TUẦN 17
Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011
CHÀO CỜ
TÂP CHUNG DƯỚI CỜ
-------------------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC
NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I/ MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn .
- Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù , sáng tạo với tinh thần dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- GD cho HS các KN: Hợp tác, đảm nhận trách nhiệm, ra quyết định, tư duy sáng tạo.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ SGK(phóng to), bảng phụ viết sẵn đoạn 1.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tuần 17 Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011 Chào cờ Tâp chung dưới cờ ------------------------------------------------------------------- Tập đọc ngu công xã Trịnh Tường I/ mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn . - Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù , sáng tạo với tinh thần dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - GD cho HS các KN: Hợp tác, đảm nhận trách nhiệm, ra quyết định, tư duy sáng tạo. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK(phóng to), bảng phụ viết sẵn đoạn 1. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Thầy cúng đi bệnh viện. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc. - Chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó( 3lần). - HS luyện đọc trong nhóm. - Nhóm luyện đọc trước lớp. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1: +Ông Lìn làm thế nào để đưa nước về thôn? +) Rút ý 1: - Cho HS đọc đoạn 2: +Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thé nào? +)Rút ý 2: - Cho HS đọc đoạn 3: +Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ nguồn nước? +Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? +)Rút ý3: -Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. - Cho 1-2 HS đọc lại. c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1 trong nhóm. -Thi đọc diễn cảm. - Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về đọc lại bài và học bài. 2 HS đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi. Lắng nghe. 1 HS giỏi đọc. -Đoạn 1: Từ đầu đến vỡ thêm đất hoang trồng lúa. -Đoạn 2: Tiếp cho đến như trước nữa. -Đoạn 3: Đoạn còn lại. -Tìm nguồn nước, đào mương dẫn nước từ 1.Ông Lìn đào mương dẫn nước từ rừng về. -Về tập quán canh tác, đồng bào không làm nương như trước mà trồng lúa nước ; không làm nương nên không còn hịên tượng 2.Tập quán canh tác và cuộc sống của người dân ở thôn Phìn Ngan thay đổi. - Ông hướng dẫn cho bà con trồng cây Thảo quả. - Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu. 3.Trồng cây thảo quả để bảo vệ nguồn nước. -HS nêu. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. ------------------------------------------------------------------------------ Toán luyện tập chung I/ mục tiêu: -Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. -BTcần làm: 1(a), 2(a), 3 II/ Đồ dùng dạy học: Bảng con, bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1-Kiểm tra bài cũ: -Muốn tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào? -Muốn tìm số phần trăm của một số ta làm thế nào? 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (a): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS cách làm. - Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. *Bài tập 2 (a): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời một HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào nháp. -Mời 1 HS làm vào bảng phụ sau đó đính bảng lên để chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (79): -Mời 1 HS đọc đề bài. - GV cho HS nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm của hai số và cách tìm một số % của một số. Y/C HS khá giỏi tự làm bài, GV h dẫn thêm cho HS yếu về cách làm. - Cho HS làm vào vở. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập. 2 HS nôi tiếp nhau nêu. Lắng nghe. 1 HS nêu yêu cầu: Tính *Kết quả: 5,16 1 HS nêu yêu cầu: Tính *Bài giải: (131,4 - 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2 = 50,6 : 2,3 + 43,8 = 22 + 43,68 = 65,68 1 HS đọc đề bài *Bài giải: a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là: 15875 -15625 = 250 (người) Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là: 250 : 15625 = 0,016 0,016 = 1,6% b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 x 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số dân của phường đó là: 15875 + 254 = 16129 (người) Đáp số: a) 1,6% ; b) 16129 người ------------------------------------------------------------------------ Đạo đức Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2) I/ mục tiêu: Như đã nêu ở tiết 1. II/ Đồ dùng dạy học: Đồ dùng để đóng tiểu phẩm. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ của bài . 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SGK. *Mục tiêu: HS biết nhận xét một số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. *Cách tiến hành: - GV cho HS trao đổi nhóm 2 - Các nhóm thảo luận. - Mời đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: SGV-Tr. 41. - HS thảo luận theo hướng dẫn của GV. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét. 2.3-Hoạt động 2: Xử lí tình huống bài tập 4 SGK *Mục tiêu: HS nhận biết xử lí một số tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. *Cách tiến hành: -Mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. - Cho HS thảo luận nhóm 4. - Mời đại diện các nhóm HS trình bày. - GV kết luận: SGV-Tr. 41. 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. HS thảo luận nhóm 4. Cử đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 2.4-Hoạt động 3: Làm bài tập 5-SGK. *Mục tiêu: HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong các công việc hằng ngày. *Cách tiến hành: - Mời một HS nêu yêu cầu. - Cho HS tự làm bài tập. -Yêu cầu HS trao đổi với bạn bên cạnh. - Mời một số HS trình bày dự kiến sẽ hợp tác với những người xung quanh trong một số việc. - Các HS khác nhận xét, góp ý cho bạn. - GV kết luận:... -HS làm bài cá nhân. -HS trao đổi với bạn bên cạnh. -HS trình bày. 3-Củng cố, dặn dò: -Mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------------------------- Thể dục: TRề CHƠI"CHẠY TIẾP SỨC THEO VềNG TRềN" I. MỤC TIấU: - ễn đi đều vũng phải, vũng trỏi. YC thực hiện được động tỏc đi đờu vũng phải, vũng trỏi. - Học trũ chơi" Chạy tiếp sức theo vũng trũn". YC biết cỏch chơi và tham gia chơi được. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: - Trờn sõn trường, vệ sinh sạch sẽ. GV chuẩn bị 1 cũi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1. Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yờu cầu bài học - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sõn tập. - Giậm chõn tại chỗ, đếm to theo nhịp 1-2, 1-2. - ễn cỏc động tỏc của bài thể dục phỏt triển chung. X X X X X X X X X X X X X X X X r 2. Cơ bản: a. ễn đi đều vũng phải, vũng trỏi. + Cả lớp tập luyện dưới sự hướng dẫn của GV. + Chia tổ tập luyện theo từng khu vực dưới sự hướng dẫn của tổ trưởng. + Cho từng tổ lờn biểu diễn đi đều vũng phải, vũng trỏi. b. Học trũ chơi" Chạy tiếp sức theo vũng trũn". - GV nờu tờn trũ chơi, hướng dẫn cỏch chơi và nội quy chơi, sau đú cho HS chơi thử 1-2 lần, rồi cho cả lớp chơi chớnh thức. X X X X X X X X X X X X X X X X r C o o o o o A o o B r 3. Kết thỳc: - Nhảy thả lỏng, cỳi người thả lỏng, hớt thở sõu. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt. - GV cựng HS hệ thống bài. - GV nhận xột, đỏnh giỏ kết quả bài học. - Về nhà ụn cỏc nội dung ĐHĐN đó học. X X X X X X X X X X X X X X X X r ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011 Toán luyện tập chung I/ mục tiêu: -Biết thực hiện các phép tính vơi số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Làm được các BT: 1,2,3. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng con, bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1-Kiểm tra bài cũ: -Nêu cách chuyển hỗn số thành số thập phân? -Nêu cách cộng, trừ hai số tỉ số phần trăm? 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (80): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS cách làm. - Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. *Bài tập 2 (80): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Muốn tìm thừa số và số chia ta làm thế nào? -Mời một HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào nháp. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (80): -Mời 1 HS đọc đề bài. - GV cho HS nhắc lại cách cộng, trừ hai số tỉ số phần trăm. -Mời 1 HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. Lưu ý: Y/C HS khá giỏi giải theo 2 cách. -Mời 2 HS làm bài vào bảng phụ.. - Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập. 1 HS nêu yêu cầu: Viết các hỗn số sau thành số thập phân. *Kết quả: 4,5 ; 3,8 ; 2,75 ; 1,48 1 HS nêu yêu cầu: Tìm x *VD về lời giải: 0,16 : x = 2 - 0,4 0,16 : x = 1,6 x = 0,16 : 1,6 x = 0,1 (Kết quả phần a: x = 0,09) *Bài giải: C1: Hai ngày đầu máy bơm hút được là: 35% + 40% = 75% (nước trong hồ) Ngày thứ ba máy bơm hút được là: 100% - 40% = 25% (nước trong hồ) Đáp số: 25% nước trong hồ. C2: Sau ngày bơm đầu tiên lượng nước trong hồ còn lại là: 100% - 35% = 65% (nước trong hồ) Ngày thứ ba máy bơm hút được là: 65% - 40% = 25% (nước trong hồ) Đáp số: 25% nước trong hồ. --------------------------------------------------------------------- chính tả( nghe-viết): Người mẹ của 51 đứa con I/ mục tiêu: -Nghe và viết đúng bài chính tả Người mẹ của 51 đứa con.Trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi(BT1) - Làm được BT2. - GD cho HS các KN: Lắng nghe/ hợp tác/ quản lí thời gian. II/ Đồ dùng dạy học: -Một vài tờ phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần ch HS làm bài tập 2. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ. HS làm bài 2 trong tiết Chính tả trước. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS nghe -viết: - GV Đọc bài viết. +Mẹ Nguyễn Thị Phú có tấm lòng nh ... ---------- Lịch sử Ôn tập cuối kì I I/ mục tiêu: - Giúp HS Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.( Ví dụ: Phong trào chống pháp của Trương Định ; Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời; khởi nghĩa giành chính quuyền ở Hà Nội; chiến dịch Việt Bắc) II/ Đồ dùng dạy học: Thông tin về các anh hùng trong Đại hội Chiến sĩ Thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài 16. 2-Bài mới: 2.1-Giới thệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Ôn tập: -Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta khi nào? -Ngày, tháng năm nào Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước? -Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày tháng năm nào? Nêu ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? -Nêu ngày, tháng, năm Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội? Nêu ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám năm 1945? -Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập vào ngày nào? -Nội dung của bản Tuyên ngôn Độc lập là gì? -Tìm hiểu thông tin về các anh hùng trong đại hội Chiến sĩ Thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc? 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc học sinh về ôn tập để giờ sau kiểm tra. 1 - 9 - 1858 5 - 6 - 1911 3 - 2 -1930 -Từ đây CMVN có Đảng lãnh đạo từng bước đi đến thắng lợi cuối cùng. 19 - 8 - 1945 -Phá bỏ hai tầng xiềng xích nô lệ, lật nhào chế độ phong kiến. Mở ra một kỉ nguyên độc lập, tự do cho dân tộc Việt Nam. -TL : 2 - 9 - 1945 -Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011 Toán hình tam giác I/ mục tiêu: - Biết đặc điểm của hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc. -Phân biệt ba loại hình tam giác (phân loại theo góc). -Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam gác. + Bài tập cần làm: 1,2 II/ Đồ dùng dạy học: Các dạng hình tam giác như trong SGK. Ê ke. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2-Nội dung bài mới: 2.1-Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác: - Cho HS quan sát hình tam gác ABC: +Em hãy chỉ ba cạnh của hình tam giác? +Em hãy chỉ ba đỉnh của hình tam giác? +Em hãy chỉ ba góc của hình tam giác? 2.2-GT ba dạng hình tam giác (theo góc): - GV vẽ 3 dạng hình tam giác lên bảng. - Cho HS nhận xét góc của các tam giác để đi đến thống nhất có 3 dạng hình tam giác. 2.3-Giới thiệu đáy và đường cao (tương ứng): -GV GT hình tam giác ABC, nêu tên đáy BC và đường cao AH. -Độ dài từ đỉnh vuông góc với đáy tương ứng gọi là gì? - Cho HS nhận biết đường cao của các dạng hình tam giác khác. 2.4-Luyện tập: *Bài tập 1 (86): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Chữa bài. *Bài tập 2 (86): (Các bước thực hiện tương tự bài tập 1) 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. -HS nối tiếp nhau lên bảng chỉ. +Hình tam giác có 3 góc nhọn +Hình tam giác có một góc tù và 2 góc nhọn +Hình tam giác có một góc vuông và 2 góc nhọn (tam giác vuông) -Gọi là đường cao. -HS dùng e ke để nhận biết. *Lời giải: -Tên 3 góc là: A, B, C ; D, E, G ; M, K, N. -Tên 3 cạnh là: AB, AC, BC ; DE, DG, EG ; MK, MN, KN. *Lời giải: +) Đáy AB, đường cao CH. +) Đáy EG, đường cao DK. +) Đáy PQ, đường cao MN. ----------------------------------------------------------------- Tập làm văn Trả bài văn tả người I/ mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày) - Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng. - GD cho HS các KN: Lắng nghe tích cực/ tư duy phê phán/ giao tiếp. II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp ghi đầu bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Nhận xét về kết quả làm bài của HS. Hoạt động dạy Hoạt động học GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để: a) Nêu nhậnn xét về kết quả làm bài: -Những ưu điểm chính: +Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục. +Một số em diễn đạt tốt. +Một số em chữ viết, cách trình bày đẹp. -Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế. b) Thông báo điểm. 2.3-Hướng dẫn HS chữa lỗi: a) Hướng dẫn chữa lỗi chung: -GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng -Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp. -HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng. b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài: -HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi. -Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi. -GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc. c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: + GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay. + Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. - Viết lại một đoạn văn trong bài làm: + Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại. + Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại. 3- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài được điểm cao. Dặn HS về ôn tập. -HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân. -HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. -HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi. -HS đổi bài soát lỗi. -HS nghe. -HS trao đổi, thảo luận. -HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng. -Một số HS trình bày. ----------------------------------------------------------------- Luyện từ và câu ôn tập về câu I/ mục tiêu: - Tìm được 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu cầu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó( BT1) - Phân biệt được các kiểu câu (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) ; Xác định được chủ ngữ, vị ngữ, trong từng câu theo yêu cầu của BT2. - GD cho HS các KN: ra quyết định/ hợp tác/ tư duy sáng tạo. II/ Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to ghi những nội dung ghi nhớ của bài. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1-Kiểm tra bài cũ: HS làm bài tập 1 trong tiết LTVC trước. 2- Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập. *Bài tập 1 (171): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. +Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì? +Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì? +Câu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu khiến bằng dấu hiệu gì? +Câu cảm dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu cảm bằng dấu hiệu gì? - GV dán tờ phiếu ghi nội dung ghi nhớ, mời một HS đọc. - Cho HS làm bài theo nhóm 7vào bảng nhóm. -Mời đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Bài tập 2(171): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Các em đã biết những kiểu câu kể nào? - GV dán tờ phiếu ghi nội dung ghi nhớ, mời một HS đọc. -Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn. - Cho HS làm bài vào vở (gạch một gạch chéogiữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ, gạch 2 gạch chéo giữa chủ ngữ với vị ngữ) -Mời một số HS trình bày. - Các HS khác nhận xét. - GV nhận xét chốt lời giải đúng. 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. -Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn tập. 1 HS nêu yêu cầu. *Lời giải : Kiểu câu Ví dụ Dấu hiệu Câu hỏi Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài của bạn ạ? Dùng để hỏi .. Cuối câu có dấu hỏi. Câu kể Cô giáo phàn nàn với mẹ của một HS. Dùng để kể Cuối câu có dấu chấm ; dấu 2 chấm Câu cảm Thế thì đáng buồn quá! Câu bộc lộ CX, Có các từ quá, đâu và dấu ! Câu khiến Em hãy cho biết đại từ là gì. Câu nêu yêu cầu, đề nghị. Trong câu có từ hãy. *Lời giải: Ai làm gì? -Cách đây không lâu,/ lãnh đạo hội đồng TP Nót-tinh-ghêm ở nước Anh// Đã QĐ phạt tiền các công chức nói hoặc viết không đúng chuẩn. -Ông chủ tịch hội đông TP// tuyên bố sẽ không kí bất cứ văn bản nào có lỗi ngữ pháp và chính tả. Ai thế nào? -Theo QĐ này, mỗi lần mắc lỗi,// công chức//sẽ bị phạt một bảng. -Số công chức trong TP// khá đông. Ai là gì? Đây// là một biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh. --------------------------------------------------------------------------- Khoa học Kiểm tra học kì I I/ mục tiêu: - Kiểm tra kiến thức kĩ năng về môn Khoa học lớp 5 học kì 1 mà các em đã được học. - Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. - GD cho HS các KN: Tư duy/ quản lí thời gian/ giải quyết vấn đề. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: 1-Ôn định tổ chức: 2-Kiểm tra: -Thời gian kiểm tra: 30 phút - GV phát đề cho HS. - Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. 3- Thu bài: GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra. Kiểm điểm tuần 17. I/ Mục tiêu. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. 3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II/ Chuẩn bị. - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu. III/ Tiến trình sinh hoạt. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. Đánh giá xếp loại các tổ. Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . Về học tập: Về đạo đức: Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: Về các hoạt động khác. Tuyên dương, khen thưởng: một số học sinh xuất sắc trong tuần Phê bình: một số học sinh cá biệt 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. 3/ Củng cố - dặn dò. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: