Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 3 - Năm 2009

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 3 - Năm 2009

LUYỆN TẬP

A. Mục tiêu :

 - Biết cộng trừ , nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.

 - Thực hiện các phép tính với các hỗn số , so sánh các hỗn số) bằng cách chuyển về thực hiện các phép tính với các phân số , so sánh các ps .)

- Giáo dục cho HS có tính cẩn thận khi làm toán.

B. Các hoạt động dạy học :

1) Kiểm tra bài cũ :

Bài luyện tập

doc 30 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 532Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 3 - Năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 3 : 
 Ngày soạn :24/08/2009
 Ngày giảng: T3/25/08/2009
* Tiết 1: Choà cờ.
*Tiết 2: Toán.
Luyện tập
Mục tiêu :
 - Biết cộng trừ , nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
 - Thực hiện các phép tính với các hỗn số , so sánh các hỗn số) bằng cách chuyển về thực hiện các phép tính với các phân số , so sánh các ps .)
- Giáo dục cho HS có tính cẩn thận khi làm toán. 
Các hoạt động dạy học :
Kiểm tra bài cũ : 
Bài luyện tập :
Bài 1 : HS nêu đề bài 
GV ; y/c HS nêu cách chuyển hỗn ssố thành phân số .
Bài 2 :
Cho HS đọc y/c bài tập 
_ Củng cố cho hS về so sánh , công, trừ, nhân, chia hỗn số là chuyển hỗn số thành phân số rồi so sánh hoặc làm tính vói các phân số .
Tương tự các bài còn lại 
Bài 3 : Nêu y/c 
Gv y/c HS 
GV và hs chữa bài 
- HS tự làm bài 
- HS lên bảng , cả lớp làm bài mháp 
- Chữa bài 
- HS tự làm bài vào vở 
- Hs lên bảng chữa bài .
- Cả lớp nhận xét bài và chữa bài .
VD :
 a) và nên chữa 
mà 
 nên	- HS 
HS đọc y/ c
- Cả lớp làm bài vào nháp 
 - HS lên bảng giải 
Củng cố , dặn dò 
Nhận xét giờ học .
VN làm lại các bài tập vào vở 
 * Tiết 3 Tập đọc.
 Lòng dân ( phần 1 )
I. Mục đích , yêu cầu 
 -.Biết đọc đúng văn bản kịch. Ngắt giọng thay đổi giọngđọc phù hựp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
 .Hiểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc , cứu cán bộ cách mạng .Trả lời được các câu hỏi trong SGK 1,2,3.
-Giáo dục cho các em qua bài học.
-Tăng cường tiếng việt cho HS.
II. Đồ dùng học tập 
 -Ttranh minh hoạ bài đọc sgk .
 - Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hường dẫn HS luyện đọc diễn cảm .
III. Các hoạt động dạy và học :
Kiểm tra bài cũ : 
 - HS học thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu 
 -Trả lời câu hỏi 2-3 sgk 
B. Dạy bài mới :
Giới thiệu bài : Gv nêu 
Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài 
a. Luyên đọc : 
- GV đọc diễn cảm đoạn trích . Chú ý :
 + Phân biệt tên nhân vật với lời nói của NV và chú thích về thái độ , hành động của nhân vật .
+ Thể hiện đúng tình cảm , thái độ nhân vật và tình huống kịch .
VD : Giọng cai lính: hống hách, xấc xược .Giọng dì Năm và chú cán bộ : tự nhiên, nghẹn ngào nói 
- Khi HS đọc GV sửa lỗi cho HS 
b) Tìm hiểu bài :
GV hướng dẫn Hs tìm hiểu bài 
+ Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm ? 
+ Dì năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ ? 
+ Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất ? Vì sao ? 
GV chọn ý kiến của Hs Và nêu ý kiến của mình .
C) Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm .
- Đọc phân vai 
- GV tổ chức từng tốp HS đọc 
- 1 HS đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảng trí, thời gian tình huống diễn ra vở kịch.
 - HS quan sát tranh minh hoạ những nhân vật trong màm kịch .
- 3-4 tốp HS ( mỗi tốp 3 em ) tiếp nối nhau đọc từng đoạn .
Đoạn 1 : Từ đầu đến lời dì năm ..
Đoạn 2 : Từ lời cai đến lời lính .
Đoạn 3 : phần còn lại .
- HS luyện đọc theo cặp .
- 1-2 HS đọc lại vở kịch .
- HS đọc, trao đổi, thảo luận tìm hiểu bài theo 4 câu hỏi SGK .
+ Chú bị bọn địch rượt đuổi bắt , chạy vào nhà dì năm . 
+ Dì vội đưa chú 1 chiếc áo khác để thay, cho bọn giặc không nhận ra ; tồi bảo ., làm như là chồng dì . 
+ HS trả lời 
VD: Chi tiết kết thúc phần 1 của vở kịch là hấp dẫn và đầy mâu thuẫn kịch lên đến điểm – thắt nút .
- 5 HS đọc phân vai ( dì Năm, An, chú cán bộ, lính , cai.) và 1 HS là người dẫn chuyện . 
-HS nhận xét nhóm bạn đọc .
3.Củng cố – dặn dò 
- Nhận xét tiết học , Khen ngợi những HS học tốt
- VN phân vai tập đọc và luyện đọc phần 2 vở kịch Lòng dân .
 -------------------------------------------------------------- 
 *Tiết4: Chính tả.(Nhớ- viết) 
Thư gửi các học sinh
I . Mục đích yêu cầu : 
-Nhớ và viết đúng chính tả trình bày đúng hình thứcđoạn văn xuôi.
 - Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu táo vần(BT2);
 - Qua bài biét đặt dấu thanh ở âm chính.
II. Đồ dùng dạy-học
VBT Tiếng Việt 5 
Phấn màu chữa lỗi .
Bảng kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần .
III. Các hoạt động dạy – học
A.Kiểm tra bài cũ :
- Gv cho Hs chép vần cua tiếng trong hai dòng thơ đã cho vào mô hình. 
Dạy bài mới :
1. Hướng dẫn HS nhớ- viết 
- Gv nhắc nhở các em chú ý những chữ dễ viễt sai , chữ viết hoa, cách viết chữ số( 80 năm ) .
- Chấm chữa bài 7-10 bài .
- GV nhận xét chung 
Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 :
+ Gv treo bảng mô hình lên bảng .
+ GV và Hs cả lớp nhận xét kết quả làm bài của từng nhóm.Kêt luận nhóm thắng cuộc .
Bài 3 :
Gv y/c Hs đọc yêu cầu bài tập.
+ Các dấu thanh được đặt ở vị trí nào?
- 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thư.
- Cả lớp theo dõi ghi nhớ bổ sung .
- HS nhớ lại , tự viết bài, 
- Tự soát laị bài viết .
- Từng cặp ở dưới đổi vở soát lỗi cho nhau .
- 1 Hs đọc y/c 
- HS nối tiếp lên bảng điền vần , dấu thanh vào mô hình. 
- HS chữa bài vào vở .
- HS tìm hiểu ND y/c bài 
- HS nêu : Dấu thanh đặt ở âm chính ( dấu nặng đặt bên dưới , các dấu khác đặt trên ).
- 2-3 nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh.
Củng cố – dặn dò : 
GV nhận xét tiết học – VN ghi nhớ dấu thanh và rèn chữ viết cho đẹp .
 -------------------------------------------------------
*Tiết5: Đạo đức.
Có trách nhiệm
về việc làm của mình ( T1 ) .
I.Mục tiêu : 
-Biết thế nào là việc làm có thách nhiệm với việc làm của mình
 - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
II. Phương tiện và tài liệu : 
Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi .
III. Các hoạt động lên lớp : 
Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện chuyện của bạn Đức .
* Mục tiêu : HS thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của đức , biết phân tích đưa ra quyết định đúng .
* Cách tiến hành :
- GV y/c HS đọc thần và suy nghĩ về câu chuyện .
2-3 hS đọc to – lớp nghe .
- HS thảo luận 3 câu hỏi trong SGK
GV kết luận : Đức vô ý đá bóng vào bà Doan và chỉ có Đức với Hợp biết . Nhưng Đức cảm thấy có trách nhiệm về hành động cảu mình và suy nghĩ giải quyết phù hợp nhất .
-+ Các em đưa ra giúp Đức cách giải quyết vưad có lý , có tình .
+ Qua câu chuyện ta rút ra bài học gì? 
Hoạt động 2 : Làm bài tập 1 sgk 
* Mục tiêu : 
HS xác định được những việc làm nào là biểu hiện có trách nhiệm và không có trách nhiệm .
* Cách tiến hành : 
- GV chia nhóm Hs .
- Giao việc cho HS bài tập 1 . 
- GV nhận xét và kết luận : a,b,d,g là có biểu hiện của người có trách nhiệm.
Hoat động 3 : Bày tỏ thái độ ( BT2) 
* Mục tiêu : HS biết tán thành những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến không đúng .
* Cách tiến hành : 
GV nêu từng ý kiến ở bài tập 2 : 
GV nhận xét và kết luận :
 Tán thành ý kiến : a,d 
- Hs nêu ý kiến của mình .
- HS nêu ghi nhớ SGk .
- 2 Hs nhắc lại – lớp đọc thầm 
1-2 HS đọc y/c bài tập 1 .
- HS thảo luận nhóm .
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm .
HS bày tỏ thái độ bắng thẻ theo quy ước .
1 số HS giải thích vì sao tán thành và không tán thành.
Hoạt động nối tiếp : HS chuẩn bị đóng vai theo tc ở bài tập 3 sgk giờ sau .
------------------------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn: 25/08/2009
 Ngày giảng: T4/26/08/09
*Tiết1: Toán.
Luyện tập chung
.I. Mục tiêu : 
 - Biết chuyển: phân số thành phân số thập phân .
 -Chuyển hỗn số thành phân số .
 - Số đo tữ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo ( tức là viết dưới dạng hỗn số kèm theo một đo).
II.Các hoạt động dạy học .
KTBC.
VBM. Giới thiệu bài ghi lên bảng -nghe
 - HDHS làm BT 1 - 1HS đọc y/c của bài, lớp đọc 
 thầm
 - ghi ND bài lên bảng - 2 HS lên bảng làm lớp làm 
 vào nháp
 -NX bài của bạn 
Bài 2: Gọi HS đọc y/c của bài -1 HS đọc y/c của bài.
- Ghi ND bài lên bảng HDHS làm. 
 -2 HS lên bảng làm
-NX chữa bài
 Bài 3:
Cho HS đọc y/c của bài -1 em đọc 
 1dm ; 3dm = - 4 em lên bảng làm
 -lớp làm vào vở,nháp
 9dm= ; 1g= ; 1phút=- NX bài làm của bạn
 -các ý khác GV HD học sinh làm tương tự
 - GV nhận xét chốt ý đúng.
 Bài 4: Viết các số đo độ dài(theo mẫu) -đọc y/c của bài
 GVHDHS làm tương tự như bài 3 
 5m7dm=5m+ 
 2m3dm=2m+
 -Các ý khác HDHS tương tự. _ HS làm tương tự
 -nhận xét chốt ý đúng _ HX bài làm 
 Bài 5: không y/c làm.
3.Củng cố dặn dò:
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
.
 -----------------------------------------------------------
 *Tiết2: Luyện từ và câu.
Mở rộng vốn từ : Nhân dân
I.Mục tiêu :
 - Xếp được từ ngữ về chủ điểm nhân dân vào nhóm thích hựp (BT1); 
 - Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩp chất tốt đẹp của người Việt Nam (BT2); 
 - Hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng , đặt được câu với một từ có tiếng đòng vừa tìm được (BT3)
II. Đồ dùng :
Bài tập 1 kẻ sẵn ra phiếu , từ điển , từ đồng nghĩa tiếng việt .
III. Các hoạt động lên lớp : 
A. Kiểm tra bài cũ : HS đọc đoạn văn miêu tả có dùng từ ngữ miêu tả đã viết lại hoàn chỉnh .
- GV nhận sét đánh giá cho điểm 
B.Dạy bài mới :
1./ GT bài : Nêu mục đích yêu cầu tiết học .
2./Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài tập 1 : 
+ Gv gợi ý hs làm bài 
+ Giải nghĩa từ: Tiểu thương( người buôn bán nhỏ ) 
+ GV phát phiểu cho HS .
- Cả lớp cùng GV chữa bài .
Bài tập 2 : Viết các thành ngữ , tục ngữ.nói lên phẩm chất của người Việt nam ? 
+ GVnêu : cần dùng nhiều từ đồng nghĩa để giải thích cho cặn kẽ, đầy đủ nôị dung. 
+ GV theo dõi và bổ sung sửa cho HS 
VD : Chịu thương chịu khó. Dám nghĩ dám làm. Trọng nghĩa khinh tài..
Bài tập 3 : 
+ GV phát phiếu cho Hs >
a) Vì sao người Việt ta gọi nhau là đồng bào ? 
b) Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng ? 
+ GV chốt ý đúng 
- HS đọc yêu cầu và trả lời câu hỏi .
- HS trao đổi với bạn làm bài vào phiếu bài tập .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả .
- HS đọc yêu cầu bài tập .
- HS làm việc cá nhân, và trao đổi cùng bạn .
- HS nêu ý kiến của mình .
- Cả lớp nhận xét ý của bạn và sửa .
- HS đọc lại các thành ngữ đó .
- 1HS đọc y/c bài tập 
- Cả lớp đọc thầm lại truyện và trả lời câu hỏi 3a.
- HS làm bài vào phiểu bài tập 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả và nối tiếp nhau làm miệng .
Củng cố – dặn dò .
Gv nhận xét giờ học . Về nhà ôn lại bài HTL các thành ng ... .
Bài tập 3 :
+ Gv nêu: suy nghĩ chọn 1 khổ thơ trong bài sắc màu em yêu để viết thành 1 đoạn văn miêu tả( bỏ đoạn cuối ). 
+ Gv và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn viết đoạn văn hay , sử dụng được nhiều từ đồng nghĩa ..
- HS đọc thầm ND bài tập , q/s tranh 
- 2 hS lên bảng làm bài và trình bày kết quả .
- Cả lớp làm nháp.
- 1-2 Hs đọc lại bài hoàn chỉnh .
_ HS đọc nội dung bài 3 .
- 1 HS đọc lại 3 ý đã cho .
- Cả lớp trao đổi thảo luận chốt lời giải đúng .
- HS đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ. 
- HS đọc y/c bài tập 3 . 
- 4-5 em HS phát biểu ý kiến dự định chọn khổ thơ nào .
- 1 HS khá trình bày 1 vài câu làm mẫu .
- Hs làm bài vào vở .
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình .
3> Củng cố – dặn dò .
GV nhận xét giờ học , HS về nhà viết lại đoạn văn vào vở để đạt kết quả cao hơn .
 -----------------------------------------------------------
 *Tiết5: Khoa học: 
Từ lúc
 mới sinh đến tuổi dậy thì
I. Mục tiêu : 
 - Nêu được các dai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
 - Nêu được một số thay đổi về sinh học về mỗi quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
 - Giáo dục cho học sinh qua bài học.
II. Đồ dùng dạy- học 
Hình vẽ trang 14, 15 
ảnh trẻ em ở các lứa tuổi
II. Hoạt động lên lớp :
A. Kiểm tra bài cũ : 
Phụ nữ khi có thai cần phải thực hiện những gì ? 
Chăm sóc sức khoẻ cho người mẹ trước khi có thai và trong thời kỳ mang thai có ích lợi gì ? 
B. Bài mới :
1, Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp .
* Mục tiêu : HS nêu được tuổi và đặc điểm của em bé trong ảnh đã sưu tầm .
+ Cách tiến hành : 
+ Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì ? 
- HS mang ảng của mình hồi nhỏ hoặc ảnh của em bé khác để giới thiệu .
- HS giới thiệu từng ảnh .
Hoạt động 2 : Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng “ .
Mục tiêu : HS nắm được 1 số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn : dưới 3 tuổi , 3-6 tuổi, 6-10 tuổi ..
Chuẩn bị theo nhóm : 1 bảng con, 1 cái chuông nhỏ.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : GV nêu cách chơi và luật chơi . 
Mọi thành viên trong nhóm đều đọc thông tin trong khung chữ , tìm xem mỗi thông tin ứng với lứa tuổi nào đã nêu ở trang 14SGK ..Cử 1 bạn viết nhanh đáp án vào bảng , 1 Hs lắc chuông báo hiệu là nhóm đã xong .
Nhóm nào xong trước là thắng cuộc .
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
+ GV Ghi rõ nhóm nào xong trước , nhóm nào xong sau .
Đáp án : 1- b ; 2- a; 3 – c. 
GV tuyên dương nhóm thắng cuộc .
Hoạt động 3 : Thực hành 
* Mục tiêu : HS nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người .
Tiến hành : 
Bước 1: 
+ Tại sao tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người .
Bước 2 : 
Hs làm việc cá nhân .
Đọc thông tin trang 15 .
- Hs trả lời câu hỏi 
GV kết luận : Tuổi dậy thì có tầm quan trọng..cụ thể là : 
Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng .
Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái xuất hiện khinh nguyệt, con trai có hiện tượng xuất tinh .
Biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mới quan hệ xã hội .
Củng cố – dặn dò :
GV nhận xét giờ học – HS về nhà ôn bài kĩ 
-------------------------------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn:28/08/2009
 Ngày giảng: T2/31/8/09
*Tiết1: Toán.
Ôn tập về giải toán
I. Mục đích yêu cầu : 
 - Làm được bài tập tìm hai số khi biết tổng , hiệu và tỉ số của hai số đó 
 - Rèn kĩ năng làm toán cho học sinh. .
II. Các hoạt động dạy và học 
1, Kiểm tra bài cũ : GV nêu 
 - 2 HS lên bảng , dưới lớp làm nháp 
Chữa bài và nhận xét cho điểm .
2, Bài mới : 
a, Giới thiệu bài .
b, Hướng dẫn ôn tập : 
Bài toán 1 . GV nêu đề bài 
+ Bài toán thuộc dạng toán gì ? 
 Bài giải 
Số bé : 
 121
Số lớn : 
Theo sơ đồ số phần bằng nhau là:
 5 + 6 = 11 ( phần ) 
Số bé là:
 121 : 11 x 5 = 55
Số lớn là : 
 121 - 55 = 66 
 Đáp số : 55 và 66 
+Hãy nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó? 
Bài toán 2 : Củng cố về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó .
Gv nêu đề bài lên bảng 
+ Bài toán này thuộc dạng toán gì? 
- 1 HS lên bảng giải dưới lớp làm bài nháp 
GV chốt lại ND ôn luyện về giải toán về tìm hai số ..
3. Luyện tập .
 Bài 1 (18) Củng cố về cách giải toán có lời văn .
Củng cố – dặn dò
 – Gv nhận xét giờ, chhốt lại ND ôn tập 
Về nhà làm lại bài 1, 2 vào vở : 
-1 HS đọc lại y/c bài toán , cả lớp đọc thầm .
. Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- Hs vẽ sơ đồ và giải bài toán vào nháp kết hợp 1 HS lên bảng .
_ HS nêu các bước: 
+ Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán .
+ Tìm tổng só phần bằng nhau.
+Tìm giá trị của một phần .
+ Tìm các số . 
- HS đọc đề bài toán , cả lớp đọc thầm .
- ..dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó .
- HS vẽ sơ đồ minh hoạ và giải bài toán .
- Hs tự giải rồi chữa bài phần avà phần b.
2 HS lên bảng , cả lớp làm bài nháp 
Kết qu và45 ả : a.35 
 b. 44 và 49 
. 
 -------------------------------------------------------------
*Tiết2: Địa Lí.
 Khí hậu 
I: Mục tiêu :
Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam.
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân
- Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở độ đơn giản.
II. Đồ dùng dạy –học
Bản đồ địa lý tự nhiên VN
Bản đồ khí hậu VN , quả địa cầu .
III. Các hoạt động dạy – học 
a. Kiểm tra bài cũ : - nêu đặc điểm chính của địa hình nước ta ? 
Nêu tên và chỉ 1 số dãy núi và đồng bằng trên bản đồ ? 
Kể tên 1 số khoáng sản của nước ta ? 
b. Dạy bài mới 
Giới thiệu bài :
1) Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa 
Hoạt động 1 : làm việc theo nhóm 
Bước 1 : 
+ Chỉ vị trí nước VN trên quả địa cầu ? Nước ta nằm ở đới khí hậu nào ? nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa của nước ta ? 
Bước 2 : 
- Gv sửa chữa và giúp HS hoàn thiện .
QS quả địa cầu theo nhóm đọc ND và thảo luận .
HS nêu và chỉ 
Đại diện các nhóm HS trả lời 
HS khác bổ sung .
1 số HS lên chỉ hướng gió tháng1 và tháng 7 .
Kết luận : Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa ; nhiệt đọ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa .
2 . Khí hậu giữa hai mùa có sự khác nhau :
Hoạt động 2 : Làm việc theo cặp .
Bước 1: 
Gv giới thiệu dãy núi Bach Mã 
+ Dựa vào bảng số liệu tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam? 
Bước 2 : 
Gv nhận xét , sửa chữa 
Hs chỉ dãy núi Bạch Mã
Hs làm việc theo cặp .
HS nêu 
- HS trình bày kết quả làm việc 
KL: Khí hậu nước ta có sự khác nhau giữa hai niềm Bắc và Nam . Niềm Bắc có mùa đông lạnh , mưa phùn. Niền Nam nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt .
3 . ảnh hưởng của khí hậu .
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp 
+ Khí hậu có ảnh hưởng gì đến đời sống và sinh hoạt của nhân dân ta ?
+ Gọi HS đọc bài học ( SGK ) 
+ Khí hậu nước ta thuận lợi cho cây cối phát triển , xanh tốt quanh năm .+ Khí hậu có gây ra 1 số khó khăn: Mưa lớn gây lũ kụt , ít mưa gây hạn hán , bão có sức tàn phá lớn .
C, Củng cố – dặn dò :
GV nhận xét giờ học - VN học kĩ bài . 
 -------------------------------------------------------
*Tiết 3: Tập làm văn.
Luyện tập tả cảnh
I . Mục tiêu :
 - Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối con vật bầu trời trong bài . Mưa rào 
 - Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.
II. Đồ dùng : 
Bảng phụ viết ND chính đoạn văn 
Dàn ý của hS đã chuẩn bị ở nhà .
III. Các hoạt động dạy- học
A. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của hS ( 2-3 em ) 
B. Dạy bài mới : 
1, Giới thiệu bài : 
2, Hướng dẫn HS luyện tập :
Bài tập 1 > 
- Chú ý y/c của đề bài .
+ Xác dịnh ND chính của 4 đoạn ?
- 1 HS đọc ND bài tập.
- Cả lớp theo dõi sgk 
- Đọc thầm 4 đoạn văn .
HS nêu .
Đoạn 1 : Giới thiệu cơn mưa rào ào tới rồi tạnh ngay .
Đoạn 2 : ánh nắng và các con vật sau cơn mưa.
Đoạn 3 : Cây cối sau cơn mưa .
Đoạn 4 : Đường phố và con người sau cơn mưa . 
- Chú ý viết dựa trên ND chính của đoạn văn .
- GV và cả lớp nhận xét, khen những em biết hoàn chỉnh hợp lý tự nhiên. 
- Đọc 1 số bài hay cho cả lớp nghe 
Bài 2 : 
GV nêu : Dựa trên hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cơn mưa. Các em sẽ tập chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưâthnhf 1 bài văn miêu tả chân thực, tự nhiên .
+ GV theo dõi và nhận xét , chấm điểm 1 số bài hay.
- Mỗi HS hoàn chỉnh 1-2 đoạn bằng cách thêm vào chỗ có dấu ( .).
- Hs làm bài vào vở 
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài làm.
- HS nghe, tiếp thu .
+ hS đọc y/c của đề bài 
+ HS viết bài vào vở 
+ Hs tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết .
_ HS nhận xét bài bạn 
3. Củng cố- dặn dò :
GV nhận xét tiết học – về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn mưa .
Quan sát trường học lập dàn ý chi tiết.
 ---------------------------------------------------------
*Tiết4: Kĩ thuật.
 Thêu dấu nhân(tiết1)
I.Múc tiêu: Bíêt cách thêu dấu nhân.
2.Kĩ năng: Thêu được mũi tên thêu dấu nhân. Các mũi tên thêu tương đối gần nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đương thêu có thể bị dúm.
3. Giáo dục cho HS qua bài học.
II. Đồ dùng dạy học.
GV chuẩn bị bộ thực hành thêu.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 1.KTBC. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 2. Bài mới. GTB ghi đàu bài lên bảng.
A. Hoạt động 1: Quan xát nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu dấu nhân HD quan sát H1 SGK trả lời câu hỏi và nêu nhận xét.
- GV giới thiẹu một số sản phẩm may mặc.
B. Hoạt động 2.
- HD thao tác kĩ thuật.
- Gọi HS đọc mục II ( SGK) 
- HDHS vạch dấudường thêu dấu nhân theo SGK.
-Cho HSQS các hình thao tác bắt đầu thêu tiếp theo
- GV- NX uấn nắn 
- y/c HS t/ hiện các thao tác kết thúc đường thêu.
- HD nhanh các thao tác kết thúc đ/thêu
- Y/c HS nhắc lại cách thêu dấu nhân.
- GVKT sự chuẩn bị của HS & tổ chức cho học sinh thêu.
- GV cho HS trưng bầy SP.
NX đánh giá SP.
4. Củng cố -dặn dò
- Nhận xét đánh giá bài học.
- Về nhà chuẩn bị bài giờ sau.
-HSQS & TLCH.
- HS theo dõi.
-HS đọc y/c SGK
- HS thao tác
-NXét
-HS thực hiện
- HS lắng nghe.
-HS thực hành thêu 
-Trình bày sản phẩm
-NX đánh giá
 --------------------------------------------------------------------
*Tiết 5: Sinh hoạt.
 -------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_3_nam_2009.doc