Thứ hai ngày 9 tháng 2 năm 2009
CHÀO CỜ
Nhà trường tổ chức
___________________________
TẬP ĐỌC
Sầu riêng
I.Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu giá trị và vẻ đẹp của cây sầu riêng.Từ đó các em yêu và tự hào về đặc sản MN.
II. Đồ dùng dạy – học: SGK, tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy – học:
Tuần 22 Thứ hai ngày 9 tháng 2 năm 2009 Chào cờ Nhà trường tổ chức ___________________________ Tập đọc Sầu riêng I.Mục tiêu: - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi. - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu giá trị và vẻ đẹp của cây sầu riêng.Từ đó các em yêu và tự hào về đặc sản MN. II. Đồ dùng dạy – học: SGK, tranh minh hoạ. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ - Học thuộc lòng bài: Bè xuôi sông La - GV nhận xét, cho điểm - 2 HS đọc 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: GV dùng tranh minh hoạ giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài học. b) Luyện đọc - Nghe và trả lời câu hỏi. - Yêu cầu 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - HS đọc bài ( 3 lượt ), HS KT đọc đoạn ngắn. - Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa các từ khó được giới thiệu ở phần chú giải - 1 HS đọc - Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo cặp - 2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối từng đoạn. - Yêu cầu 2 HS đọc lại toàn bài - 2 HS đọc. - Nhận xét cách đọc của bạn và tìm giọng đọc của bài. - GV đọc mẫu toàn bài c) Tìm hiểu bài - YC HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: - HS theo dõi. + Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ? - Yêu cầu HS đọc toàn bài, trao đổi và trả lời câu hỏi 2 trong SGK - HS trả lời - 2 HS ngồi cùng bàn đọc bài, trao đổi và tìm những từ ngữ miêu tả nét đặc sắc của hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng - Gọi HS trình bày. Yêu cầu mỗi HS chỉ trình bày 1 ý, HS khác theo dõi và bổ sung - HS trình bày - GV hỏi: Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu riêng, quả sầu riêng với dáng cây sầu riêng - HS trả lời + Theo em "quyến rũ" có nghĩa là gì ? - GV yêu cầu: Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng - HS trả lời - HS tiếp nối đọc các câu văn - Yêu cầu HS tìm ý chính của từng đoạn - GV ghi ý chính d) Đọc diễn cảm - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài - HS đọc - Đọc diễn cảm toàn bài - GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 1 - GV nhận xét cho điểm - 2 HS đọc mẫu đoạn, nhiều HS luyện đọc, HS thi đọc diễn cảm 3. Củng cố - dặn dò: - Liên hệ cây đặc sản của huyện nhà.Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước. - Nhận xét tiết học. _____________________________________ Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu: - Giúp HS củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (chủ yếu là 2 phân số) - Biết cách rút gọn phân số (trong một số trường hợp đơn giản) - GD HS biết áp dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống. II. Đồ dùng dạy – học: SGK III. Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ - Làm lại bài tập 3 tiết trước - Lớp và GV nhận xét - 2 HS lên bảng, mỗi HS làm một phần 2. Bài mới Bài 1 (118) - GV yêu cầu HS tự làm bài - HS đọc, xác định YC bài. - 2 HS lên bảng làm, mỗi HS rút gọn 2 phân số, lớp nháp bài. HS Y, KT làm 2 đến 3 phần. - GV chữa bài, HS có thể rút gọn dần qua nhiều bước trung gian. * Củng cố rút gọn phân số. Bài 2 (118): GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu bài - GV: Muốn biết phân số nào bằng phân số chúng ta làm như thế nào ? - HS trả lời. - GV yêu cầu HS làm bài . - GV và HS chữa bài . * Củng cố cách tìm phân số bằng nhau. - Lớp nháp bài. - HS chữa bài. Bài 3 (118): GV yêu cầu HS tự quy đồng MS các phân số, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - 2 HS lên bảng làm. - Lớp nháp bài. HS Y, KT làm 2 phần. - GV tổ chức cho HS trao đổi để tìm được MSC bé nhất. * Củng cố cách quy đồng mẫu số các phân số. - HS tìm MSC bé nhất (c: MSC là 36, d: MSC: 12) - Dành cho HS khá giỏi tìm Bài 4 (118): GV yêu cầu HS quan sát và đọc các phân số chỉ số ngôi sao đã tô màu trong từng nhóm . - HS tự tìm các phân số. - HS KG giải thích cách đọc phân số của mình. - GV nhận xét và cho điểm 5. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. ____________________________________ Mĩ thuật Đ/c Trung dạy _____________________________________________________________________ Buổi chiều Đạo đức Lịch sự với mọi người (tiết 2) I.Mục tiêu: - Hiểu thế nào là lịch sự với mọi người. - Vì sao phải lịch sự với mọi người. - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. - Có thái độ: tự tôn trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. - Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự. II. Đồ dùng dạy – học: Một số đồ dùng đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới a) Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (BT2 SGK) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận, kết luận - Các nhóm làm việc - Các ý kiến c, d là đúng - Các ý kiến a, b, d là sai b) Hoạt động 2: Đóng vai (BT4) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai tình huống a bài tập 4 - Các nhóm chuẩn bị cho đóng vai - Một nhóm lên đóng vai - Cả lớp nhận xét, đánh giá cách giải quyết - GV nhận xét chung - GV đọc câu ca dao và giải thích ý nghĩa Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau c) Hoạt động nối tiếp - Thực hiện cư xử với mọi người xung quanh trong cuộc sống hàng ngày 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. __________________________________ Khoa học Âm thanh trong cuộc sống (tiết 1) I.Mục tiêu:Sau bài học, HS biết: - Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống. - Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh. - GD HS có ý thức không làm ồn trong học tập. II. Đồ dùng dạy – học: - Chuẩn bị theo nhóm: + 5 chai hoặc cốc giống nhau + Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống + Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau - Chuẩn bị chung: Đài cát séc và băng để ghi âm III.Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn - 1 HS nêu - GV nhận xét và cho điểm - Lớp nhận xét 2. Bài mới * Khởi động: Trò chơi: Tìm từ diễn tả âm thanh - GV hướng dẫn HS như SGV (153) - HS chơi theo hướng dẫn của nhóm trưởng a) Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của âm thanh trong cuộc sống + Mục tiêu: Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống + Cách tiến hành: Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát hình 86 SGK - HS làm việc theo nhóm - Quan sát hình 86 SGK ghi lại vai trò của âm thanh - Bổ sung những vai trò khác mà HS biết Bước 2: Giúp HS tập hợp lại - GT kết quả của từng nhóm trước lớp b) Hoạt động 2: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không ưa thích + Mục tiêu: Giúp HS diễn tả thái độ trước thế giới âm thanh xung quanh. Phát triển khả năng đánh giá + Cách tiến hành - GVnêu vấn đề để HS làm việc cá nhân và nêu lên ý kiến của mình - HS tự nêu ý kiến của mình - GV yêu cầu HS nêu rõ lý do c) Hoạt động 3: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh + Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việc ghi lại âm thanh. Hiểu được ý nghĩa của các nghiên cứu khoa học và có thái độ trân trọng + Cách tiến hành Bước 1: GV đặt vấn đề: Các em thích nghe bài hát nào ? Do ai trình bày ? - HS nêu - HS làm việc theo nhóm và nêu lợi ích của việc ghi lại âm thanh. Bước 2: Thảo luận lớp - HS thảo luận. - HS thảo luận chung về cách ghi âm hiện nay d) Hoạt động 4: Trò chơi: Làm nhạc cụ + Mục tiêu: Nhận biết được âm thanh có thể nghe cao, thấp khác nhau + Cách tiến hành - Các nhóm làm nhạc cụ: Đổ nước vào chai từ vơi đến gần đầy, cho HS so sánh âm do các chai phát ra khi gõ - Các nhóm tự làm - Nêu kết quả sau khi làm thí nghiệm - GV chốt lại - HS nêu lại nội dung bài học 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. ___________________________________ Bồi dưỡng tiếng việt Luyện đọc: Sầu riêng I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi. - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu giá trị và vẻ đẹp của cây sầu riêng.Từ đó các em yêu và tự hào về đặc sản MN. II. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp. 2. Dạy bài mới. + HĐ 1. Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Theo em, để làm nổi bật giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng, chúng ta nên đọc bài với giọng như thế nào? - YC HS tìm và gạch chân các từ cần nhấn giọng. - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng đoạn, đọc toàn bài. - GV và HS cùng nhận xét, đánh giá. * Lưu ý sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ cho HS. - HS đọc. - Toàn bài đọc với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi và nhấn giọng ở các từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp đặc sắc của sầu riêng. - HS tìm. - HS đọc bài.( nhiều lượt). - HS KT đọc đoạn ngắn. - Lớp nhận xét, đánh giá bạn đọc theo cách đọc vừa nêu ở trên. + HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài - GV tổ chức cho HS tự trao đổi bài cùng bạn. - GV theo dõi, giải đáp thắc mắc cho HS nếu có. + Câu hỏi mở rộng - Tác giả tả cây sầu riêng theo trình tự nào? - Theo em trật tự miêu tả cây sầu riêng có gì đặc biệt? ( HS KG ) - Theo em trật tự miêu tả đó có hợp lí không? Vì sao? ( HS KG ) - Để miêu tả cây sầu riêng được sinh động tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả?( HS KG ) - Qua bài tập đọc em học tập được gì từ cách miêu tả cây cối của tác giả? ( HS KG ) - HS tự trao đổi bài cùng bạn. - HS nêu: Tả từng bộ phận của cây. - T/g không tả theo trật tự thông thường( tả thân, hoa, lá) mà tả theo trật tự ngược lại: từ tả hương vị đặc biệt của trái sầu riêng rồi mới tả đến hoa, đến thân, dáng, lá cây. - Hợp lý. Vì: Đặc điểm nổi bật của trái là mùi thơm lạ lùng, chưa thấy cây ta đã cảm nhận được mùi thơm của trái. - HS nêu. - Lựa chọn nét đặc sắc nhất, đặc điểm nổi bật nhất, chi tiết độc đáo nhất để miêu tả. Sử dụng các biện pháp nghệ thuật như so sánh, nhân hoá để miêu tả. 3. Củng cố dặn dò: - YC HS nhắc lại nội dung chính bài tập đọc. - Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài giờ sau. _____________________________________________________________________ Thứ ba ngày 10 tháng 2 năm 2009 Chính tả Nghe viết: Sầu riêng I.Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn của bài Sầu riêng. - Làm đúng các bài tập chính tả, phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn l/n, ut/uc - GD HS có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng p ... ững điều đã học vào thực tế cuộc sống. II.Các hoạt động dạy- học: 1.Ôn lí thuyết: Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số? Cho VD? HS trả lời + nhận xét 2.Thực hành: Bài 1: So sánh hai phân số : và và HS( K,G ): Làm thêm bài: và Chữa bài cho HS Củng cố: : So sánh hai phân số khác mẫu số. Bài 2. Rút gọn rồi so sánh hai phân số: và và HS(K,G): Nêu cách làm bài? Chữa bài cho HS Củng cố: Rút gọn rồi so sánh hai phân số. Bài 3: Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: ;; G: giải thích cách làm. Chữa bài cho HS Củng cố: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. - GV kèm HS chậm HS đọc đề, xác định yêu cầu của đề. HS tự làm bài HS nhận xét + giải thích cách làm. HS đọc đề, xác định yêu cầu của đề. HS tự làm bài HS nhận xét + giải thích cách làm. 3. Củng cố: Bài hôm nay ta ôn nội dung gì? Nhận xét tiết học. _______________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009 Tập làm văn Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối I. Mục tiêu: - Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc) ở một số đoạn văn mẫu. - Viết được đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây. - Giáo dục HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây. II. Đồ dùng dạy – học: Tờ giấy to viết lời giải bài tập 1 III.Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ - 2->3 HS đọc kết quả quan sát ở bài tập 2, tiết tập làm văn trước - GV nhận xét, cho điểm 2. Luyện tập Bài 1: GV yêu cầu HS đọc thầm, suy nghĩ, trao đổi để phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý - GV nhận xét - GV đưa ra bảng phụ (SGV) Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV nhấn mạnh yêu cầu và giao việc - GV chọn 5 -> 6 bài đọc, chấm điểm, nhận xét. - HS đọc - HS nối tiếp đọc đoạn văn SGK - HS phát biểu, nhận xét - 1 HS nhìn tóm tắt, nói lại - 1 HS đọc - HS suy nghĩ, chọn tả một bộ phận (lá, thân, gốc) - HS viết đoạn văn 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. Toán Luyện tập I.Mục tiêu:Giúp HS - Củng cố về cách so sánh 2 phân số. - Biết cách so sánh 2 phân số có cùng tử số. - GD HS biết áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. II. Đồ dùng dạy – học:SGK III. Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ - 1 HS nêu kết luận - 2 HS lên bảng làm bài thêm thêm (SGV) - GV nhận xét, cho điểm - 1 HS nêu - 2 HS làm, nhận xét 2. Bài mới * Hướng dẫn HS làm bài Bài 1: Bài yêu cầu gì ? - Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu ta làm như thế nào ? - HS nêu: So sánh 2 phân số - HS nêu - GV nêu định hướng: Có thể quy đồng hoặc rút gọn phân số rồi so sánh. - HS Y, KT làm 2 đến 3 phần. - GV chữa, nhận xét, cho điểm. * Củng cố rút gọn P/S, QĐMS và so sánh P/S. - 2 HS lên bảng, mỗi HS làm 2 phần - HS lớp nháp, nhận xét . a) So sánh, b) rút gọn, c, d) quy đồng Bài 2: GV hướng dẫn HS tự so sánh 2 phân số và bằng 2 cách - GV nhận xét và thống nhất - GV tiểu kết - Khi so sánh 2 phân số trong trường hợp nào có thể so sánh phân số với 1 ? - HS trao đổi, phát biểu C1: Quy đồng rồi so sánh C2: So sánh với 1 - HS KG nêu. - GV yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại . Bài 3: GV yêu cầu HS quy đồng rồi so sánh , - 2 HS chữa - HS làm > - Em có nhận xét gì về tử số - Phân số nào bé hơn ? - Bằng nhau - Mẫu số của P/S nào lớn hơn ? - Phân số nào lớn hơn ? - GV: Khi so sánh 2 phân số có cùng tử số làm như thế nào ? (HS KG ) * Củng cố so sánh 2 phân số cùng tử số. - HS kết luận , nhắc lại. - HS làm tiếp các phần còn lại Bài 4: GV yêu cầu HS đọc đề - GV yêu cầu HS tự làm HS Y, KT làm 1 phần.HS KG tìm các cách làm khác nhau. - GV chữa, cho điểm, chấm một số bài - 1 HS đọc - 2 HS lên bảng, lớp làm bài. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. _________________________________ Khoa học Âm thanh trong cuộc sống (tiết 2) I. Mục tiêu:Sau bài học, HS biết: - Nhận biết được một số tiếng ồn. - Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. - Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. II. Đồ dùng dạy – học: Chuẩn bị theo nhóm. Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống. III.Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn - 2 HS nêu - GV nhận xét và cho điểm - Lớp nhận xét 2. Bài mới a) Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn + Mục tiêu: Nhận biết được một số loại gây tiếng ồn + Cách tiến hành: - GV nêu vấn đề: Có những âm thanh chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức. Tuy nhiên có những âm thanh chúng ta không ưa thích và cần phải tìm cách phòng chống Bước 1: - HS làm việc theo nhóm - Quan sát hình SGK và tìm thêm các tiếng ồn ở quanh ta. Bước 2: - Giúp HS phân loại những tiếng ồn để nhận thấy hầu hết các tiếng ồn do con người gây ra - Các nhóm thảo luận chung cả lớp b) Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống + Mục tiêu :Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. + Cách tiến hành Bước 1: - HS đọc và quan sát SGK, thảo luận nhóm về các tác hại và cách phòng chống tiếng ồn Bước 2: Kết luận: - Các nhóm trình bày trước lớp - HS đọc mục bạn cần biết c) Hoạt động 3: Nói về các việc nên và không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh - Bước 1 thảo luận nhóm. - Bước 2 Trình bày. - HS thảo luận nhóm - Các nhóm trình bày và thảo luận chung cả lớp. 3. Củng cố - dặn dò: - HS đọc mục bạn cần biết. - Nhận xét tiết học và dặn chuẩn bị bài sau. _________________________________ Địa lý Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ (tiết 2) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Đồng bằng Nam Bộ là nơi có sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất của đất nước. - Nêu một số dẫn chứng cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó. - Chợ nổi trên sông là một nét độc đáo của miền Tây Nam Bộ. - Khai thác kiến thức từ tranh, ảnh, bản thống kê, bản đồ. - GD HS yêu đất nước và con người VN. II. Đồ dùng dạy – học: Bản đồ công nghiệp Việt Nam III. Các hoạt động dạy – học: 3. Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta a) Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào SGK, bản đồ công nghiệp Việt Nam, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân để thảo luận theo câu hỏi + Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh + Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng NamBộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta + Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ - HS thảo luận, theo các câu hỏi - Nêu kết quả thảo luận Bước 2: Giúp HS hoàn thiện câu trả lời và KL. - HS trao đổi kết quả 4. Chợ nổi trên sông b) Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm Bước 1: HS thảo luận nhóm câu hỏi sau: + Chợ họp ở đâu? Người dân đến chợ bằng phương tiện gì? Hàng hoá ở chợ gồm những gì ? + Kể tên các chợ nổi ở đồng bằng Nam Bộ ? - HS thảo luận (trên sông, thuyền, các nông sản Bước 2: GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận . - GV chốt lại - HS trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Lớp nhận xét 5. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. __________________________________________________________________ Chiều hướng dẫn Thực hành Thực hành: Quan sát, miêu tả cây cối I. Mục tiêu: - Củng cố khái niệm đoạn văn miêu tả cây cối cho HS - HS viết được đoạn văn miêu tả các bộ phận của cây mà HS đã được quan sát kĩ. - GD HS có ý thức yêu và chăm sóc cây xanh. II.Các hoạt động dạy – học: 1.Ôn lí thuyết: - Bài văn miêu tả cây cối gồm mấy phần? Là những phần nào? - Thân bài của bài văn miêu tả cây cối, cần miêu tả những bộ phận nào? - Để có một bài văn miêu tả cụ thể sinh động chúng ta cần phải làm gì? HS trả lời +nhận xét - Quan sát tỉ mỉ, phát hiện ra vẻ đẹp riêng của từng loài cây. Sử dụng các biện pháp NT như so sánh, nhân hoá để miêu tả. 2. Thực hành: Đề:Hãy viết 1 đoạn văn miêu tả lá, cành, thân hay gốc của 1 cây mà em được quan sát kỹ. - GV sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ đặt câu cho từng HS. HS làm bài rồi đọc trước lớp. Nhận xét bài của bạn. Bình chọn HS có bài hay nhất. 3. Củng cố: Bài học hôm nay ta ôn nội dung gì? Nhận xét tiết học. ____________________________________ Anh văn Đ/c Hà dạy _____________________________________ Sinh hoạt Kiểm điểm tuần 22 I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được tình hình của lớp, của cá nhân trong tuần 22. - Nắm được phương hướng hoạt động trong tuần tới. - Giáo dục học sinh tính tự giác trong sinh hoạt lớp. II. Nội dung: 1. Lớp trưởng điều hành, các tổ trưởng báo cáo tình hình của tổ trong tuần qua. 2. Giáo viên nhận xét, đánh giá chung: - Về học tập:..................................................................................................................... .......................................................................................................................................... - Về lao động:.................................................................................................................. ......................................................................................................................................... - Về sinh hoạt tập thể:....................................................................................................... .......................................................................................................................................... - Về các nền nếp khác:..................................................................................................... ......................................................................................................................................... 3. Tuyên dương, phê bình. Giáo viên cùng lớp bình bầu thi đua. 4. Nêu phương hướng tuần 23. - Củng cố các nền nếp tốt đã đạt được. - Thi đua học tốt lập nhiều thành tích chào mừng đợt Hội giảng mùa xuân và Tết trồng cây. ________________________________________________________________ Phượng Hoàng , ngày 9 tháng 2 năm 2009
Tài liệu đính kèm: