ hôi gây hôi hám, tuyến nhờn thuận lợi cho các vi khuẩn hoạt động tạo thành trứng cá .
- Vậy ở tuổi này ta cần làm gì để cơ thể sạch sẽ, thơm tho ? 
- Những việc làm đó có tác dụng gì ? 
- HS lắng nghe và suy nghĩ trả lời .
+ Cần luôn tắm rửa , gội đầu, thay quần áo.
 *GV nêu :
+ Tất cả những việc làm trên đều cần thiết, nhưng ở tuổi dậy thì cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển vì vậy ta phải biết giữ gìn vệ sinh cá nhân , vệ sinh coq quan sinh dục .
Hoạt động 2: 
 + Làm việc với phiếu bài tập 
Bước 1 : Chia nhóm nam- nữ riêng 
GV phát phiếu cho mỗi nhóm 1 phiếu học tập .
Từng nhóm làm bài theo y/c trong phiếu .
Bước 2 : chữa bài trong phiếu 
- Nhóm nam nhận phiếu vệ sinh sinh dục nam 
- Nhóm nữ nhận phiếu vệ sinh sinh dục nữ .
- Mỗi nhóm trình bày .
Hoạt động 3 : Quan sát tranh và thảo luận .
* Mục tiêu : HS xác định việc nên làm và không nên làm để bảo bảo vệ sức khoẻ về thể chất avf tinh thần ở tuổi dậy thì .
Tiến hành :
Bước 1 : Chia nhóm giao việc 
Quan sát các hình 4,5,6,7 (19) sgk 
+ Chúng ta nên và không nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì ? 
GV ghi nhanh lên bảng nên – không nên .
* GV kết luận :
 ở tuổi dậy thì , chúng ta cần ăn uống đủ chất, tăng cường tập luyện thể thao, vui chơi giải trí lành mạnh 
4.Củng cố- Dặn dò:
 - HS q/s và trả lời .
- Chỉ và nói nội dung từng hình .
- Đại diện từng nhóm phát biểu .
các nhóm khác bổ xung.
- 1 Hs đọc mục bạn cần biết 
- Cả lớp đọc thầm .
Về nhà thực hiện tốt vệ sinh cá nhân .
 -----------------------------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn: 05/09/09
 Ngày giảng: T2/7/9/09
*Tiết1: Toán.
Luyện tập chung
I. Mục tiêu :
-Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách” Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”
-Rèn kĩ năng làm toán cho học sinh.
-Giáo dục cho các em qua bài học..
II. Các hoạt động dạy – học 
a. Kiểm tra bài cũ : 
b. Bài luyện tập : 
Bài 1 .
+ Bài toán thuộc dạng nào?
+ Nêu các bước giải bài toán .? 
GV y/c làm bài .
GV nhận xét bài làm HS đúng , sai .
Bài 2 .
- Y/c hs phân tích đề bài để thấy được : trước hết tính chiều dài , chiều rộng của HCN theo đề bài toán : tìm 2 số biết hiệu , tỉ sau đó tính chu vi .
Bài 3: 
+ Khi quãnh đường đi giảm một số lần thì số lít xăng tiêu thụ thay đổi ntn ? 
- Y/c HS làm bài .
- GV và HS nhận xét bài , chữa bài .
- 1 HS đọc to đề bài 
- Cả lớp đọc thầm .
- HS làm bài vở – 1 hS lên bảng .
- Chữa bài .
 ? em
Nam :
 28 em
Nữ :
 ? em 
 Bài giải 
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là : 2 + 5= 7 ( phần )
Số học sinh nam là:
 28 : 7 x 2 = 8 (em)
Số học sinh nam là : 
 28 – 8 = 20 (em )
 Đáp số : nam 8 em
 nữ 20 em
- HS nghe và thực hiện theo gợi ý .
- Hs làm bài vở .
-1 HS lên bảng giải .
- Cả lớp nhận xét và chữa bài .
- HS đọc to bài toán – cả lớp đọc thầm bài sgk .
+ .thì số lít xăng tiêu thụ giảm đi bấy nhêu lần .
- HS làm bài . 1 HS lên bảng giải .
Củng cố – dặn dò 
GV nhận xét giờ học , nhấn mạnh nội dung đã ôn luyện 
Về nhà làm lại các bài vào vở .
 -----------------------------------------------------------
 *Tiết2: Địa lí.
Sông ngòi
I. Mục tiêu : 
Học xong bài này HS :
Chỉ được trên bản đồ( lược đồ ) 1 số sông chính của VN 
Trình bày được 1 số đặc điểm của sông ngòi VN .
Biết được vai trò của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất.
Hiểu và lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu với sông ngòi .
II. Đồ dùng dạy – học .
Bản đồ địa lý tự nhiên .
Tranh ảnh về sông mùa lũ và mùa cạn .
III . Các hoạt động dạy – học 
a. Kiểm tra bài cũ : 
Nêu đặc điểm khí hậu ở nước ta 
B. Dạy bài mới : 
* Giới thiệu bài :
Nội dung bài học:
1. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc
 .
Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân 
GV giao việc : Nhìn lược đồ hình 1 và đọc phần 1 sgk trả lời các câu hỏi sau : 
+ Nước ta có nhiều sông hay ít sông so vói các nước mà em biết ? 
+ Kể tên và chỉ trên bản H1 vị trí 1 số sông ở VN ?
+ Miền Bắc và miền Nam có những sông lớn nào ? 
+ Nhận xét về sông ngòi ở miền Trung ?
+ Vì sao sông ở miền Trung ngắn và dốc ? 
- HS đọc sgk và q/s lược đồ H1 , trả lời .
+ Nước ta có hàng nghìn con sông lớn nhỏ trên khắp cả nước .
+ HS chỉ và nêu 
- Miền Nam : sông Tiền, sông Hậu Đồng Nai..
- Miền Bắc : song Hồng, sông Đà, sông Thái Bình ..
+ .. nhỏ, ngắn và dốc.
+ Địa hình núi và cao và hẹp 
2. Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa, sông có nhiều phù sa 
Hoạt động 2 : ( Làm việc theo nhóm ) 
GV giao việc : Đọc sgk phần 2 , q/s H2,3 sgk ,trả lời câu hoàn thành bảng sau .
- HS hoạt động theo nhóm 2 em .
- Đọc và ghi lại kết quả theo y/c 
Thời gian 
Mùa mưa 
Mùa khô 
Đặc điểm 
Nước dâng nhanh
Nước cạn trật bãi cát ..
ảnh hưởng đến đời sống , sức khoẻ .
GV : Chốt ý và phân tích : Sự thay đổi nước sông là do sự thay đổi của chế độ mưa theo mùa . nước sông lên xuống theo mùa gây ảnh hưởng tới sản xuất , giao thông, thuỷ điện, mùa màng đời sống 
Vai trò của sông ngòi 
Hoạt động 3 : Hoạt động cả lớp 
- GV yêu cầu kể về vai trò của sông ngòi .
+ Nêu vai trò của sông ngòi nước ta ? 
*Mời HS lên chỉ bản đồ tự nhiên VN
- Vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sông bồi đắp nên .
- Vị trí nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Y- a-li và Trị An.
GV chốt ý : 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc .
- Nhóm khác bổ sung .
- HS đọc sgk phần 3 và trả lời câu hỏi .
+ Bồi đắp nên nhiều đồng bằng .
+ Cung cấp nước tưới tiêu cho đồng ruộng ,cho sinh hoạt .
+ Thuỷ điện , giao thông 
+ Cung cấp nhiều tôm cá , thuỷ sản ..
3. Củng cố – dặn dò : Hs đọc phần ghi nhớ sgk 
GV nhận xét giờ - HS về nhà ôn bài .
 --------------------------------------------------------------
*Tiết3: Tập làm văn.
Tả cảnh ( Kiểm tra viết )
I. Mục tiêu :
- Viết được bài văn miêu tat hoàn chỉnh có đủ ba phần ( mở bai, thăn bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. 
-Diết đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngư, hình ảnh gợi tả trong bài văn 
-Giáo dục cho HS qua bài học.
II. Các hoạt động lên lớp : 
1. Kiểm tra : GV kiểm tra chuẩn bị của hS về giấy, bút ..
2. Thực hành viết .
- GV chép đề lên bảng .
- gv nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh .
- GV quan sát HS viết bài .
Thu bài chấm .
3 . Nhận xét và dặn dò 
GV nhận xét giờ học về ý thức chuẩn bị và ý thức viết bài .
- HS đọc đề và xác định y/c của đề .
- Lựa chọn đề khi viết văn 
- Cả lớp viết bài .
- HS về nhà chuẩn bị bài sau 
 ---------------------------------------------------------
*Tiết4: Kĩ thuật.
 Thêu dấu nhân(tiết2)
I.Múc tiêu:
 - Bíêt cách thêu dấu nhân.
 - Thêu được mũi tên thêu dấu nhân. Các mũi tên thêu tương gần 
 nhau thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đương thêu có thể bị dúm.
 - Giáo dục cho HS qua bài học.
II. Đồ dùng dạy học.
GV chuẩn bị bộ thực hành thêu.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 1.KTBC. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 2. Bài mới. GTB ghi đàu bài lên bảng.
A. Hoạt động 1: 
- GVcho HS nhắc lại cách thêu dấu nhân yêu cầu học sinh thực hiện thoa tác thêm hai dấu thêu dấu nhân.
- GV hệ thống lại cách thêu.
có thể hướng dẫn nhanh lại thoa tác trong những đặc điểm cần lưu ý khi thêu dấu nhân.
B. Hoạt động 2:
+ Thực hành.
- y/c học sinh lấy đồ dùng lên mặt bàn GV kiểm tra.
- GV cho học sinh làm bài. 
- GV- QS uấn nắn HS
- y/c HS trình bầy sản phẩm
-NX đánh giá SP.
4. Củng cố -dặn dò:
- Nhận xét đánh giá bài học.
- Về nhà chuẩn bị bài giờ sau.
- HS nhắ lại cách thêu.
- HS nghe.
-HS chuẩn bị đồ dùng thực hành.
- HS thao tác thêu.
-NXét
-Trình bày sản phẩm
-NX đánh giá
 --------------------------------------------------------------------
*Tiết 5: Sinh hoạt.
 -------------------------------------------------------------------------------------
20

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_4_bui_thi_huyen.doc