Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học: 2011 - 2012

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học: 2011 - 2012

TUẦN 20.

Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2012

Chào cờ.

TẬP TRUNG DƯỚI CỜ.

----------------------------------------------

Tập đọc:

THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ.

 I/ Mục tiêu.

- Học sinh đọc đúng, phân biệt được các nhân vật đọc đúng ngữ điệu các kiểu câu trong bài .

- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu.

*Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ-một người cư sử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.

- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.

- Giáo dục các em ý thức học tập tốt .

 II/ Đồ dùng dạy-học.

- Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ.

- Học sinh: sách, vở.

 III/ Các hoạt động dạy-học.

 

doc 26 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học: 2011 - 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 20.
Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2012
Chào cờ.
Tập trung dưới cờ. 
----------------------------------------------
Tập đọc:
Thái sư Trần Thủ Độ.
 I/ Mục tiêu.
- Học sinh đọc đúng, phân biệt được các nhân vật đọc đúng ngữ điệu các kiểu câu trong bài .
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu...
*Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ-một người cư sử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức học tập tốt .
 II/ Đồ dùng dạy-học.
Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ...
Học sinh: sách, vở... 
 III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài.
 Bài giảng
a/ Luyện đọc
- HD chia đoạn (3 đoạn).
- Giáo viên đọc mẫu 
b/ Tìm hiểu bài.
* GV cho học sinh đọc thầm đoạn 1, nêu câu hỏi 1.
* GV cho học sinh đọc thầm đoạn 2, nêu câu hỏi 2.
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 3, GV nêu câu hỏi 3.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c/ Đọc diễn cảm. 
- Hướng dẫn học sinh đọc phân vai (đoạn 
- Đánh giá, ghi điểm
3/ Củng cố-dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà. 
- 1 em đọc toàn bài.
- Đọc tiếp nối theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải.
- 1 em đọc lại toàn bài.
* Trần Thủ Độ đồng ý nhưng yêu cầu người đó chặt một ngón chân để phân biệt với các câu đương khác.
* Trần Thủ Độ không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng lụa.
* Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng.
* HS rút ra ý nghĩa (mục I).
- 4 em đọc
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm
_____________________________
mĩ thuật
giáo viên chuyên dạy
-----------------------------------------------------------------
Toán.
Luyện tập.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: 
 - Rèn luyện kĩ năng tính chu vi hình tròn. 
 - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS .
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê kthị, com-pa.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1:Tính.
- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Lưu ý cách đổi hỗn số ra số thập phân.
Bài 2:
-Hướng dẫn tìm thừa số chưa biết của 1 tích
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
-Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
Bài 4: HD tính nửa chu vi hình tròn và đường kính, tìm ra chu vi hình H.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
Đáp số: Khoanh vào D. 
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2012
Toán.
Diện tích hình tròn.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: 
 - Nắm được quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn.
 - Biết vận dụng quy tắc để tính diện tích hình tròn.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn.
* HD làm ví dụ (sgk).
* Thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Lưu ý đổi phân số ra số thập phân.
Bài 2:
- Hướng dẫn làm nhóm.
- Lưu ý đổi phân số ra số thập phân.
- Gọi HS chữa bảng.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
-Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
- Lưu ý cho HS ước lượng diện tích mặt bàn
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
*Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với 3,14.
* Công thức: S = r x r x 3,14.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài theo nhóm, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
 Bài giải
Diện tích của mặt bàn hình tròn là:
 45 x45 x 3,14 = 6358,5 ( cm2)
 Đáp số: 6358,5 cm2
-----------------------------------------------------------------
Chính tả.
Nghe-viết: Cánh cam lạc mẹ.
I/ Mục tiêu.
1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Cánh cam lạc mẹ.
2- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r/d/gi.
3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, phiếu bài tập...
 - Học sinh: sách, vở bài tập...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn HS nghe - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lượt.
- Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Đọc chính tả.
-Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+ Nêu nhận xét chung.
3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2.
- HD học sinh làm bài tập vào vở .
+ Chữa, nhận xét.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Chữa bài tập giờ trước.
Nhận xét.
- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
+Viết bảng từ khó:(HS tự chọn)
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm vở, chữa bảng.
+ Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu.
Mở rộng vốn từ : Công dân.
I/ Mục tiêu.
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ gắn với chủ điểm Công dân.
- Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn .
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập...
III/ Các hoạt động dạy-học.
 Giáo viên
 Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới : 
1) Giới thiệu bài.
 - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài 1.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng.
- Gọi nhận xét, sửa sai
* Bài 2.Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm.
- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng.
* Bài 3: HD làm nhóm.
- Yêu cầu nhóm khác nhận , bổ sung.
* Bài 4: DH bày tỏ thái độ.
- Nhận xét bổ sung thêm.
c/ Củng cố - dặn dò.
Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-Học sinh chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
- Chọn ý thích hợp nhất, nêu miệng 
* HS tự làm bài theo nhóm, nêu kết quả.
- Công (1): công dân, công cộng, công chúng.
- Công (2): công bằng, công lí, công minh, công tâm.
- Công (3): công nhân công nghiệp.
 -Lớp theo dõi, nhận xét.
*Các nhóm thảo luận, hoàn thiện bài tập
- Cử đại diện nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu.
- Thử thay thế các từ đồng nghĩa với tứ công dân và bày tỏ thái độ.
- Kết quả: không thay thế được.
Tóm tắt nội dung bài.
-------------------------------------------------------------------
Đạo đức :
Em yêu quê hương (tiết2).
I/ Mục tiêu.
- Giúp học sinh nắm được: 
Mọi người cần phải yêu quê hương.
Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình.
Đồng tình với những việc làm góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương và không đồng tình với người không xây dựng và bảo vệ quê hương.
Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Tư liệu, phiếu...
 - Thẻ màu
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu.
a/ Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ (BT4).
* Mục tiêu: Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình.
* Cách tiến hành.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- GV kết luận.
b/ Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (BT2).
Mục tiêu: Nhận biết một số việc làm thể hiện sự hợp tác.
 * Cách tiến hành.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- GV kết luận.
- G ghi điểm các nhóm thực hiện tốt.
c/ Hoạt động 3: Xử lí tình huống (BT3).
* Mục tiêu: Đồng tình với những việc làm góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương và không đồng tình với người không xây dựng và bảo vệ quê hương. * Cách tiến hành:
- Nêu từng ý kiến ở bài tập 3.
- GV kết luận từng nội dung.
3/ Củng cố-dặn dò.
- Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài.
* HS thảo luận nhóm và cử đại diện lên trả lời các câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Lớp chia nhóm, thảo luận để làm bài tập 2.
- Các nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung hoặc nêu ý kiến khác.
- Dùng thẻ màu bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành với từng ý kiến.
- HS khác giải thích lí do.
* Đọc phần ghi nhớ (sgk).
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2012
Tập đọc.
Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng.
 I/ Mục tiêu.
- Học sinh đọc đúng, trôi chảy toàn bài, đọc diễn cảm với cảm hứng ca ngợi, kính trong nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng.
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài:
*Hiểu nội dung: Biểu dương một công dân yêu nước, một nhà tư sản đã giúp đỡ Cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì cách mạng gặp khó khăn.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức học tập tốt .
 II/ Đồ dùng dạy-học.
Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ...
Học sinh: sách, vở... 
 III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài.
 Bài giảng
a/ Luyện đọc
- HD chia đoạn (5 đoạn).
- Giáo viên đọc mẫu 
b/ Tìm hiểu bài.
* GV cho học sinh đọc thầm các đoạn rồi lần lượt nêu các câu hỏi cho các em suy nghĩ và trả lời.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c/ Đọc diễn cảm. 
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc. 
- Đánh giá, ghi điểm
3/ Củng cố-dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà. 
- 2 em đọc bài giờ trước.
- 1 em đọc toàn bài.
- Đọc tiếp nối theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải.
- 1 em đọc lại toàn bài.
* Những đóng góp to lớn  ... 
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi, diện tích hình tròn?
Học sinh viết công thức : C = d 3,14 ; hoặc c= r 2 3,14
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài tập 1: VBTT5 (14): Viết số đo thích hợp vào chỗ trống.
Hình tròn
(1)
(2)
Bán kính
20cm
0,25m
Chu vi
Diện tích
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2: 
- Yêu cầu HS nêu cách làm. 
Hình tròn
(1)
(2)
Chu vi
3,14cm
9,42m
- Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3: VBTT5 (14) :
Sàn diễn của một rạp xiếc có dạng hình tròn, bán kính là 6,5m. Tính chu vi và diện tích của sàn diễn đó.
 - Học sinh đọc nội dung bài. Hướng dẫn học sinh tóm tắt bài toán.
- Cho học sinh làm vào vở.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bảng con, bảng lớp.
Hình tròn
(1)
(2)
Bán kính
20cm
0,25m
Chu vi
125,6cm
1,57m
Diện tích
1256cm2
0,19625m2
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm:
Hình tròn
(1)
(2)
Chu vi
3,14cm
9,42m
Diện tích
0,785cm2
7,065m2
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS lên bảng, cả lớp giải vào vở nháp.
Tóm tắt: Sàn diễn có r : 6,5m
 Hỏi C sàn diễn ? m
 Hỏi C sàn diễn ? m2
Bài làm
Chu vi của sàn diễn đó là:
6,5 2 3,14 = 40,82 (m)
Diện tích của sàn diễn là :
6,5 6,5 3,14 = 132,665 (m2)
Đáp số : a) 40,82m
 b)132,665m2
----------------------------------------------------------------------
Lịch sử.
Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1945-1954).
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, giúp học sinh biết:
Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954; lập được bảng thống kê một số sự kiện theo thời gian (gắn với các bài đã học).
Kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này.
Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
*HD học sinh suy nghĩ, nhớ lại những tư liệu lịch sử chủ yếu theo niên đại.
a)Hoạt động 1: (làm việc theo nhóm và cả lớp)
- Chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Gọi các nhóm báo cáo.
- GV kết luận.
- Đánh giá ghi điểm các nhóm.
c/ Hoạt động 2:(làm việc cả lớp)
- GV cho HS quan sát hình ảnh tư liệu và chơi trò chơi theo chủ đề "tìm địa chỉ đỏ".
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Nêu nội dung bài giờ trước.
Nhận xét.
* Lớp theo dõi.
* Mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi trong sgk.
* Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động.
- Lần lượt từng nhóm nêu câu hỏi cho nhóm kia trả lời.
* HS kể về những sự kiện, những tấm gương chiến đấu tiêu biểu ứng với các địa danh đó.
- Đọc to nội dung chính (sgk)
--------------------------------------------------------------
Tiếng việt ôn
Luyện viết: Bài 20.
I/ Mục tiêu.
1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài viết.
2- Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu v/d/gi.
3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở bài tập...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn HS nghe - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lượt.
- Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Đọc chính tả.
-Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+ Nêu nhận xét chung.
3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2.
- HD học sinh làm bài tập vào vở .
+ Chữa, nhận xét.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Chữa bài tập giờ trước.
Nhận xét.
- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
+Viết bảng từ khó:(HS tự chọn)
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm vở, chữa bảng.
+ Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 13 tháng 1 năm 2012
Tiếng Việt ôn
Luyện tập xây dựng đoạn mở bài, kết bài; Viết bài văn tả người
I. Mục tiêu: 
1-KT: Giúp học sinh phân biệt được các cách mở bài và kết bài.
2-KN: HS viết được hai cách mở bài và kết bài khác nhau. Vận dụng để viết bài văn tả người hoàn chỉnh
3-GD học sinh có ý thức trình bày sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ viết một số kết bài và mở bài.SGK, Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở, SGK, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ. 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:Có mấy cách kết bài và mấy cách mở bài?
