I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (HTL),kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu.
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kì II lớp 4
2- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọclà truyện kể thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu thăm ghi tên bài tập đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 1
Hoạt động 2: Kiểm tra TĐ và HTL 3
Cách tiến hành 30
THỨ 2 TUẦN 28 TIẾT 1 MÔN: TẬP ĐỌC MÔN: TOÁN BÀI: ÔN TẬP & KT GHKII (T1) BÀI: KIỂM TRA GHKII I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (HTL),kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu. Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kì II lớp 4 2- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọclà truyện kể thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu thăm ghi tên bài tập đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 1’ Hoạt động 2: Kiểm tra TĐ và HTL 3’ Cách tiến hành 30’ a/Số lượng HS kiểm tra: Khoảng 1/3 số HS trong lớp. b/Tổ chức cho HS kiểm tra. Gọi từng HS lên bốc thăm. -HS lần lượt lên bốc thăm. Cho HS chuẩn bị bài. Cho HS trả lời. * GV cho điểm (theo hướng dẫn của Vụ Giáo viên Tiểu học) Hoạt động 3:Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể dã học trong chủ điểm Người là hoa đất - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập - GV giao việc: chỉ tóm tắt các nội dung bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người là hoa đất. H:Trong chủ điểm “Người là hoa đất”(tuần 19,20,21) có những bài tập đọc nào là truỵên kể - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. * GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò 4’ - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS xem lại các bài học về 3 kiểu câu kể (Ai làm gì?, Ai thế nào?,Ai là gì?). Để chuẩn bị học tiết ôn tập tới . THỨ 2 TUẦN 28 TIẾT 2 MÔN: ĐẠO ĐỨC MÔN: TẬP ĐỌC BÀI: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (T1) BÀI: KHO BÁU I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng: Hiểu: Cần phải tôn trọng Luật Giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người. HS có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng Luật Giao thông. HS biết tham gia giao thông an toàn. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Một số biển báo giao thông. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cu Dạy bài mới: GTB Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin trang 40, SGK). Mục tiêu: HS hiểu tai nạn giao thông gây ra những hậu quả khôn lường. Cách tiến hành: GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi về nguyên nhân, hậu quả của tai nạn giao thông, các tham gia giao thông an toàn. GV kết luận: Hoạt động 2: Thảo luận nhóm ( Bài tập 1, SGK). Mục tiêu: HS phân biệt được những việc làm thực hiện đúng Luật Giao thông và những việc làm vi phạm Luật Giao thông. Cách tiến hành: GV chia HS thành các nhóm đôi và giao nhiệm vụ cho các nhóm xem xét tranh và tìm hiểu: + Nội dung bức tranh nói về điều gì? Những việc làm đó đẫ theo đúng Luật Giao thông chưa? Nên làm thế nào thì đúng Luật Giao thông? GV kết luận Hoạt động 3: Thảo luận nhóm ( Bài tập 2, SGK). Mục tiêu: HS hiểu mục tiêu 1. Cách tiến hành: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống. GV kết luận: - Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò. -Gọi 1-2 HS đọc phần ghi nhớ. -Tìm hiểu các biểm báo giao thông nơi em thường qua lại, ý nhĩa và tác dụng của các biển báo. I. Mục tiêu Kiến thức: Đọc lưu loát được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Biết thể hiện lời của từng nhân vật cho phù hợp. Kỹ năng: Hiểu ý nghĩa các từ mới: cơ ngơi, đàng hoàng, hão huyền, kho báu, bội thu và các thành ngữ: hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, của ăn của để. Hiểu ý nghĩa của truyện: Ai biết quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó sẽ cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Thái độ: Ham thích môn học. II/ Chuẩn bị Tranh minh hoạ bài tập đọc III. Các hoạt động 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (27’) Luyện đocï đoạn 1, 2: a) Đọc mẫu GV đọc mẫu đoạn 1, 2. Chú ý giọng đọc: b) Luyện phát âm Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng. Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này. (Tập trung vào những HS mắc lỗi phát âm) Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có. c) Luyện đọc đoạn Nêu yêu cầu đọc đoạn, sau đó yêu cầu HS chia bài thành 3 đoạn. HS đọc tiếp sức đoạn GV hướng dẫn đọc đúng nhịp , giọng.. Gọi 1 HS đọc lại đoạn 1, 2 Yêu cầu 1 HS đọc lại lời của người cha, sau đó tổ chức cho HS luyện đọc câu này. Yêu cầu 1 HS đọc lại đoạn 2. Gọi HS đọc đoạn 3. Sau đó theo dõi HS đọc và sửa những lỗi sai nếu các em mắc phải. Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV ,lớp theo dõi để nhận xét. Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. d) Thi đọc Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân.và cả Nhận xét, cho điểm. e) Cả lớp đọc đồng thanh Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. 4. Củng cố – Dặn dò (5’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Tiết 2. THỨ 2 TUẦN 28 TIẾT 3 MÔN: KHOA HỌC MÔN: TẬP ĐỌC BÀI: ÔN TẬP: VẬT CHẤT & NĂNG LƯỢNG BÀI: KHO BÁU I. MỤC TIÊU Giúp HS củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng. Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng. HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Chuẩn bị chung : Đồ dùng phục vụ cho các thínghiệm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Bài mới (30’) Hoạt động 1 : TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI Mục tiêu : Củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng. Cách tiến hành : Bước 1 : - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi các câu hỏi 1, 2 trang 111 SGK. - Đại diện lên bốc thăm. Các nhóm chuẩn bị, sau đó lên trình bày, các nhóm khác theo dõi và nhận xét và bổ sung câu trả lời của nhóm bạn Bước 2 : - Chữa chung cả lớp. Với mỗi câu hỏi, GV yêu cầu một vài HS trình bày, sau đó thảo luận chung cả lớp. Hoạt động 2 : TRÒ CHƠI ĐỐ BẠN CHÚNG MÌNH ĐƯỢC Mục tiêu: Củng cố những kiến thức về phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát thí nghiệm. Cách tiến hành : - GV sử dụng các phiếu câu hỏi, để trong hộp cho đại diện lên bốc thăm. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới. 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (30’) v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài GV đọc mẫu toàn bài lần 2. Gọi 1 HS đọc phần chú giải. Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng người nông dân. GV phân nhóm giao nhiệm vụ: Các nhóm đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. Đại diện nhóm trình bày . Lớp nhận xét GVKL chuyển ý hiểu ý bài. GV hướng dẫn đọc diễn cảm 1 đoạn HS luyện đọc. Thi đọc giữa các nhóm. 4. Củng cố – Dặn dò (5’) Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của câu chuyện. Qua câu chuyện con hiểu được điều gì? Cho điểm HS. Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau: Bạn có biết. THỨ 2 TUẦN 28 TIẾT 4 MÔN: TOÁN MÔN: KỂ CHUYỆN BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG BÀI: KHO BÁU I. MỤC TIÊU: Giúp HS: Nhận biết hình dạng và đặc điểm của một số hình đã học. Vận dụng các công thức tính chu vi, diện tích hv, hcn, công thức tính diện tích hình thoi để giải toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu BT. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.KTBC: 2.Bài mới:Giới thiệu bài:Luyện tập chung. HĐ1: Hướng dẫn luyện tập Mục tiêu: Nhận biết hình dạng và đặc điểm của một số hình đã học.Vận dụng các công thức tính chu vi, diện tích hv, hcn, công thức tính diện tích hình thoi để giải toán. Cách tiến hành: A/ Tổ chức tự làm bài. GV phát cho mỗi HS 1 phiếu BT , sau đó yêu cầu các em tự làm giống như khi làm bài KT. Thời gian làm bài 25 phút. B/ Hướng dẫn kiểm tra bài: GV lần lượt cho HS phát biểu ý kiến của từng bài, sau đó chữa bài. Yêu cầu HS giải thích vì sao đúng, vì sao sai cho từng ý. GV yêu cầu HS đổi chéo bài để KT nhau. GV nhận xét phần làm bài của HS. 3.Củng cố- Dặn dò: Chuẩn bị: Một số bài toán liên quan đến tỉ số. Tổng kết giờ học. Mục tiêu 1Kiến thức: Dựa vào gợi ý kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. 2Kỹ năng: Biết kể chuyện bằng lời của mình, phân biệt được giọng của các nhân vật. 3Thái độ: Biết nghe, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. Chuẩn bị Bảng ghi sẵn các câu gợi ý. Các hoạt động 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (30’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện a) Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý Bước 1: Kể trong nhóm Cho HS đọc thầm yêu cầu và gợi ý trên bảng phụ. Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể một đoạn theo gợi ý. Bước 2: Kể trước lớp Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể. Tổ chức cho HS kể 2 vòng. Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung khi bạn kể. Tuyên dương ... : 1 HS đọc đề. BT yêu cầu gì? H: Tổng của hai số là bao nhiêu? Tỉ số của hai số là bao nhiêu? HS tự làm bài. GV theo dõi và nhận xét Bài 4: Dựa vào sơ đồ đọc đề toán. GV nhận xét các đề toán của HS và yêu cầu các em trình bày lời giải bài toán. 3.Củng cố- Dặn dò: Chuẩn bị: Luyện tập chung. Tổng kết giờ học. I. Mục tiêu 1Kiến thức: Biết đáp lời chúc mừng của mọi người một cách lịch sự, khiêm tốn, có văn hóa. Biết trả lời câu hỏi khi tìm hiểu văn bản Quả măng cụt. 2Kỹ năng: Viết các câu trả lời thành đoạn văn có đủ ý, đúng ngữ pháp. 3Thái độ: Ham thích môn học. II. Chuẩn bị Tranh minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (30’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 Treo bức tranh và gọi 1 HS đọc yêu cầu. Gọi 2 HS lên làm mẫu. Yêu cầu HS nhắc lại lời của HS 2, sau đó suy nghĩ để tìm cách nói khác. Yêu cầu nhiều HS lên thực hành. Bài 2 GV đọc mẫu bài Quả măng cụt. GV cho HS xem tranh (ảnh) hoặc quả măng cụt thật. Cho HS thực hiện hỏi đáp theo từng nội dung. Yêu cầu HS nói liền mạch về hình dáng bên ngoài của quả măng cụt. Cho HS chỉ vào quả thật hoặc tranh ảnh cho sinh động. Nhận xét, cho điểm từng HS. Phần nói về ruột quả và mùi vị của quả măng cụt. Tiến hành tương tự phần Bài 3 Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS tự viết. Yêu cầu HS đọc bài của mình. Lưu ý nhận xét về câu, cách sáng tạo mà vẫn đúng. Cho điểm từng HS. 4. Củng cố – Dặn dò (5’) Nhận xét tiết học. Dặn HS thực hành nói lời chia vui, đáp lời chia vui lịch sự, văn minh. Viết về một loại quả mà em thích. Chuẩn bị: Đáp lời chia vui. Nghe – TLCH. THỨ 6 TUẦN 28 TIẾT 2 MÔN: KHOA HỌC MÔN: MĨ THUẬT BÀI: ÔN TẬP: VẬT CHẤT & NĂNG LƯỢNG T2 BÀI VẼ THÊM VÀO HÌNH CÓ SẴN I. MỤC TIÊU Giúp HS củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng. Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng. HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Một số đồ dùng cho các thí nghiệm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Bài mới (30’) Hoạt động 1 Hoạt động 3 : TRIỂN LÃM Mục tiêu: - Hệ thống lại những kiến thức đã học về phần Vật chất và năng lượng. - Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng. - HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật. Cách tiến hành : Bước 1 : - Yêu cầu các nhóm trưng bày tranh ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí sao cho đẹp, khoa hoc. Bước 2 : - Yêu cầu các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về tranh, ảnh của các nhóm. Bước 3 : - GV thống nhất với ban giám khảo về các tiêu chí đánh giá sản phẩm của các nhóm. Bước 4 : - GV cho HS tham quan khu triển lãm của từng nhóm. Bước 5 : - GV nhận xét đánh gía Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò 5’ - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới. I.MỤC TIÊU - Học sinh vẽ thêm được các hình thích hợp vào hình có sẵn. - Học sinh vẽ màu theo ý thích. - Học sinh yêu mến các con vật nuôi trong nhà. II. CHUẨN BỊ: - Một số tranh ảnh về các loại gà. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. - Giới thiệu bài Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. * Mục tiêu: Giúp học sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình vẽ ở vở tập vẽ và gợi ý cho học sinh nhận thấy. H. Trong bài này vẽ hình gì? - Giáo viên cho học sinh xem hình có các con gà trong vở. Hướng dẫn HS thảo luận trả lời theo câu hỏi định hướng (phiếu) Giáo viên cho học sinh quan sát tranh trong vở của học sinh. - Giáo viên gợi ý học sinh nhận ra các hình vẽ. - Tìm các hình ảnh phù hợp để vẽ thêm bức tranh cho sinh động như gà mái, mây, cỏ,... Hoạt động 2: Cách vẽ thêm hình, vẽ màu. * Mục tiêu: Giúp học sinh - Giáo viên cho học sinh quan sát một so con gà và hướng dẫn học sinh cách vẽ cho phù hợp và đẹp. * Cách vẽ hình: * Cách vẽ màu: - Giáo viên cho học sinh tham khảo một số bài vẽ trang trí hoàn chỉnh. học sinh quan sát, tham khảo thêm. Hoạt động 3: Thực hành. * Mục tiêu: Giúp học sinh - Giáo viên cho học sinh tìm hình, tìm màu vào hình trong vở. - Giáo viên cho học sinh vẽ hình một trong giấy. - Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm bài đúng nội dung, khuyến khích học sinh làm bài. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. * Mục tiêu: Giúp học sinh - Giáo viên chọn một số bài gợi ý cho học sinh nhận xét. - Dựa trên bài của học sinh giáo viên gợi ý thêm và xếp loại cho học sinh. - Khen ngợi những bài vẽ đúng và đẹp. - Nhận xét chung tiết học. * Dặn dò: - Sưu tầm tranh ảnh về các con vật, chuẩn bị bài học sau. THỨ 6 TUẦN 28 TIẾT 4 MÔN: LÀM VĂN MÔN: TOÁN BÀI: . KIẺM TRA VIẾT BÀI: CÁC SỐ TỪ 101 - 110 I. MỤC TIÊU 1- Nhớ-viết đúng chính tả bài Đoàn thuyền đánh cá ( 3 khổ thơ đầu). 2- HS dựa và các câu hỏi và viết thành một đoạn văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết bài chính tả. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu bài nhớ-viết bài CT Đoàn thuyền đánh cá. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc bài chính tả một lượt.( 3 khổ thơ đầu) - Cho HS đọc lại ( 3 khổ thơ đầu của bài) - GV nhắc HS về cách trình bày tựa bài,trình bày bài viết,tư thế ngồi viết - HS nhớ- viết lại 3 khổ thơ đầu của bài Đoàn thuyền đánh cá. Chấm,chữa bài GV chấm 5-7 bài. Nhận xét chung. Hoạt động 3: Làm bài tập - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV giao việc: Nhiệm vụ của các em là viết một đoạn văn miêu tả đồ vật, cây cối ( khoảng 10 câu) trong thời gian 30’ - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày bài. * GV nhận xét + khen những HS viết hay. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chưa viết xong về nhà hoàn chỉnh bài viết. I. Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS biết: Cấu tạo thập phân của các số từ 101 đến 110 là gồm: 1 trăm, 0 chục và các đơn vị. Đọc và viết các số từ 101 đến 110. 2Kỹ năng: So sánh được các số từ 101 đến 110 và nắm được thứ tự của các số này. 3Thái độ: Ham thích học toán. II. Chuẩn bị Các hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, III. Các hoạt động 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’ 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (30’) v Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 101 đến 110. Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi: Có mấy trăm? Gắn thêm 1 hình vuông nhỏ và hỏi: Có mấy chục và mấy đơn vị? Để chỉ có tất cả 1 trăm, 0 chục, 1 đơn vị, trong toán học, người ta dùng số 1 trăm linh 1 và viết 101. Giới thiệu số 102, 103 tương tự như giới thiệu số 101. Yêu cầu HS thảo luận để tìm cách đọc và cách viết các số còn lại trong bảng: 104, 105, 106, 107, 108, 109, 110. Yêu cầu HS cả lớp đọc lại các số từ 101 110. v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chép vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 2: Vẽ lên bảng tia số như SGK, sau đó gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. Nhận xét, cho điểm và yêu cầu HS đọc các số trên tia số theo thứ tự từ bé đến lớn. Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Yêu cầu HS tự làm các ý còn lại của bài. Bài 4: Nêu yêu cầu và cho HS tự làm bài. 4. Củng cố – Dặn dò (5’) Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà ôn lại về cách đọc, cách viết, cách so sánh các số từ 101 đến 110. SINH HOẠT CUỐI TUẦN 28 I. MỤC TIÊU: - Đánh giá việc thực hiện nội quy, quy chế lớp học; đánh giá các hoạt động và kết quả học tập ở tuần 26. Lập kế hoạch hoạt động tuần 27. - Nhận biết, tự đánh giá, rút kinh nghiệm và tự vạch kế hoạch hoạt động. - Nâng cao tinh thần phê và tự phê; đoàn kết, yêu thương, chia sẻ cùng bạn bè, quý mến thầy cô. III. NỘI DUNG: 1. Tình hình qua: a. các tổ báo cáo tình hình học tập và rèn luyện, đạo đức, giữ gìn vệ sinh, thực hiện nội quy của các bạn trong tổ cho lớp trưởng. b. Lớp trưởng nhận xét tình hình hoạt động của lớp theo các nội dung trên. (Tuyên dương một số cá nhân hoặc tổ có những biểu hiện tốt trong tuần). +Nề nếp: Ổn định, trật tự ra vào lớp đảm bảo, truy bài đầu giờ thường xuyên. +Tác phong: Ăn mặc đúng quy định, nói năng có tiến bộ, lễ phép hơn. +Thực hiện giờ giấc: Có bạn còn đi học muộn +Chuẩn bị bài ở nhà: có nhiều tiến bộ so với tuần trước, các em đã chuẩn bị bài khá tốt. Một số ít HS chưa chuẩn bị đủ các môn trong buổi học. +Học tập ở lớp : Một số bạn có nhiều cố gắng và tiến bộ: 2. Kế hoạch tuần 27: -Tiếp tục ổn định nề nếp lớp. Khắc phục việc đi học muộn. -Theo dõi giúp đỡ HS yếu
Tài liệu đính kèm: