Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học: 2011-2012

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học: 2011-2012

TOÁN : LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu:

- Tính được tổng của 3 số.

- Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.

II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

A. Kiểm tra bài cũ:

GV nhận xét, cho điểm. HS: 2 em lên chữa bài tập.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu:

2. Hướng dẫn HS luyện tập:

+ Bài 1 b: HS: Đọc yêu cầu bài tập và tự làm bài.

- GV chữa bài, nhận xét. - 2 HS lên bảng làm.

- Cả lớp làm vào vở.

 

doc 18 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 658Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8:	Thứ 2 ngày 26 tháng 9 năm 2011.
Toán : Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Tính được tổng của 3 số. 
- Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
GV nhận xét, cho điểm.
HS: 2 em lên chữa bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
+ Bài 1 b:
HS: Đọc yêu cầu bài tập và tự làm bài.
- GV chữa bài, nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở.
+ Bài 2: dong 1 và 2 
HS: Nêu yêu cầu của bài tập và tự làm.
- 2 em lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở.
96 + 78 + 4 = 96 + 4 + 78 = 100 + 78 
= 178
Hoặc: 
96 + 78 + 4 = 78 + (96 + 4) = 78 + 100
= 178.
+ Bài 4:
HS: Đọc bài, tự làm rồi chữa bài.
GV hỏi lại cách tính chu vi hình chữ nhật
a) Chu vi hình chữ nhật là:
P = (16 cm + 12 cm) x 2 = 56 (cm)
b) Chu vi hình chữ nhật là:
P = (45 cm + 15 cm) x 2 = 120 (cm)
- Cho HS tập giải thích về công thức tính P = (a + b) x 2
a là chiều dài hình chữ nhật.
b là chiều rộng hình chữ nhật.
(a + b) là nửa chu vi hình chữ nhật
(a + b) x 2 là chu vi hình chữ nhật.
- GV có thể chấm bài cho HS.
3. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
 Tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi.
 - Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 2 nhóm phân vai đọc 2 màn của vở kịch và trả lời câu hỏi.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu nội dung:
a. Luyện đọc:
HS: 4 em nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ (2 lượt).
- GV nghe, sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 – 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
HS: Đọc thầm để trả lời câu hỏi.
+ Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?
- Câu “Nếu chúng mình có phép lạ”.
+ Việc lặp lại nhiều lần như vậy nói lên điều gì?
- Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết.
+ Mỗi khổ thơ nói lên điều ước. Vậy những điều ước ấy là gì?
Khổ 1: Ước cây mau lớn để cho quả.
Khổ 2: Ước trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc.
Khổ 3: Ước trái đất không còn mùa đông.
Khổ 4: Ước trái đất không còn bom đạn, những trái  những trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn.
- GV yêu cầu HS giải thích ý nghĩa của cách nói:
+ “Ước không còn mùa đông”
- Ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai, không còn những tai họa đe dọa con người.
+ “Hóa trái bom thành trái ngon”
- Ước thế giới hòa bình, không còn bom đạn, chiến tranh.
+ Em hãy nhận xét về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài?
- Đó là những ước mơ lớn, ước mơ cao đẹp: Ước mơ về 1 cuộc sống no đủ, ước mơ được làm việc, không còn thiên tai, thế giới chung sống trong hoà bình.
+ Em thích ước mơ nào trong bài? Vì sao?
HS: Tự suy nghĩ và trả lời theo đúng ý của mình.
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ:
HS: 4 em nối tiếp nhau đọc bài thơ.
- GV hướng dẫn cách đọc đúng, đọc diễn cảm.
- GV đọc diễn cảm.
HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
- Thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
3. Củng cố – dặn dò:
	- GV hỏi về ý nghĩa bài thơ.
	- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
 đạo đức
tiết kiệm tiền của (tiết 2)
I.Mục tiêu:
- HS nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của.
- Biết tiết kiệm tiền của, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi.
- Biết đồng tình, ủng hộ những việc làm tiết kiệm.
II. Đồ dùng:
2 tấm màu: xanh, đỏ.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 2 HS đọc ghi nhớ.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn luyện tập:
* HĐ1: HS làm việc cá nhân bài 4 SGK.
HS: Cả lớp làm bài tập.
- GV mời 1 số HS chữa bài và giải thích.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét.
- GV kết luận: Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của.
- HS tự liên hệ.
- GV nhận xét, khen những HS đã biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở những HS khác thực hiện việc tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hàng ngày.
*HĐ2: Thảo luận nhóm và đóng vai (Bài tập 5):
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai 1 tình huống trong b.tập 5.
HS: Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
- 1 vài nhóm lên đóng vai.
- Thảo luận cả lớp.
? Cách ứng xử như vậy phù hợp chưa? Có cách nào khác không? Vì sao
? Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy
- GV kết luận về cách ứng xử.
HS: Đọc to phần ghi nhớ trong SGK.
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
 Thứ 3 ngày 4 tháng 10 năm 2011.
Toán
Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS biết cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
	- Giải bài toán liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó:
10
Số lớn:
Số bé:
70
?
?
- GV gọi HS đọc bài toán trong SGK.
HS: 1 em đọc bài toán.
- GV vẽ sơ đồ tóm tắt:
- Gọi HS lên chỉ 2 lần số bé trên sơ đồ.
? Muốn tìm 2 lần số bé ta làm thế nào
- Ta lấy (70 – 10) : 2 
? Số bé là bao nhiêu
- Số bé là 30
? Số lớn là bao nhiêu
- Số lớn là 30 + 10 = 40
? 70 gọi là gì
- Tổng hai số
? 10 gọi là gì
- Hiệu hai số.
- Tương tự cho HS giải bài toán theo cách thứ 2 SGK rồi nhận xét cách tìm số lớn.
- GV: Bài toán này có 1 cách giải, khi giải có thể giải bằng 1 trong 2 cách như SGK.
3. Thực hành:
+ Bài 1: 
HS: Đọc yêu cầu bài tập, tự tóm tắt và giải.
- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Tuổi bố:
Tuổi con:
38 T
58 tuổi
? tuổi
? tuổi
Tóm tắt:
Giải:
Hai lần tuổi con là:
58 – 38 = 20 (tuổi)
 Tuổi con là: 20 : 2 = 10 (tuổi)
 Tuổi bố là: 58 – 10 = 48 (tuổi)
Đáp số: Con: 10 tuổi
Bố: 48 tuổi.
HS trai:
HS gái:
4 HS
28 HS
? HS
? HS
+ Bài 2: Tương tự như bài 1.
HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
- 1 em lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Tóm tắt:
Giải:
Hai lần số HS trai là:
28 + 4 = 32 (HS)
 Số HS trai là: 32 : 2 = 16 (HS)
 Số HS gái là: 16 – 4 = 12 (HS)
Đáp số: 16 HS trai. 12 HS gái.
- GV chữa bài và chấm bài cho HS.
4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học.
Luyện từ và câu
Cách viết tên người – tên địa lý nước ngoài
I. Mục tiêu:
1. Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lý nước ngoài.
2. Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên người, tên địa lý nước ngoài phổ biến quen thuộc.
II. Đồ dùng dạy - học: 
Bút dạ và giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên bảng viết 2 câu thơ theo lời đọc của GV.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Phần nhận xét:
+ Bài 1:
- GV đọc mẫu tên nước ngoài: 
Mô - rít – xơ Mát – téc – líc, 
Hy – ma – lay – a
HS: Đọc theo GV.
- 3 – 4 em đọc lại.
+ Bài 2:
HS: 1 em đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp suy nghĩ trả lời miệng.
- Lép – Tôn – xtôi gồm mấy bộ phận?
HS: 2 bộ phận: Lép và Tôn – xtôi
- Mô - rít – xơ Mát – téc – líc gồm mấy bộ phận?
HS: 2 bộ phận: Mô-rít – xơ và Mát – téc – líc
- Tô - mát Ê - đi – xơn gồm mấy bộ phận?
HS: 2 bộ phận: Tô - mát và Ê - đi – xơn.
- Tên địa lý (SGV).
? Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào
- Được viết hoa.
? Cách viết các tiếng trong cùng 1 bộ phận như thế nào
- Giữa các tiếng có gạch nối.
+ Bài 3: 
HS: Đọc yêu cầu của bài và suy nghĩ trả lời:
? Cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài đã cho có gì đặc biệt
- Viết giống như tên riêng Việt Nam, tất cả các tiếng đều viết hoa.
3. Phần ghi nhớ:
HS: 2 – 3 em đọc nội dung phần ghi nhớ.
4. Phần luyện tập:
+ Bài 1: 
HS: Đọc yêu cầu và tự làm vào vở bài tập.
- 1 số HS làm trên bảng.
- GV nhận xét, cho điểm
ác – boa, Lu – i – pa – xtơ, ác – boa Quy – dăng – xơ.
+ Bài 2: 
HS: Đọc yêu cầu của bài, làm bài cá nhân vào vở.
- GV gọi HS trình bày bài làm của mình trên bảng.
- 3 – 4 HS làm bài trên phiếu.
+ Bài 3: 
- Tổ chức chơi trò du lịch theo cách chơi tiếp sức.
- GV giải thích cách chơi.
- Nhận xét, bình chọn những nhóm chơi giỏi nhất.
5. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Kể chuyện
Kể Chuyện đã nghe đã đọc
I. Mục tiêu:
	- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về 1 ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lý..
	- Hiểu và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. 
II. Đồ dùng dạy - học:
+ Tranh minh hoạ “Lời ước dưới trăng”.
+ Sách, báo, truyện viết về ước mơ.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 1 – 2 HS kể lại 1, 2 đoạn của câu chuyện giờ trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS kể chuyện:
a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài:
- GV chép đề lên bảng.
HS: 1 – 2 em đọc lại đề.
- GV gạch dưới những từ quan trọng.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý, cả lớp theo dõi.
- Lớp đọc thầm lại 3 gợi ý.
- Đọc thầm gợi ý 1.
- GV gợi ý:
? Những câu chuyện nào có trong SGK
+ ở vương quốc Tương Lai.
+ Ba điều ước.
? Ngoài ra em còn được nghe thêm những truyện nào khác
- Vào nghề.
- Lời ước dưới trăng.
- Đôi giày ba ta màu xanh.
- Điều ước của vua Mi - đát.
? Em sẽ chọn kể về ước mơ cao đẹp gì
HS: Ước mơ về cuộc sống no đủ, hạnh phúc, ước mơ chinh phục thiên nhiên, ước mơ về nghề nghiệp tương lai, ước mơ về cuộc sống hoà bình.
? Hay có thể ước mơ viển vông, phi lý
- Nói tên truyện em lựa chọn
- GV lưu ý:
HS: Đọc thầm gợi ý 2, 3
+ Kể chuyện phải có đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
+ Kể xong cần trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
+ Với những câu chuyện dài có thể kể 1 – 2 đoạn.
b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
HS: Kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất, hấp dẫn nhất.
3. Củng cố – dặn dò:
	- GV nhận xét giờ học.
	- Về nhà kể cho mọi người cùng nghe.
Khoa học
Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh
I. Mục tiêu:
	- Sau bài học, HS có thể nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.
- Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu không bình thường.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Hình trang 32, 33 SGK.
III. Các hoạt động d ...  phối hợp với dấu hai chấm
- Khi lời dẫn trực tiếp là 1 câu trọn vẹn hay 1 đoạn văn.
VD: Bác nói: “Tôi chỉ có 1 sự ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn ai cũng được học hành”.
+ Bài 3:
HS: Đọc yêu cầu và tự trả lời.
- Từ lầu chỉ cái gì?
- Chỉ ngôi nhà cao, to, sang trọng
- Tắc kè hoa có xây được lầu theo nghĩa trên không?
- Tắc kè xây tổ trên cây, tổ tắc kè là nhỏ bé không phải là cái lầu theo nghĩa của con người.
- Từ lầu trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì?
- Để đề cao giá trị của cái tổ đó.
- Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì?
- Để đánh dấu từ lầu là từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
3. Phần ghi nhớ:
- 2 HS đọc nội dung ghi nhớ.
4. Phần luyện tập:
+ Bài 1: 
HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ và tự làm bài vào vở bài tập.
+ Bài 2: 
HS: Đọc bài và làm bài.
+ Bài 3: 
HS: Đọc đầu bài và tự làm.
- 2 em lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập.
- GV nhận xét, chấm bài.
5. Củng cố – dặn dò:
	- GV nhận xét giờ học.
Khoa học
ăn uống khi bị bệnh
I. Mục tiêu:
- HS biết nói về chế độ ăn uống khi bị 1 số bệnh.
- Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy.
- Pha dung dịch ô - rê - dôn và nước cháo muối.
- Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Đồ dùng, hình trang 34, 35 SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đọc mục “Bạn cần biết” trang 33.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Các hoạt động:
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
- GV phát phiếu có ghi câu hỏi.
? Kể tên các thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường
HS: Thảo luận trong nhóm.
- Thịt, cá, trứng, sữa, các loại rau xanh, quả chín.
? Đối với người bị bệnh nặng nên cho ăn món ăn đặc hay loãng? Tại sao
- Nên cho ăn món ăn loãng để dễ nuốt, dễ tiêu hoá
? Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn như thế nào
- Nên cho ăn nhiều bữa trong ngày.
- GV kết luận mục “Bạn cần biết” SGK trang 35.
HS: Cả lớp quan sát và đọc lời thoại trong H4, 5 trang 35 SGK.
- 2 HS 1 em đọc câu hỏi của bà mẹ đưa con đến khám bệnh, 1 em đọc câu trả lời của bác sỹ.
? Bác sỹ đã khuyên người bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống như thế nào
- Phải cho cháu uống dung dịch ô - rê - dôn hoặc nước cháo muối.
- Để đề phòng suy dinh dưỡng vẫn cho cháu ăn đủ chất.
- Gọi 1 vài HS nhắc lại lời khuyên của bác sỹ.
- GV nhận xét chung về hoạt động của các nhóm.
- Các nhóm báo cáo đồ dùng chuẩn bị để pha dung dịch ô- rê - dôn và nấu cháo muối (không yêu cầu nấu).
HS: Các nhóm đưa ra tình huống để vận động những điều đã học vào cuộc sống.
- GV và các nhóm cùng theo dõi các bạn đóng vai để nhận xét.
- Có thể đóng vai thể hiện nội dung.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình huống mà nhóm mình đã chọn.
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiếng Việt : Ôn luyện tập phát triển câu chuyện.
I.Mục tiêu: Giúp HS: 
- Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Có ý thức dùng từ hay, câu văn trau truốt giàu hình ảnh.
II. Hoạt động dạy học:
1. GV yêu cầu HS đọc lại bài tập đọc“ Chị em tôi”.
- Yêu cầu HS nêu những từ ngữ của nhân vật trực tiếp nói ra.
? ở bài này có mấy nhân vật?
? Em hãy kể lại câu chuyện theo lời kể của mình.
Yêu cầu HS trình bày bài làm vào vở.
GV theo dõi chung , giúp đỡ những em yếu , kém.
Chấm 7 đến 10 bài.
Nhận xét bài của HS.
Tuyên dương những HS có bài viết hay, có câu mở đoạn súc tích hấp dẫn.
GV đọc bài hay cho cả lớp nghe.
2. Hướng dẫn tự học:
3. Nhận xét dặn dò.
Ba em đọc nối tiếp ba đoạn của bài.
Ba nhân vật: Chị, em và bố.
HS trao đổi nhóm và kể cho nhau nghe.
Ba HS khá giỏi kể trước lớp.
 Thứ 6 ngày 7 tháng 10 năm 2011
Toán: HAI ẹệễỉNG THAÚNG VUOÂNG GOÙC
I.Muùc tieõu: -Giuựp HS: Nhaọn bieỏt ủửụùc hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực vụựi nhau.
 -Bieỏt ủửụùc hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực vụựi nhau taùo ra boỏn goực vuoõng coự chung ủổnh.
 -Bieỏt duứng eõ ke ủeồ veừ vaứ kieồm tra hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực.
II. ẹoà duứng daùy hoùc:
 -EÂ ke, thửụực thaỳng (cho GV vaứ HS).
III.Hoaùt ủoọng treõn lụựp: 
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
1.KTBC: -GV goùi 3 HS leõn baỷng 
 -GV chửừa baứi, nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS.
2.Baứi mụựi : a.Giụựi thieọu baứi:
 b.Giụựi thieọu hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực :
 -GV veừ leõn baỷng hỡnh chửừ nhaọt ABCD vaứ hoỷi: ẹoùc teõn hỡnh treõn baỷng vaứ cho bieỏt ủoự laứ hỡnh gỡ ?
 -Caực goực A, B, C, D cuỷa hỡnh chửừ nhaọt ABCD laứ goực gỡ ?
 -GV vửứa thửùc hieọn thao taực, vửứa neõu....
 -GV: Haừy cho bieỏt goực BCD, goực DCN, goực NCM, goực BCM laứ goực gỡ ?
 -Caực goực naứy coự chung ủổnh naứo ?
 -GV: Nhử vaọy hai ủửụứng thaỳng BN vaứ DM vuoõng goực vụựi nhau taùo thaứnh 4 goực vuoõng coự chung ủổnh C.
 -GV yeõu caàu HS quan saựt caực ủoà duứng hoùc taọp cuỷa mỡnh, quan saựt lụựp hoùc ủeồ tỡm hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực coự trong thửùc teỏ cuoọc soỏng.
 -GV hửụựng daón HS veừ hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực vụựi nhau 
 -GV yeõu caàu HS caỷ lụựp thửùc haứnh veừ ủửụứng thaỳng NM vuoõng goực vụựi ủửụứng thaỳng PQ taùi O.
 c.Luyeọn taọp, thửùc haứnh :
 Baứi 1
-GV veừ leõn baỷng hai hỡnh a, b nhử baứi taọp trong SGK.
-GV yeõu caàu HS caỷ lụựp cuứng kieồm tra.
-GV yeõu caàu HS neõu yự kieỏn.
-Vỡ sao em noựi hai ủửụứng thaỳng HI vaứ KI vuoõng goực vụựi nhau ?
 Baứi 2: -GV yeõu caàu HS ủoùc ủeà baứi.
 -GV veừ leõn baỷng hỡnh chửừ nhaọt ABCD, sau ủoự yeõu caàu HS suy nghú vaứ ghi teõn caực caởp caùnh vuonga goực vụựi nhau coự trong hỡnh chửừ nhaọt ABCD vaứo VBT.
 -GV nhaọn xeựt vaứ keỏt luaọn veà ủaựp aựn ủuựng.
 Baứi 3: -GV yeõu caàu HS ủoùc ủeà baứi, sau ủoự tửù laứm baứi.
 -GV yeõu caàu HS trỡnh baứy baứi laứm trửụực lụựp.
 -GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS.
 4.Cuỷng coỏ- Daởn doứ:
 -GV toồng keỏt giụứ hoùc, daởn HS veà nha.ứ 
-3 HS leõn baỷng laứm baứi, HS dửụựi lụựp theo doừi ủeồ nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn.
-HS nghe GV giụựi thieọu baứi.
-Hỡnh ABCD laứ hỡnh chửừ nhaọt.
-Caực goực A, B, C, D cuỷa hỡnh chửừ nhaọt ABCD ủeàu laứ goực vuoõng.
-HS theo doừi thao taực cuỷa GV.
-Laứ goực vuoõng.
-Chung ủổnh C.
-HS neõu vớ duù: hai meựp cuỷa quyeồn saựch, quyeồn vụỷ, hai caùnh cuỷa cửỷa soồ, cửỷa ra vaứo, hai caùnh cuỷa baỷng ủen, 
-HS theo doừi thao taực cuỷa GV vaứ laứm theo.
 C
-1 HS leõn baỷng veừ, HS caỷ lụựp veừ vaứo giaỏy nhaựp.
-HS duứng eõ ke ủeồ KT hỡnh veừ trong SGK, 1 HS leõn baỷng kieồm tra hỡnh veừ cuỷa GV.
-Vỡ khi duứng eõ ke ủeồ kieồm tra thỡ thaỏy hai ủửụứng thaỳng naứy caột nhau taùo thaứnh 4 goực vuoõng coự chung ủổnh I.
-1 HS ủoùc trửụực lụựp.
-HS vieỏt teõn caực caởp caùnh, sau ủoự 1 ủeỏn 2 HS keồ teõn caực caởp caùnh mỡnh tỡm ủửụùc trửụực lụựp:
AB vaứ AD, AD vaứ DC, DC vaứ CB, CD vaứ BC, BC vaứ AB.
-HS duứng eõ ke ủeồ kieồm tra 
-2 HS ngoài caùnh nhau ủoồi cheựo vụỷ ủeồ kieồm tra baứi cuỷa nhau.
-1 HS leõn baỷng, HS caỷ lụựp laứm baứi vaứo VBT.
a) AB vuoõng goực vụựi AD, AD vuoõng goực vụựi DC.
Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục tiêu:
	- Tiếp tục củng cố kỹ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.
II. Đồ dùng dạy - học:
Phiếu học tập, vở bài tập làm văn.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS kể lại câu chuyện mà em đã kể ở lớp hôm trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
+ Bài 1:
HS: Đọc yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn HS cách chuyển.
- 1 em giỏi làm mẫu chuyển thể lời thoại giữa Tin – tin và em bé thứ nhất từ ngôn kịch sang lời kể.
Văn bản kịch:
Chuyển thành lời kể
- Tin – tin cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy?
- Tin – tin và Mi – tin đến thăm công xưởng xanh. Thấy 1 em bé mang 1 cỗ máy có đôi cánh xanh, Tin – tin ngạc nhiên hỏi em bé đang làm gì với đôi cánh ấy. Em bé nói mình dùng đôi cánh đó vào việc sáng chế trên trái đất.
- Từng cặp HS đọc đoạn trích “ở vương quốc Tương Lai” quan sát tranh minh họa, suy nghĩ tập kể lại câu chuyện.
- GV và cả lớp nhận xét.
- 2 – 3 em thi kể.
+ Bài 2:
HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
- Từng cặp HS suy nghĩ kể lại câu chuyện theo trình tự không gian.
- Hai, ba HS thi kể, GV và cả lớp nhận xét.
+ Bài 3:
HS: Đọc yêu cầu của bài.
- GV dán tờ phiếu to ghi bảng so sánh 2 cách mở đầu đoạn 1, 2.
HS: Nhìn bảng phát biểu ý kiến.
- GV nêu nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ Về trình tự sắp xếp các sự việc.
+ Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi.
Cách kể 1:
- Mở đầu đoạn 1: Trước hết 2 bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh.
- Mở đầu đoạn 2: Rời công xưởng xanh, Tin – tin và Mi- tin đi đến khu vườn kỳ diệu.
Cách kể 2:
- Mi – tin đến khu vườn kỳ diệu
- Trong khu Mi – tin đang ở khu vườn kỳ diệu thì Tin – tin tìm đến công xưởng xanh.
3. Củng cố – dặn dò:
- Về nhà tập viết văn phát triển câu chuyện.
chính tả
trung thu độc lập
I. Mục tiêu:
	- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài “Trung thu độc lập”.
	- Tìm và viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho.
II. Đồ dùng dạy - học:
	Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết.
HS: Cả lớp viết giấy nháp các từ bằng ch/tr.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS nghe – viết:
HS: 1 em đọc đoạn cần viết, cả lớp theo dõi SGK.
- Đọc thầm lại đoạn văn, chú ý những từ dễ viết sai, VD: mười lăm năm, thác nước, phấp phới, bát ngát, nông trường, to lớn, 
- GV đọc từng câu cho HS viết vào vở.
HS: Nghe và viết bài vào vở.
- GV đọc lại bài cho HS soát.
- Soát lỗi chính tả.
- GV chấm 7 đến 10 bài.
- Nêu nhận xét.
3. Bài tập chính tả:
+ Bài 2: 
HS: Đọc yêu cầu bài tập và tự làm vào vở bài tập.
- Gv chọn bài 2a, hoặc 2b.
- 1 số HS làm vào phiếu.
2a) (Đánh dấu mạn thuyền)
- Kiếm giắt, kiếm rơi xuống nước, đánh dấu, làm gì, đánh dấu
- Những HS làm phiếu lên dán phiếu trên bảng lớp.
- GV gọi HS đọc đoạn văn đã điền.
+Bài 3a:
HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
- GV chữa bài và nhận xét, khen những em làm đúng.
a) rẻ, danh nhân, giường.
4. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_8_nam_hoc_2011_2012.doc