Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 32 - Năm 2011

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 32 - Năm 2011

VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI

I. MỤC TIU BI HỌC:

 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.

 - Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. (trả lời được cc cu hỏi trong SGK).

 - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân - Đảm nhận trách nhiệm - Ra quyết định.

II CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ:

 - Trải nghiệm - Trình by ý kiến c nhn - Thảo luận nhĩm.

III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 30 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 457Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 32 - Năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
Thứ 2 ngày 18 tháng 4 năm 2011
TẬP ĐỌC
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.
 - Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vơ cùng tẻ nhạt, buồn chán. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
 - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân - Đảm nhận trách nhiệm - Ra quyết định.
II CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ:
 - Trải nghiệm - Trình bày ý kiến cá nhân - Thảo luận nhĩm.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài cũ.
 -Kiểm tra 2 HS.
 * Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao?
 * Tình yêu quê hương đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào?
 -GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới.
 a. Khám phá.
 Ngày xửa, ngày xưa ở một vương quốc nọ buồn chán khinh khủng chỉ vì dân cư ở đĩ khơng ai biết cười ? Điều gì đã xảy ra ở vương quốc đĩ ? Nhà vua đã làm gì để vương quốc mình tràn ngập tiếng cười ? Bài đọc Vương quốc nụ cười hơm nay chúng ta học sẽ cho các em biết điều đĩ.
 b. Kết nới.
 b.1 Luyện đọc trơn.
 -GV chia đoạn: 3 đoạn.
 +Đoạn 1: Từ đầu  mơn cười cợt.
 +Đoạn 2: Tiếp theo  học khơng vào.
 +Đoạn 3: Cịn lại.
 -Cho HS đọc nối tiếp.
 -GV cho hs quan sát tranh SGK
 -Cho HS luyện đọc những từ ngữ khĩ: kinh khủng, rầu rĩ, lạo xạo, ỉu xìu, sườn sượt, ảo não.
 Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
 -Cho HS đọc.
 GV đọc diễn cảm tồn bài:
 Cần đọc với giọng chậm rãi ở Đ1 + 2. Đọc nhanh hơn ở Đ3 háo hức hi vọng. Cần nhấn giọng ở những từ ngữ sau: buồn chán, kinh khủng, khơng muốn hĩt, chưa nở đã tàn, ngựa hí, sỏi đá lạo xạo 
 b.2. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 ª Đoạn 1:
 - Cho HS đọc đoạn 1.
 * Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn ?
 * Vì sao ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ?
 *Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình 
hình ?
 ª Đoạn 2:
 -Cho HS đọc.
 * Kết quả viên đại thầnh đi học như thế nào ?
 ª Đoạn 3:
 -Cho HS đọc thầm.
 * Điều gì bất ngờ đã xảy ra?
 * Nhà vua cĩ thái độ thế nào khi nghe tin đĩ ?
 -GV: Để biết điều gì sẽ xảy ra, các em sẽ được học ở tuần 33.
 c. Thực hành.
 Cho HS đọc theo cách phân vai.
GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2, 3.
 c). Cho HS thi đọc.
 -GV nhận xét và khen những nhĩm đọc hay.
 d. Áp dụng - củng cớ và hđ nt
 -GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
-HS1: Đọc đoạn 1 bài Con chuồn chuồn nước.
* HS trả lời và lí giải vì sao ?
-HS2: Đọc đoạn 2.
* mặt hồ trải rộng mênh mơng  cao vút.
-HS lắng nghe.
-HS đọc từng đoạn nối tiếp (2 lần)
-HS quan sát tranh.
-HS luyện đọc từ ngữ theo sự hướng dẫn của GV.
-1 HS đọc chú giải. 2 HS giải nghĩa từ.
-Từng cặp HS luyện đọc, 1 HS đọc cả bài.
Nghe 
- HS đọc thầm đoạn 1.
* Những chi tiết là: “Mặt trời khơng muốn dậy  trên mái nhà”.
* Vì cư dân ở đĩ khơng ai biết cười.
* Vua cử một viên đại thần đi du học ở nước ngồi, chuyên về mơn cười.
-HS đọc thầm đoạn 2.
* Sau một năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắn hết sức nhưng học khơng vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, cịn nhà vua thì thở dài, khơng khí triều đình ảo não.
-HS đọc thầm đoạn 3.
* Viên thị vệ bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ngồi đường.
* Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đĩ vào.
- 4 HS đọc theo phân vai: người dẫn chuyện, viết đại thần, viên thị vệ, đức vua.
-Cả lớp luyện đọc.
- 3 nhĩm, mỗi nhĩm 4 em sắm vai luyện đọc.
TỐN
ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TT)
I. Mục tiêu:
 - Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số cĩ khơng quá ba chữ số (tích khơng quá sáu chữ số ).
 - Biết đặt tính và thực hiện chia số cĩ nhiều chữ số cho số khơng quá hai chữ số. 
 - Biết so sánh số tự nhiên.
II. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.Ổn định:
2.KTBC:
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 155.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 b).Hướng dẫn ơn tập
 Bài 1: dịng 1, 2 
 -Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
 -Yêu cầu HS tự làm bài.
 -GV chữa bài, yêu cầu HS cả lớp kiểm tra và nhận xét về cách đặt tính, thực hiện phép tính của các bạn làm bài trên bảng.
 Bài 2
 -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. 
 -GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 4: cột 1
 -Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đĩ hỏi: 
- Để so sánh hai biểu thức với nhau trước hết chúng ta phải làm gì ?
 -Yêu cầu HS làm bài
-GV chữa bài.
4.Củng cố:
 -GV tổng kết giờ học.
5. Dặn dị:
 -Dặn dị HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-Đặt tính rồi tính.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-Nhận xét bài làm của bạn.
- HS nêu lại cách tính, thực hiện phép nhân, chia các số tự nhiên. 
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
a). 
40 Í x = 1400
 x = 1400 : 40
 x = 35
b). 
x : 13 = 205
x = 205 Í 13
x = 2665
-2 HS vừa lên bảng lần lượt trả lời:
-Chúng ta phải tính giá trị biểu thức, so sánh 
-3 HS lên bảng làm bài, 
HS cả lớp làm vào VBT.
-Lần lượt trả lời:
13500 = 135 Í 100 26 Í 11 > 280
LUYỆN TOÁN
«n tËp vỊ c¸c phÐp tÝnh víi sè tù nhiªn
I.Mơc tiªu:
- Giĩp HS «n tËp vỊ phÐp nh©n, phÐp chia c¸c sè tù nhiªn: C¸ch lµm tÝnh, tÝnh chÊt, mèi quan hƯ gi÷a phÐp nh©n vµ phÐp chia, gi¶i c¸c bµi to¸n liªn quan ®Õn nh©n, chia.
II. §å dïng d¹y häc:
	Vë bµi tËp to¸n 4 tËp hai.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
A. ỉn ®Þnh.
B. KiĨm tra:
C. D¹y bµi míi:
1. Giíi thiƯu:
2. H­íng dÉn luyƯn tËp:
Gäi HS lªn ch÷a bµi vỊ nhµ.
- H­íng dÉn hs lµm c¸c bµi tËp trong Bµi 156 - VBT. T88
+ Bµi 1(VBT - T88): Cđng cè kü thuËt tÝnh nh©n, chia.
- §äc yªu cÇu vµ tù lµm bµi vµo vë.
- 4 HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
+ Bµi 2 (VBT - T88): T×m x biÕt:
x x 30 = 1320
x : 24 = 65
- 2 hs lªn b¶ng. Líp lµm VBT
+Bµi 3: (VBT - T88): Cđng cè l¹i kiÕn thøc vỊ c¸c tÝnh chÊt cđa phÐp nh©n.
- Gäi hs tr¶ lêi c¸c tÝnh chÊt: Giao ho¸n, kÕt hỵp, ph©n phèi. Sau ®ã h­íng dÉn hs lµm bµi tËp.
- 3 hs lªn b¶ng, d­íi líp lµm vµo VBT
+ Bµi 4(VBT - T89): Cđng cè vỊ nh©n chia nhÈm cho 10, 100, 1000, nh©n nhÈm víi 11 vµ so s¸nh hai sè tù nhiªn
- Tù lµm bµi råi ch÷a bµi.
+ Bµi 5 (VBT - T89): B¹n An ®i bé tõ nhµ ®Õn tr­êng. Mçi phĩt ®i ®­ỵc 84m th× hÕt 15 phĩt. NÕu b¹n An ®i xe ®¹p tõ nhµ ®Õn tr­êng, mçi phĩt ®i ®­ỵc 180m th× hÕt bao nhiªu phĩt ?
- 1 em lªn b¶ng, d­íi líp lµm VBT.
Bµi gi¶i
§o¹n ®­êng tõ nhµ ®Õn tr­êng dµi sè m lµ
84 x 15 = 1260 (m)
Thêi gian b¹n An ®i xe ®¹p lµ:
1260 : 180 = 7 (phĩt)
§S: 7 phĩt
ĐẠO ĐỨC
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (T1)
I- Mục tiêu : 
* HS biết các cơng trình cơng cộng địa phương và cĩ khả năng:
1.Hiểu: - Các cơng trình cơng cộng là tài sản chung của xã hội.
-Mọi người đều cĩ trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.
- Những việc cần làm để giữ gìn các cơng trình cơng cộng.
2.Biết tơn trọng, giữ gìn và bảo vệ các cơng trình cơng cộng.
II Hoạt động dạy học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
-Vì sao phải bảo vệ mơi trường?
+Nêu ghi nhớ SGK ?
- Nhận xét, đánh giá.
B .Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng
2. Tìm hiểu bài:
* HĐ1: HS biết các cơng trình cơng cộng địa phương 
-Tiến hành : GV chia nhĩm và giao nhiệm vụ thảo luận: Kể tên và nêu ý nghĩa
 các cơng trình cơng cộng ở địa phương 
 -HS trình bày, trao đổi , nhận xét
- GV chốt lại 
*HĐ2: Những việc cần làm để giữ gìn các cơng trình cơng cộng
 -GVgiao nhiệm vụ thảo luận: Kể những việc cần làm để bảo vệ, giữ gìn các cơng trình cơng cơng cộng ở địa phương
 -HS trình bày, trao đổi, nhận xét
- GV chốt lại 
3 .Củng cố - dặn dị: 
- Hệ thống nội dung bài
- Đánh giá nhận xét giờ học. 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
-HS trả lời
-HS nhận xét
+ HS thảo luận nhĩm
Đại diện nhĩm trình bày, nhĩm khác trao đổi ,bổ sung 
-Nhà văn hố ,chùa ...là những cơng trình cơng cộng là tài sản chung của xã hội.
-Các nhĩm thảo luận
+Đại diện nhĩm trình bày, nhĩm khác trao đổi, bổ sung.
-Biết tơn trọng, giữ gìn và bảo vệ các cơng trình cơng cộng.
CHÍNH TẢ (Nghe – Viết): 
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
PHÂN BIỆT S/X , O /Ơ /Ơ
I.Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT; biết trình bày đúng đoạn trích; khơng mắc quá năm lỗi trong bài.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT do Gv soạn.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a/2b.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. KTBC:
 -Kiểm tra 2 HS.
 -GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
 2.1. Giới thiệu bài:
 2.2. Nghe - viết:
 a). Hướng dẫn chính tả.
 -Cho HS đọc đoạn văn cần viết chính tả.
 -GV nĩi lướt qua nội dung đoạn chính tả.
 -Cho HS viết những từ dễ viết sai: kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo.
 b). GV đọc chính tả.
 -GV đọc từng câu hoặc cụm từ.
 -Đọc lại cả bài cho HS sốt lỗi.
 c). Chấm, chữa bài.
 -GV chấm 5 đến 7 bài.
 -Nhận xét chung.
 * Bài tập 2:
 -GV chọn câu a hoặc câu b.
 a). Điền vào chỗ trống.
 -Cho HS đọc yêu cầu của câu a.
 -GV giao việc.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS thi dưới hình thức tiếp sức: GV dán lên bảng 3 tờ phiếu đã viết mẫu chuyện cĩ để ơ trống.
 -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: các chữ cần điền là: sao – sau – xứ – sức – 
xin – sự.
3. Củng cố, dặn dị:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính tả.
 -Về nhà kể cho người thân nghe các câu chuyện vui đã học.
-2 HS đọc mẫu tin Băng trơi (hoặc Sa mạc đen), nhớ và viết tin đĩ trên bảng lớp đúng chính tả.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
-HS luyện viết từ.
-HS viết chính tả.
-HS sốt lỗi.
-HS đổi tập cho nhau sốt lỗi. Ghi lỗi ra ngồi lề.
-HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài vào VBT.
-3 nhĩm lên thi tiếp sức.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào vở.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
 - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời CH Bao giờ ? Khi nào ? Mấy giờ ? – ND Ghi nhớ).
 - Nhận diện được trạng ... ên nhân trả lời cho các CH khác nhau (BT3).
- Tự nhận thức, đánh giá - Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn - Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm
II CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ:
 - Trải nghiệm - Trình bày ý kiến cá nhân - Thảo luận cặp đơi – chia sẻ.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 - 3 băng giấy viết 3 câu văn chưa hồn chỉnh ở BT2.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài cũ.
 -Kiểm tra 2 HS.
 -GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới.
 a. Khám phá.
 b. Kết nới (phát triển bài-Bài mới).
 * Bài tập 1 + 2:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT.
 -GV giao việc.
 -GV chép câu văn ở BT1 (phần nhận xét) lên bảng lớp.
 -Cho HS trình bày kết quả.
 -GV nhận xét và chốt lại.
 Trạng ngữ in nghiêng trong câu (vì vắng tiếng cười) là bổ sung cho câu ý nghĩa nguyên nhân: vì vắng tiếng cười mà vương quốc nọ buồn chán kinh khủng.
 c). Ghi nhớ:	
 -Cho HS đọc ghi nhớ.
 -GV cĩ thể nhắc lại ghi nghớ một lần + dặn HS đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ.
 c. Thực hành-Luyện tập.
 * Bài tập 1:
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT.
 -GV giao việc.
 -Cho HS làm bài. GV dán lên bảng lớp 3 băng giấy viết 3 câu văn a, b, c.
 -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
Câu a: Trạng ngữ chỉ nguyên nhân là: nhờ siêng năng cần cù
Câu b: Trạng ngữ: vì rét, 
Câu c: Trạng ngữ: Tại Hoa 
 * Bài tập 2:
 -Cách tiến hành như ở BT1.
 -Lời giải đúng:
Câu a: Vì học giỏi, Nam được cơ giáo khen.
Câu b: Nhờ bác lao cơng, sân trường 
Câu c: Tại vì mải chơi, Tuấn khơng làm 
 * Bài tập 3:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT3.
 -GV giao việc.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày.
 -GV nhận xét và khen những HS đặt đúng, hay.
 d. Áp dụng-củng cớ, dặn dò
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ.
-HS1: Làm BT1, 2 (trang 134).
-HS2: Đặt 2 câu cĩ trạng ngữ chỉ thời gian.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
-HS suy nghĩ làm bài.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-3 HS đọc ghi nhớ.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS suy nghĩ, làm bài cá nhân.
-3 HS lên bảng gạch dưới trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong các câu. Mỗi em làm 1 câu.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS suy nghĩ, đặt 1 câu.
-HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt. 
-Lớp nhận xét.
HOẠT ĐỢNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
TRÒ CHƠI DU LỊCH VÒNG QUANH THẾ GIỚI
I. Mịc tiêu.
- Thơng qua trò chơi, HS có thêm hiểu biết về đất nước, con người và văn hóa của mợt sớ quớc gia trên thế giới.
- Phát triển ở HS kĩ năng giao tiếp, khả năng ứng phó nhanh nhảy, chính xác.
II. Tài liệu và phương tiện.
- Bản đờ thế giới.
- Phiếu ghi tên mợt sớ quớc gia.
III. Các bước tiến hành.
1) Chuẩn bị:
- Mỡi tở 4 bạn chuẩn bị nghiên cứu về các tài liệu tham khảo về đất nước, con người và văn hóa của mợt sớ quớc gia trên thế giới.
2) Tiến hành chơi.
- Các đơi lên bắt thăm.
+ Xác định vị trí của quớc gia đó trên bản đờ thề giới.
+ Nêu được tên thủ đơ của quớc gia đó.
+ Nêu được mợt sớ di sản thế giới, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hóa của quớc gia đó.
+ Kể được mợt nnets văn hóa đặc trưng của dân tợc đó.
- Các đơi thảo luận chuẩn bị.
- Lần lượt các đợi chơi trình bày.
3) Tởng kết và trao giải.
- Cơng bớ kết quả cuợc chơi.
- Trao phần thưởng cho các đợi chơi.
Thứ 6 ngày 22 tháng 4 năm 2011
TỐN
ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được cộng, trừ phân số.
 - Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. 
II. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.Ổn định:
2.KTBC:
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 159.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 b).Hướng dẫn ơn tập
 Bài 1 
 -Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép cộng, trừ các phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
 -Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em chú ý chọn mẫu số bé nhất cĩ thể quy đồng rồi thực hiện phép tính.
 -Chữa bài trước lớp. 
 Bài 2
 -Cho HS tự làm bài và chữa bài. 
 Bài 3
 -Gọi HS nêu yêu cầu của bài và tự làm bài. 
 -Yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình.
4.Củng cố:
 -GV tổng kết giờ học.
5. Dặn dị:
 -Dặn dị HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-2 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS tự làm
-HS theo dõi bài chữa của GV và đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
 + x = 1 ; - x = ; x – = 
x = 1 – ; x = - ; x = + 
x = ; x = ; x = 
-Giải thích:
a). Tìm số hạng chưa biết của phép cộng.
b). Tìm số trừ chưa biết của phép trừ.
c). Tìm số bị trừ chưa biết của phép trừ.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
 - Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập(BT1).
 - Bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật yêu thích (BT2,3).
 - Tự nhận thức, đánh giá - Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn - Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm.
II CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ:
 - Trải nghiệm - Trình bày ý kiến cá nhân - Thảo luận cặp đơi – chia sẻ
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 - Một vài tờ giấy khổ rộng.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài cũ.
 -Kiểm tra 2 hS.
-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới.
a. Khám phá (Giới thiệu bài).
b. Kết nới (Phát triển bài)
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
 -GV giao việc.
 -HS làm việc.
 -Cho HS trình bày kết quả bài làm.
 -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
 a). -Đoạn mở bài trong đoạn văn: 2 câu đầu “Mùa xuân  cơng múa”
 -Đoạn kết bài: Câu cuối “Quả khơng ngoa  rừng xanh”
 b). -Cách mở bài trên giống cách mở bài trực tiếp đã học.
 -Cách kết bài giống cách kết bài mở rộng đã học.
 c). -Để mở bài theo kiểu trực tiếp cĩ thể chọn câu: “Mùa xuân là mùa cơng múa” (bỏ đi từ cũng).
 -Để kết bài theo kiểu khơng mở rộng, cĩ thể chọn câu: “Chiếc ơ màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp” (bỏ câu kết bài Quả khơng ngoa khi).
c. Thực hành.
 -Cho HS đọc yêu cầu BT2.
 -GV giao việc: Các em đã viết 2 đoạn văn tả hình dáng bên ngồi và tả hoạt động của con vật. Đĩ chính là 2 đoạn văn thuộc phần thân bài. Bây giờ các em cĩ nhiệm vụ viết mở bài theo cách gián tiếp cho đoạn thân bài đĩ.
 -Cho HS làm việc. GV phát giấy cho 3 HS làm bài.
 -Cho HS trình bày kết quả bài làm.
 -GV nhận xét và khen những HS viết hay.
 * Bài tập 3:
 -Cách tiến hành tương tự như BT2.
 -GV nhận xét và chấm điểm những bài viết hay.
d. Áp dụng - củng cớ, dặn dị 
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà viết hồn chỉnh bài văn vào vở.
 -Dặn HS chuẩn bị giấy bút để làm bài kiểm tra ở tiết sau.
-HS1: Đọc đoạn văn tả ngoại hình và hoạt động của con vật đã quan sát.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
-HS đọc lại cách viết mở bài trực tiếp, gián tiếp. Cách kết bài mở rộng, khơng mở rộng.
-HS đọc thầm lại đoạn văn Chim cơng múa rồi làm bài.
-HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-3 HS làm bài vào giấy.
-HS cịn lại viết vào VBT.
-3 HS làm bài vào giấy dán lên bảng lớp, một số HS đọc bài viết.
-Lớp nhận xét.
luyƯn tiÕng viƯt
luyƯn tËp: thªm tr¹ng ng÷ chØ thêi gian cho c©u
I. Mơc tiªu:
1. HiĨu ®­ỵc t¸c dơng vµ ®Ỉc ®iĨm cđa tr¹ng ng÷ chØ thêi gian trong c©u (Tr¶ lêi c©u hái bao giê? Khi nµo? MÊy giê?)
2. NhËn diƯn ®­ỵc tr¹ng ng÷ chØ thêi gian trong c©u, thªm ®­ỵc tr¹ng ng÷ chØ thêi gian cho c©u.
II. §å dïng d¹y häc:
B¶ng phơ, giÊy khỉ to, b¨ng giÊy
S¸ch bµi tËp tr¾c nghiƯm TiÕng ViƯt 4.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
A. ỉn ®Þnh.
B. KiĨm tra bµi cị:
C. D¹y bµi míi:
1. Giíi thiƯu:
2. H­íng dÉn hs luyƯn tËp:
Gäi HS ®äc néi dung ghi nhí lÇn tr­íc.
+ Bµi 1: Nh÷ng c©u nµo cã thµnh phµn tr¹ng ng÷ chØ thêi gian?
a. Trong bãng n­íc, lo¸ng trªn mỈt c¸t nh­ g­¬ng, nh÷ng con chim b«ng biĨn trong suèt nh­ thủ tinh l¨n trßn trªn nh÷ng con sãng.
b. Khi c¸nh ®ång chØ cßn tr¬ nh÷ng gèc r¹, b¸c Lª lo sỵ kh«ng cßn ai m­ín m×nh lµm viƯc.
c. §Õn lĩc ngoµi phè l¸c ®¸c lªn ®Ìn, t«i míi ®øng dËy b­íc ra cỉng.
d. Khi bµ t«i mØm c­êi, hai con ng­¬i ®en sÉm në ra, long lanh, dÞu hiỊn khã t¶.
- Lµm bµi vµo vë bµi tËp, 1 em lªn b¶ng lµm.
- §¸p ¸n: b, c, d.
+ Bµi 2: G¹ch d­íi tr¹ng ng÷ chØ thêi gian trong c¸c c©u ë bµi tËp 1
- 1 hs lªn b¶ng. D­íi líp hs lµm vµo vë
+ Bµi 3: Thªm tr¹ng ng÷ chØ thêi gian cho c¸c c©u sau:
a.  nhµ thiªn v¨n häc Ga - li - lª l¹i cho ra ®êi mét cuèn s¸ch míi cỉ vị cho ý kiÕn cđa C« - pÐc - nÝch.
b.  C¸ch m¹ng th¸ng T¸m thµnh c«ng.
- GV nhËn xÐt, chÊm ch÷a bµi cho hs
3. Cđng cè:
- 2 em lªn b¶ng. Líp lµm vµo vë.
- VÝ dơ:
- a. Ch­a ®Çy mét thÕ kØ sau, n¨m 1632.
b. Ngµy 19 - 8 - 1945
HOẠT ĐỢNG TẬP THỂ
TUẦN 32
I . MỤC TIÊU : 
- Rút kinh nghiệm cơng tác tuần qua . Nắm kế hoạch cơng tác tuần tới .
- Biết phê và tự phê. Thấy được ưu điểm, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động .
- Hịa đồng trong sinh hoạt tập thể.
II. CHUẨN BỊ :
- Kế hoạch tuần 33 .
- Báo cáo tuần 32 .
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 1. Khởi động : Hát .
 2. Báo cáo cơng tác tuần qua : 
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua .
- Lớp trưởng tổng kết chung .
- Giáo viên chủ nhiệm cĩ ý kiến.
 3. Triển khai cơng tác tuần tới : 
- Tích cực thi học tập tốt, rèn luyện thân thể tốt.
- Tham dự các hoạt động của trường, lớp đề ra.
- Tích cực đọc và làm theo báo Đội.
- Lập thành tích chào mừng ngày miền Nam hồn tồn giải phĩng 30/04.
- Bồi dưỡng HS yếu để chuẩn bị thi HKII
- Kêt thúc cơng trình măng non đến 30/04 cấp chi đội
 4. Sinh hoạt tập thể :
- Tiếp tục tập bài hát mới: Như cĩ Bác Hồ trong ngày vui đại thắng.
- Chơi trị chơi: Rồng rắn cắn đuơi.
 5. Tổng kết : 
- Hát kết thúc .
- Chuẩn bị : Tuần 33 .
- Nhận xét tiết .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_32_nam_2011.doc