2.Bài mới:
ùGiới thiệu bài
ù Hướng dẫn hs làm các bài tập sau:
Bài 1:Hãy đọc các mở bài và kết bài sau và cho biết mỗi mở bài hay kết bài được viết theo cách nào?
a)Tả một người thân trong gia đình em.
Mở bài 1:
 Em thường phụ bố em làm các việc ở vườn nhà và hôm nay em theo phụ bố em chăm sóc vườn tiêu.
Mở bài 2:
 Con chó Mi-sa vào liếm tay đánh thức làm em mơ màng tỉnh giấc. Trời đã sáng rõ. Bước ra hàng hiên, em thấy bố em cầm cuộn dây và xách thang ra vườn tiêu. Chắc sáng nay bố em chăm sóc cho các nọc tiêu trong vườn nhà.
b)Tả một bạn cùng lớp:
MB 1: Lớp em có đến ba bạn tên Huyền nhưng người được bạn bè quý mến hơn cả là bạn Phương Huyền.
MB2: Trong quãng đời đi học, mỗi người đều có những người bạn thân thiết. Em cũng vậy. Người bạn thân nhất học cùng lớp em tên là Phương Huyền.
c)Tả một người thân trong gia đình em:
KB1: Được bố em chăm sóc suốt từ sáng tới giờ, vườn tiêu gọn gàng hơn, tươi tỉnh hơn.
KB2: Được bố em chăm sóc vườn tiêu gọn gàng hơn, tươi tỉnh hơn. Có bố, cả mảnh vườn rộng năm công với tiêu, cà phê, điều cùng nhiều loại cây ăn trái luôn tươi tốt và nhờ vậy, cuộc sống của gia đình em ngày càng một khá hơn.
d)Tả một người bạn cùng lớp;
KB1: Bạn Huyền học giỏi, biết chăm lo việc nhà, hoạt bát, hòa đồng và được mọi người yêu quý.
KB2: ở lớp cũng như ở nhà. Phương Huyền luôn làm tốt mọi công việc của mình và luôn vui vẻ, hòa nhã với mọi người. Bạn hoạt bát và học giỏi hơn em. Mẹ em thường lấy gương bạn Phương Huyền ra để khuyên em và không bao giờ em tự ái về điều đó.
Bài 2; Những đoạn mở bài sau được viết theo cách nào? Em hãy viết lại theo cách khác.
Đoạn 1: Người mà lớp em ai cũng quý mến là Nhật, tổ trưởng tổ em.
Đoạn 2: Bà nội tôi thường nói: “ Con gái thời này hiếm có ai được nết ăn, nết làm, khéo léo đảm đang như mẹ cháu”. Hôm nay có dịp đứng ngắm mẹ nấu ăn tôi nghiệm thấy lời khen của bà quả là đúng.
Đoạn 3: Đã 8 giờ rồi, hôm nay là thứ bảy. Em dọn dẹp thật nhanh để còn kịp xem chương trình “Đuổi hình bắt chữ” trên đài truyền hình Hà Nội. Vừa nghe thấy tiếng nhạc chương trình quảng cáo, em vội chạy ngay đến bên chiếc ti vi. Kia rồi, anh Xuân Bắc, người dẫn chương trình quen thuộc mà em hâm mộ đã xuất hiện.
- Chấm một vài bài, nhận xét
Bài 3:Với mỗi đề sau em hãy viết hai đoạn mở bài ( kết bài) theo hai cách khác nhau:
-Tả thầy( cô) hiệu trưởng đáng kính của em.
-Tả một diễn viên mà em hâm mộ.
-Tả một nhân vật trong phim ảnh mà em yêu thích.
Bài 4: Chọn một trong ba đề trên rồi viết thành bài văn tả người.
* Chấm vài bài, nhận xét
3.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và luyện lại hai cách mở bài và kết bài trên.
Vài em trả lời
HS đọc đề và thảo luận theo nhóm
Báo cáo: 
a, Mở bài 1: Mở bài trực tiếp
 Mở bài 2: Mở bài gián tiếp
b, Mở bài 1: trực tiếp
 Mở bài 2: gián tiếp.
......
Đọc, xác định các đoạn mở bài và viết lại vào vở theo cách khác
Đọc đề và thực hiện bài tập
Chọn đề và viết bài
-----------------------------------------------------------------
Hoạt động NGLL.
Hoạt đông tìm hiểu về nghề truyền thống ở địa phương.
I/ Mục tiêu.
1- Tổ chức cho học sinh nghe nói chuyện, giao lưu, tìm hiểu về nghề truyền thống ở địa phương.
2- Rèn thói quen tổ chức giao lưu, tìm hiểu về nghề truyền thống ở địa phương. 
3- Giáo dục học sinh giữ gìn và phát huy nghề truyền thống ở địa phương.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: Tìm hiểu các nghề truyền thống.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1/ Chia tổ, phân công nhiệm vụ cho từng tổ: tìm hiểu về nghề truyền thống ở địa phương.
2/ Hướng dẫn các tổ trưởng chỉ huy các thành viên trong tổ của mình xác định và giao nhiệm vụ cho từng thành viên.
3/ Gọi các tổ nêu một số nghề truyền thống ở địa phương mà các tổ sưu tầm được.
4/ Cho các tổ tiến hành thi đua kể các bước và kĩ thuật làm các nghề truyền thống ở địa phương đã chuẩn bị.
5/ Các tổ nhận xét đánh giá nội dung trình bày của từng tổ.
6/ Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc nhở, tuyên bố hình thức tuyên dương những tổ có thành tích cao.
 -------------------------------------------------------------- 
Sinh hoạt tập thể.
Kiểm điểm tuần 20.
I/ Mục tiêu.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II/ Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại các tổ. 
Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về học tập: các em có ý thức học tạp tốt
Về đạo đức: 100% các em đều chăm ngoan.
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
Về các hoạt động khác.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3/ Củng cố - dặn dò.
Nhận xét chung.
Chuẩn bị cho tuần sau.
------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_20_nam_hoc_2011_2012.doc