Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 21 - Năm 2009 - Đỗ Hân Minh Thủy

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 21 - Năm 2009 - Đỗ Hân Minh Thủy

Thứ hai ngày 2 tháng 2 năm 2009

TẬP ĐỌC

Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa

I. Mục tiêu:

- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc rõ ràng các chỉ số thời gian: 1953, 1946, 1948, 1952, súng ba-dô-ca.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có nhiều cống hiến xuất sắc cho đất nước.

- Hiểu các từ ngữ trong bài: Anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, cục quân giới, cống hiến.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.

- GD HS có ý thức noi gương học tập anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.

II. Đồ dùng dạy - học: - Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa

- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc

III.Hình thức: cá nhân, cả lớp, nhóm, trong lớp.

IV.Các hoạt động dạy- học:

 

doc 21 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 632Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 21 - Năm 2009 - Đỗ Hân Minh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 21 
Thứ hai ngày 2 tháng 2 năm 2009
Tập đọc
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc rõ ràng các chỉ số thời gian: 1953, 1946, 1948, 1952, súng ba-dô-ca.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có nhiều cống hiến xuất sắc cho đất nước. 
- Hiểu các từ ngữ trong bài: Anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, cục quân giới, cống hiến. 
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. 
- GD HS có ý thức noi gương học tập anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
II. Đồ dùng dạy - học: - ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc
III.Hình thức: cá nhân, cả lớp, nhóm, trong lớp.
IV.Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc lại bài: Trống đồng Đông Sơn 
- Nêu đại ý bài
- Nhận xét và cho điểm HS
- 2 HS đọc 
- 1 HS nêu đại ý 
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Luyện đọc 
- YC 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp 
- HS đọc 
- Yêu cầu HS tìm hiểu về nghĩa các từ khó được giới thiệu ở phần chú giải
- 1 HS đọc
- Yêu cầu HS đọc bài theo cặp 
- GV đọc mẫu toàn bài với giọng kể, rõ ràng, chậm rãi, vừa đủ nghe
- 2 HS đọc 
- 2 HS đọc lại toàn bài
c) Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và nêu tiểu sử của anh hùng Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước 
- HS đọc 
- Ghi ý chính đoạn 1
- HS đọc thầm đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi 
+ Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ về nước khi nào ?
+ Theo em, vì sao ông lại có thể rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài để về nước ? 
+ Em hiểu "Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc" nghĩa là gì ?
(Đất nước đang bị xâm lăng, nghe Tổ quốc là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ đất nước) 
- 2 HS nhắc lại 
- 5 HS trả lời 
+ Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì to lớn cho kháng chiến ?
+ Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc ?
- Đoạn 2, 3 cho em biết điều gì ?
- Ghi ý chính
- HS khá, giỏi trả lời
- 2 HS nhắc lại
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi
+ Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào ? 
+ Theo em nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy ? 
- 2 HS trả lời
- Đoạn cuối bài nói lên điều gì ?
- Ghi ý chính đoạn 4
- Yêu cầu 1 HS đọc lại bài
- HS khá, giỏi trả lời
- 2 HS nhắc lại
- 1 HS đọc 
d) Luyện đọc diễn cảm
- Đọc diễn cảm toàn bài 
- GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn: "Năm 1946  giặc"
- GV nhận xét 
- 4 HS đọc cả bài
- 2 HS đọc mẫu đoạn, nhiều HS luyện đọc, HS thi đọc diễn cảm 
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
______________________________________
Toán
Rút gọn phân số
I.Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản. 
- Biết cách rút gọn phân số (trong một số trường hợp đơn giản) 
- HS biết áp dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy - học: SGK
III.Hình thức: cá nhân, cả lớp, nhóm, trong lớp.
IV.Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu lại tính chất cơ bản của phân số 
- Lớp và GV nhận xét 
- 1 HS nêu 
2. Bài mới
a) Thế nào là rút gọn phân số 
GV: Cho phân số tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số bé hơn 
- GV cho HS nhắc lại nhận xét SGK
b) Cách rút gọn phân số như SGK 
- Nêu là phân số tối giản 
- GV hướng dẫn HS rút gọn phân số
- HS thảo luận và tìm cách giải quyết vấn đề 
- Tử số và mẫu số của (tưôs và mẫu số của 
- 2 HS nhắc lại 
- HS làm bài theo nhóm 
- Nêu quy trình rút gọn như SGK
=> Kết luận: HS nêu các bước thực hiện rút gọn phân số
- 5 HS nêu 
c) Thực hành 
Bài 1 (114) 
- HS tự làm bài, 1 HS lên bảng làm
- GV nhận xét 
- Gọi HS chữa bài
Bài 2 (114): GV yêu cầu HS kiểm tra các phân số trong bài sau đó trả lời câu hỏi 
- Phần a: HS đại trà làm 
 Phần b: HS khá giỏi làm
3. Củng cố - dặn dò
- Nêu lại các bước rút gọn phân số 
- Nhận xét tiết học 
_______________________________________
mĩ thuật
Đ/c gv chuyên dạy
____________________________________________________________________
Đạo đức 
Lịch sự với mọi người (tiết 1) 
I.Mục tiêu:
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Hiểu thế nào là lịch sự với mọi người. 
- Vì sao phải lịch sự với mọi người. 
- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. 
- Có thái độ: tự tôn trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. 
- Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Mỗi HS có ba tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng
- Một số đồ dùng phục vụ trò chơi đóng vai
III.Hình thức: cá nhân, cả lớp, nhóm, trong lớp.
IV.Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu bài học của tiết trước 
- GV nhận xét
- 1 HS nêu 
2. Bài mới
a) Hoạt động 1: Thảo luận lớp
Chuyện: ở tiệm may (tr31) 
- Các nhóm đọc truyện, thảo luận câu hỏi 1, 2
- Các nhóm làm việc
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp, các nhóm khác nhận xét bổ sung 
- GV kết luận (SGV tr42) 
b) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1 SGK) 
- Các nhóm thảo luận 
- Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét 
- GV kết luận: 
+ Các hành vi, việc làm b, d là Đ
+ Các hành vi, việc làm a, c, đ là S 
c) Hoạt động 3: Thảo luận nhóm bài tập 3 
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện các nhóm trình bày 
- GV kết luận (SGV tr43) 
- Đọc phần ghi nhớ 
- 3 HS đọc 
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
_____________________________________
Khoa học
Âm thanh 
I. Mục tiêu:Sau bài học HS biết:
- Nhận biết được những âm thanh xung quanh.
- Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh.
- Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự lên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh.
- GD HS biết áp dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
Chuẩn bị theo nhóm: ống bơ, thước, vài hòn sỏi, trống nhỏ, ít giấy vụn 
III.Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách phòng chống ô nhiễm không khí ? 
- 1 HS nêu, lớp và GV nhận xét 
2. Bài mới
a) Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh
+ Mục tiêu: Nhận biết được những mục tiêu xung quanh 
+ Cách tiến hành 
- GV cho HS nêu các âm thanh mà em biết
- Trong các âm thanh kể trên, những âm thành nào do con người gây ra ? những âm thanh nào thường nghe được vào sáng sớm, ban ngày, buổi tối ? 
- 3 -> 5 HS nêu 
- Thảo luận lớp theo câu hỏi 
b) Hoạt động 2 
+ Mục tiêu: HS biết thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh
+ Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc nhóm
- Nhóm trao đổi tìm ra cách tạo ra âm thanh với các vật trên hình 2. 
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Các nhóm báo cáo kết quả làm việc 
- Thảo luận về các cách phát ra âm thanh 
- GV chốt lại 
c) Hoạt động 3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh
+ Mục tiêu: HS nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh của một số vật 
+ Cách tiến hành 
Bước 1: GV nêu vấn đề (như SGV tr148)
Bước 2: 
Bước 3: Làm việc cá nhân 
- GV giới thiệu thêm 
- HS làm thí nghiệm 
- Nêu kết quả thí nghiệm 
- HS tự làm 
- Nêu kết quả tự làm thí nghiệm 
d) Hoạt động 4: Trò chơi "Tiếng gì ở phía nào thế ?"
+ Mục tiêu: Phát triển thính giác 
+ Cách tiến hành
- GV nhận xét 
5. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- HS chia 2 nhóm 
- HS làm theo nhóm, nêu kết quả
- HS nêu kết luận bài học 
_______________________________
Bồi dưỡng toán
Luyện tập: Rút gọn phân số
I.Mục tiêu:
- Củng cố về cách rút gọn phân số cho HS.
- HS làm các bài tập với nội dung trên.
- HS biết áp dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống.
II.Đồ dùng: VBT,SGK
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Ôn lí thuyết:
Nêu các bước rút gọn phân số ? Cho VD?
HS trả lời + nhận xét
2.Thực hành:
Bài 1:Rút gọn các phân số sau:
 ; ; ; 
HS( K,G ): Làm thêm bài: 
 ; 
Chữa bài cho HS
Củng cố: Rút gọn phân số.
Bài 2.Trong các phân số sau đây phân số nào bằng phân số 
; ; ; 
HS(K,G): Nêu cách làm, làm thêm bài?
 ; 
Chữa bài cho HS
Củng cố: Tìm phân số bằng phân số đã cho bằng cách rút gọn.
Bài 3: Rút gọn phân số rồi tìm các phân số bằng nó và có mẫu số là số tự nhiên nhỏ hơn 16
HS đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
HS tự làm bài
HS nhận xét + giải thích cách làm.
HS đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
HS tự làm bài
G: giải thích cách làm.
Chữa bài cho HS
Củng cố: phân số bằng nhau.
HS nhận xét + giải thích cách làm.
GV kèm HS chậm.
3. Củng cố: Bài hôm nay ta ôn nội dung gì?
 Nhận xét tiết học.
____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 3 tháng 2 năm 2009
Chính tả 
Nhớ viết: Chuyện cổ tích về loài người 
I. Mục tiêu:
- HS nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ trong bài: Chuyện cổ tích.
- Luyện viết đúng các tiếng âm đầu, dấu thanh dễ lẫn (r/d/gi, dấu ?, ~)
- GD HS hướng về cội nguồn dân tộc, có ý giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy - học: 
Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2a, 3a
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ
- Làm lại bài tập 2a, 3a tiết trước
- 2 HS lên bảng làm, lớp nhận xét 
2. Bài mới
- Hướng dẫn HS viết chính tả 
- GV nêu yêu cầu bài
- 1 HS học thuộc lòng 4 khổ thơ cần viết 
- Lớp đọc thầm SGK để nhớ lại 4 khổ thơ 
- GV lưu ý HS viết khổ thơ 5 chữ, những chữ cần viết hoa. HS KT viết 2 khổ thơ.
- HS gấp SGK, nhớ lại 4 khổ thơ tự viết bài 
-Viết xong, tự soát lỗi hoặc đổi vở soát lỗi cho nhau 
- GV chấm bài - nhận xét chung 
Bài 2a: GV treo bảng phụ 
- GV Hướng dẫn HS làm bài tập bằng cách gạch bỏ những tiếng không thích hợp, viết lại những tiếng thích hợp 
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho các nhóm làm bài tập thi tiếp sức 
- HS khác nhận xét
- GV chốt lời giải 
Bài 3a:
3. Củng cố: Nêu nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS tự làm bài
____________________________________
Toán
Luyện tập 
I.Mục tiêu:Giúp HS:
- Củng cố và hình thành kỹ năng rút gọn phân số.
- Củng cố về nhận biết 2 phân số bằng nhau. 
- GD HS biết áp dụng những điều đã học vào th ... I. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ ghi lời giải bài tập 1, 2 phần nhận xét
- Tranh ảnh một số cây ăn quả
III.Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a) Phần nhận xét 
Bài 1: GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu bài tập
- Treo bảng phụ ghi lời giải bài tập 1, 2
- HS đọc yêu cầu bài tập, lớp theo dõi SGK
- HS đọc thầm bài Bãi ngô, xác định từng đoạn và nội dung từng đoạn 
- GV chốt lại ý kiến đúng 
Bài 2: GV nêu yêu cầu bài tập
- Gv treo bảng phụ 
- HS nêu kết quả
- HS xác định đoạn và nội dung từng đoạn 
- So sánh trình tự miêu tả trong bài Cây mai tứ quý có đặc điểm gì khác bài Bãi ngô
- GV chốt lại
=> HS rút ra kết luận: Bài Cây mai tứ quý tả từng bộ phận của cây. Bài Bãi ngô tả từng thời kỳ phát triển của cây 
Bài 3: GV nêu yêu cầu bài tập
- HS đọc yêu cầu bài tập, thảo luận, trao đổi rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối 
c) Phần ghi nhớ 
- 3 -> 4 HS đọc phần ghi nhớ bài
d) Phần luyện tập
Bài 1: GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu đề 
- 1 HS đọc nội dung bài tập 
- Lớp đọc thầm bài: Cây gạo
- Trao đổi nhóm xác định trình tự miêu tả trong bài 
- GV chốt lời giải 
- Hs nêu đáp án 
Bài 2: GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu đề
- HS đọc yêu cầu bài tập, xác định yêu cầu bài
- Treo tranh ảnh một số cây ăn quả
- HS quan sát tranh
- Tự lập dàn ý 
- HS nối tiếp đọc dàn ý của mình 
- GV nhận xét và hướng dẫn sửa chữa cho một số HS yếu 
- Lớp nhận xét 
- Gọi một số HS khá đọc dàn ý
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
_____________________________________
Toán
Luyện tập 
I.Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố và rèn luyện quy đồng mẫu số 2 phân số. 
- Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số 3 phân số.
- HS biết áp dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy - học: SGK
III.Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ
- Làm lại bài tập 3 tiết trước 
- 1 HS lên bảng làm, lớp nhận xét
Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm bài
- 3 HS lên bảng làm, mỗi HS thực hiện quy đồng 2 cặp phân số 
- Lớp nháp bài, nêu kết quả bài làm, nhận xét bài bạn 
- GV nhận xét và chốt lời giải cho điểm HS
Bài 2: GV Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài 
- HS làm bài nháp 
- HS chữa bài, lớp nhận xét 
- GV nhận xét và chốt lời giải 
Bài 3 (117) GV hướng dẫn HS làm quen với quy đồng mẫu số 3 phân số 
- Gọi HS chữa bài và nhận xét 
- HS tự quy đồng MS 3 phân số của phần a, b
- HS chữa bài
Bài 4 (118) GV nêu yêu cầu bài tập 
- Thu vở chấm bài, nhận xét bài HS 
- HS tự làm bài và vở 
Bài 5 (118): GV hướng dẫn HS làm theo mẫu 
- HS đại trà làm phần a
- HS khá giỏi làm phần b, c
- GV nhận xét và chốt kết quả
- HS chữa bài 
3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học.
___________________________________
Khoa học
Sự lan truyền âm thanh 
I.Mục tiêu:Sau bài học, HS có thể:
- Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường (khí, lỏng hoặc rắn) tới tai.
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn. 
- Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng. 
- HS biết áp dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy - học: ống bơ, giấy vụn, ni lông, dây chun, một sợi dây mềm  
III. các hoạt động dạy - học
a) Hoạt động 1: Tìm hiều về sự lan truyền âm thanh
+ Mục tiêu: Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thành được lan truyên tới tai nghe 
+ Cách tiến hành 
Bước 1: GV nêu vấn dề, GV mô tả thí nghiệm SGK tr84
- HS quan sát hình 1 và thí nghiệm trả lời: Điều gì sẽ xẩy ra khi gõ trống ? 
Bước 2: GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm gõ trống và quan sát các giấy vụn nảy 
- HS dự đoán hiện tượng 
Bước 3: 
- Thảo luận về nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung và gải thích âm thanh truyền từ trống đến tai ta như thế nào ?
- GV chốt lại 
b) Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn
+ Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn
+ Cách tiến hành 
Bước 1: GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm như H2 SGK 
- HS quan sát
Bước 2
- HS liên hệ với kinh nghiệm, hiểu biết đã có để tìm thêm các dẫn chứng cho sự truyền của âm thanh qua chất rắn và chất lỏng
c) Hoạt động 3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn
+ Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan 
truyền ra xa nguồn âm 
+ Cách tiến hành 
- GV chốt lại 
- HS có thể lấy một số ví dụ 
- Làm việc nhóm 
d) Hoạt động 4: Trò chơi: Nói chuyện qua điện thoại
+ Mục tiêu: củng cố, vận dụng tính chất âm thanh có thể truyền qua vật rắn
+ Cách tiến hành
- Làm việc nhóm
- Thực hành làm điện thoại ống nối dây 
- HS nêu hiện tượng và kết quả làm thí nghiệm 
- GV nhận xét 
3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học.
__________________________________________________________________
Địa lí
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
I. Mục tiêu:
 - Trình bày được những đặc điểm cơ bản về hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBNB: trồng lúa nước và nuôi - đánh bắt thuỷ sản.
 - Trình bày được mối quan hệ giữa đặc điểm về đất đai, sông ngòi với những
 đặc điểm về hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Nam Bộ kể trên.Trình bày được qui trình xuất khẩu gạo và nêu được một số sản vật nổi tiếng của địa phương.
 - Tôn trọng những nét văn hoá đặc trưng của người dân đồng bằng Nam Bộ.
II. Đồ dùng dạy - học: - Sưu tầm một số tranh ảnh, hình vẽ về nhà ở, trang phục, lễ hội của người dân Nam Bộ.
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ: (4'):Đọc tóm tắt bài trước
 - GV kết luận - cho điểm.
B. Bài mới: (34')
1. Giới thiệu bài: (1')
2. Bài giảng: (30')
*Hoạt động 1: Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo câu hỏi:
+ Dựa vào những đặc điểm về tự nhiên của đồng bằng Nam Bộ, hãy nêu lên những đặc điểm về hoạt động sản xuất nông nghiệp và các sản phẩm của người dân nơi đây ?
- GV nhận xét - kết luận 
- Yêu cầu các nhóm đọc tài liệu SGK và thể hiện qui trình thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu.
- Nhận xét phần trình bày của HS. 
- GV kết luận.	
- HS tiến hành thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Đại diện nhóm HS trình bày, HS lớp nhận xét - bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS nhóm thảo luận - đại diện 2 nhóm trình bày bằng sơ đồ trên bảng lớp.
- HS các nhóm bổ sung - nhận xét 
- Chú ý lắng nghe.
* HĐ2: ĐB NB nơi sản xuất nhiều thuỷ sản nhất cả nước.
- Yêu cầu 1 HS nhắc lại đặc điểm về mạng lưới sông ngòi kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ.
+Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi: Đặc điểm của mạng lưới sông ngòi có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động sản xuất của người dân ĐBNB ?
- GV kết luận
- Trả lời: ... dày đặc, chằng chịt ...
- HS trả lời - nhận xét - bổ sung.
*Hoạt động 3: Thi kể tên các sản vật của đồng bằng Nam Bộ
 - GV chia lớp thành 2 dãy, tổ chức thi tiếp sức với nội dung: kể tên các sản vật đặc trưng của đồng bằng Nam Bộ trong thời gian 3 phút.
 - Sau 3 phút, dãy nào nêu (viết) được nhiều tên sản vật đúng hơn, dãy đó sẽ chiến thắng.
 - GV tổ chức cho HS chơi
 - GV yêu cầu HS giải thích: Tại sao đồng bằng Nam Bộ lại có được những sản vật đặc trưng như vậy ?
 - GV tổng kết cuộc chơi, khen ngợi dãy HS thắng cuộc.
3. Củng cố, dặn dò: (3')
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
__________________________________
 Hướng dẫn thực hành
Củng cố bài: Chiến thắng Chi Lăng
I.Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức của bài: Chiến thắng Chi Lăng.
- Rèn kĩ năng diễn đạt, tìm kiếm tư liệu lịch sử về cội nguồn của dân tộc.
 - GD HS có lòng tự hào về truyền thống lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc ta.
II.Đồ dùng: SGK
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Ôn lí thuyết:
- Nghĩa quân Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo chống lại quân xâm lược nào?
- Nêu mưu lược của Lê Lợi trong trận chiến Chi Lăng?
- Trận Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược?
-HS: Y, trả lời .
- HS TB nêu.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS K- G nêu.
2. Thực hành:
 - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để thuật lại diễn biến của trận Chi Lăng.
* GV chốt về diễn biến chính của trận Chi Lăng.
- Nêu kết quả và ý nghĩa của trận Chi Lăng? 
- Trong trận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh như thế nào?
- Sau trận Chi Lăng, thái độ của quân Minh ra sao?
* GD HS lòng tự hào về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.
- HS thảo luận nhóm theo y/c của GV.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- Vài HS nêu.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố:
- Bài học hôm nay củng nội dung gì?
- Đọc lại ghi nhớ trong SGK.
 Nhận xét tiết học, dặn chuẩ bị bài sau.
- HS nêu.
- HS Y, KT đọc.
Anh văn
Đ/ c Hà dạy
____________________________________
Sinh hoạt
Nhận xét các hoạt động trong tuần
 I. Mục tiêu: Giúp HS: 	
 - Thấy những ưu nhược điểm của mình, của lớp trong tuần 21.
 - Đề ra hướng phấn đấu trong tuần 22.
 - Tiếp tục phát động phong trào thi đua học tập tốt 
II.Nội dung
1. GV nhận xét về công việc của ban cán sự lớp. 
 - Nhận xét về công việc điều hành của ban cán sự lớp.
 - Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát 1 bài.
2.Kiểm điểm nề nếp học tập trong tuần
 GV nhận xét chung ưu nhược điểm về các mặt sau: 
 + Giờ giấc ra vào lớp . Nề nếp truy bài 15 phút trước giờ học
 + Chuẩn bị bài vở trước khi đến lớp. Kết quả kèm cặp giúp đỡ HS yếu
 + Kết quả học tập của HS. ý thức học tập của HS trong các giờ học 
 +Thực hiện nội quy học tập. Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học
 +Thái độ đối với bè bạn, thầy- cô giáo và người lớn tuổi
 Tuyên dương những HS chăm ngoan, học tập tốt.
 Nhắc nhở những HS chưa chăm chỉ học tập.
 * HS tham gia phát biểu ý kiến
3 . Phương hướng tuần 22: 
 - Khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm của tuần 21.
 - Thi đua học tập giúp nhau cùng tiến bộ
- Ngoan ngoãn, chăm chỉ,cố gắng học tập tốt để vui lòng ông bà, cha mẹ và cô giáo..
4. HS múa hát, kể chuyện
___________________________________________________________________
 Phượng Hoàng, ngày 2 tháng 2 năm 2009

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_21_nam_2009_do_han_minh.doc