Giáo viên
1\ Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1 học sinh làm bài toán 1.
2\ Dạy bài mới:
a\ Giới thiệu bài : Trực tiếp
b\ Hướng dẫn bài toán mẫu ở SGK.
( Hướng dẫn giải như ở SGK)
c\Thực hành.
Bài 1 : Tổ chức - Hướng dẫn.
Gọi2 học sinh đọc yêu cầu bài toán
Hướng dẫn tóm tắt.
Hướng dẫn giải: Bài toán cho biết?
Bài táon yêu cầu gì.
Cho học sinh xung phong lên giải
Cho cả lớp làm vào nháp .
* Có thể theo cách khác
Em nào có thể giải được ?
Chữa baì
Bài 2 : Hướng dẫn giải vào vở rồi chữa.
Bài 3 : Dán bảng phụ
Chữa bài : Chẳng hạn.
5 gấp 3 l ần >15 thêm 3 >18
Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010 TOÁN : Tiết 51 BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (tiếp theo) I\ Mục tiêu : - G iống T50 II\ Đồ dùng dạy học :SGK, VBT, thước kẻ, bảng phụ (Bt 3). III\ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Giáo viên Học sinh 1\ Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 học sinh làm bài toán 1. 2\ Dạy bài mới: a\ Giới thiệu bài : Trực tiếp b\ Hướng dẫn bài toán mẫu ở SGK. ( Hướng dẫn giải như ở SGK) c\Thực hành. Bài 1 : Tổ chức - Hướng dẫn. Gọi2 học sinh đọc yêu cầu bài toán Hướng dẫn tóm tắt. Hướng dẫn giải: Bài toán cho biết? Bài táon yêu cầu gì. Cho học sinh xung phong lên giải Cho cả lớp làm vào nháp . * Có thể theo cách khác Em nào có thể giải được ? Chữa baì Bài 2 : Hướng dẫn giải vào vở rồi chữa. Bài 3 : Dán bảng phụ Chữa bài : Chẳng hạn. 5 gấp 3 l ần >15 thêm 3 >18 Giải bài tập 1 tiết 50 1 học sinh giải ở bảng. 2 học sinh đọc yêu cầu bài toán Tự trả lời Giải Quãng đường từ chợ đến bưu điện là : 5 x 3 = 15 (km) Quãng đường từ nhà đến bưu điện là : 5 + 15 = 20 (km) Đáp số : 20 km Học sinh làm vào nháp. Học sinh xung phong giải ở bảng. 1 Học sinh giải ở bảng , lớp giải vào vở. 4 học sinh thi làm bài Nhận xét 4\ Củng cố - dặn dò – nhận xét : Tập đọc – Kể chuyện : Tiết 21 ĐẤT QUÍ , ĐẤT YÊU I\Mục đích yêu cầu: Đọc: -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - ND: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. Kể chuyện-Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự vµ kÓ lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa. - HS kh, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. II\ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa SGK, bảng phụ ghi sẵn câu hỏi gợi ý kÓ chuyện . III\ Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1\ Kiểm tra bài cũ 2\Bài mới : - GT chủ điểm của tuần và bài TĐ 1- Luyện đọc -GV đọc mẫu có diễn cảm -Hướng dẫn học sinh đọc -Luyện đọc từ khó -Đọc chú giải 2-Tìm hiểu bài-Giải nghĩa từ - Hai vị khách được vua Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp ntn ? - Khi khách xuống tàu có điều gì bất ngờ xảy ra ? - Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để cho khách mang đi,dù chỉ là 1 hạt cát nhỏ ? - Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê-ti-ô-pi-a với quê hương như thế nào ? Chốt ý đúng sau mỗi câu trả lời -Rót nội dung 3 Luyện đọc lại: Nhận xét - ghi điểm 4 Kể chuyện - Gv nêu nhiệm vụ - GV kể mẫu - Nhận xét đánh giá IV.Củng cố – dặn dò –nhận xt: - 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK - HS nhắc lại - Lắng nghe - Đọc nối tiếp câu, đoạn - Đọc theo nhóm- thi đọc đoạn - Đọc đồng thanh - 1 HS đọc toàn bài - Tự trả lời. Nhận xét sau mỗi câu. - 1 HS đọc lại toàn bài - 3 nhóm thi đọc theo phân vai - HS lắng nghe - HS tập kể theo tranh và nhận xét bạn kể . Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010 Chính tả (Nghe – Viết) : Tiết 21 TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG I\ Mục đích-yêu cầu: - Nghe viết chính xác,trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ong/ oong(BT2) - Làm đúng BT(3) a/b hoặc Bt do GV soạn. II\ Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết bài tập 2. III\ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1\ Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh :Thi giải câu đố bài tập trước Nhận xét 2\ Dạy bài mới: a\ Giới thiệu bài : Nêu mục đích-yêu cầu tiết học b\ Hướng dẫn viết chính tả : * Đọc mẫu Bài chính tả này có mấy câu ? Nêu các tên riêng trong bài : Hướng dẫn viết tiếng khó vào nháp Gọi 1 học sinh viết bảng. * Đọc chính tả : Đọc chính tả : Đọc dò bài : *Chấm 8 – em chữa bài c\ Hướng dẫn làm bài tập chính tả BT2 : Gọi 2 học sinh làm ở bảng lớp Chữa bài : a\ Chuông xe đạp kêu kính coong,vẽ đường cong b\ Làm xong việc,cái xoong. IV\ Củng cố – dặn dò : 3 học sinh lần lượt trả lời giải câu đố bài tập trước. Lắng nghe. Theo dõi – lắng nghe Tự trả lời. 1 học sinh viết ở bảng – Cả lớp viết vào nháp: Gái, Thu Bồn. Viết bài chính tả. Đổi vở tìm lỗi của nhau. Chồng vở đầu bàn. 2 học sinh đọc yêu cầu của BT 2 Lớp theo dõi. 2 học sinh làm bài ở bảng – Cả lớp làm vào vở bài tập. Nhận xét bài bạn làm. Toán : Tiết 52 LUYỆN TẬP I\ Mục tiêu : Giúp học sinh : -Biết giải bài toán bằng hai phép tính. II\ Đồ dùng dạy học : SGK, Sách BT toán. III\ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Giáo viên Học sinh 1\ Kiểm tra bài cũ: 2\ Dạy bài mới: a\ Giới thiệu bài : Trực tiếp b\Luyện tập : Bài 1 : Hướng dẫn cả hai cách giải, yêu cầu 1 cách. Gọi 1 học sinh tóm tắt bài toán rồi giải. Cho lớp làm vào nháp Chữa bài : Chẳng hạn : Bài2 : Tổ chức - Hướng dẫn giải rồi chữa. Gọi 2 học sinh đọc đề Có 2 bước : Tìm số thỏ đã bán : Tìm số thỏ còn lại : Gọi 1 học sinh giải ở bảng : Chữa bài : Bài 3 : Tổ chức - Hướng dẫn - Giúp đỡ. Quan sát sơ đồ minh hoạ, nêu bài toán. Hướng dẫn giải 2 bước. Cho lớp giải vào vở. Chữa bài.Chẳng hạn: Bài 4: Hướng dẫn làm (theo mẫu) Gọi đồng thời 3 học sinh làm ở bảng. Cho cả lớp làm vào vở 1 học sinh giải bài toán. 2 học sinh đọc đề bài. Giải Lúc đầu số ô tô còn lại là: 45 - 18 = 27 (ô tô) Lúc sau số ô tô còn lại là : 27 - 17 = 10 (ô tô_ Đáp số : 10 ô tô 2 học sinh đọc đề. 48 : 6 = 8 48 - 8 = 40 Cả lớp giải vào vở. Nhận xét Học sinh nêu bài toán theo sơ đồ tóm tắt. 1 học sinh giải ở bảng. Giải Số học sinh khá của lớp có là: 14 + 8 = 22 (bạn) Số học sinh giỏi và học sinh khá là: 14 + 22 = 36 (bạn) Đáp số: 36 bạn 3 học sinh giải ở bảng. Lớp làm vào vở Đổi vở kiểm tra kết quả của nhau. 3\ Củng cố - dặn dò – nhận xét : Đạo đức: Tiết 11 ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KỲ MỘT I\Mục tiêu : Sau bài học học sinh có kỹ năng: -Biết kính yêu Bác Hồ. -Biết giữ lời hứa. -Biết tự làm lấy việc của mình . -Biết quan tâm chăm sóc ônh bà, cha mẹ,anh chị em. -Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn. II\ Đồ dùng dạy học: -Các phiếu học tập -Học sinh ôn bài-các tấm thẻ xanh, đỏ, trắng. III\Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Giáo viên Học sinh 1\ Hoạt động 1: Hướng dẫn- Ôn bài 2\Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến * Mục tiêu : Giúp học sinh ôn lại 5 bài học đã học. * Cách tiến hành: Chia 3 nhóm Phát phiếu giao việc. Mỗi nhóm cử 1 em trình bày 2 câu. Hoạt động cả lớp. a) Thiếu nhi cần phải tỏ lòng kính yêu Bác Hồ. b) Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy,tôn trọng. c) Tự làm lấy công việc của mình giúp em tiến bộ hơn. d) Việc gì cũng phải nhờ người lớn . đ) Chỉ có trẻ em mới cần sự quan tâm chăm sóc. e) Hỏi thăm an ủi khi bạn có chuyện buồn. Sau mỗi câu hỏi học sinh:Vì sao các em lại giơ tấm thẻ đó? * Kết luận: Các ý kiến a,b,c,e đúng(Giơ thẻ đỏ) Các ý kiến d,đ sai(Giơ thẻ xanh). 3\ Nhận xét- Dặn dò: Trao đổi từng cặp về 5 bài đạo đức đã học Nghe câu hỏi -trao đổi-Giơ các tấm thẻ :đỏ, xanh, trắng Học sinh ngồi vào vị trí của nhóm mình. Nhóm trưởng điều khiển. Đại diện các nhóm lên trình bày. Học sinh tự giơ các tấm thẻ. Học sinh tự giơ các tấm thẻ. Học sinh tự giơ các tấm thẻ. Học sinh tự giơ các tấm thẻ. Học sinh tự giơ các tấm thẻ. Học sinh tự giơ các tấm thẻ. Nhận xét sau mỗi câu Theo dõi - lắng nghe Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010 THỂ DỤC:T21 ĐỘNG TÁCBỤNG CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I\ Mục đích yêu cầu:-Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn của bài thể dục phát triển chung. -Biết cách thực hiện ĐT bụng của bài thể dục phát triển chung. -Biết cách chơi trị chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”. II\ Địa điểm – phương tiện:-Chuẩn bị cịi, kẻ sẵn cc vạch cho trị chơivà khăn bịt mắt m, ching cho trị chơi “Bịt mắt bắt dê” III\ ND và PP lên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1\ Phần mở đầu: -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yu cầu giờ học. 2\ Phần cơ bản: -Ôn lại 4 ĐT vươn thở, tay, chân, lườn của bài thể dục phát triển chung. + GV lm mẫu v hơ nhịp +GV nhận xt cc tổ . -Học ĐT bụng của bài thể dục phát triển chung. +Cách hướng dẫn tương tự như khi dạy ĐT chân.Mỗi lần 2 x 8 nhịp. + Khi dạy ĐT bụng GV cần chú ý nhắc HS ở nhịp 1 v 5 hai tay duỗi thẳng v vỗ vo nhau, cnh tay ngang vai, ở nhịp 2 v 6 khi gậpthn trn xuống cần gập sau, hai chn thẳng. -Chơi trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” + GV nhắc lại cách chơi và luật chơi. 3\ Phần kết thúc:-GV hệ thống bi, giao BTVN v nhận xt tiết học. Giẫm chn tại chỗ, vỗ tay theo nhịp v ht. -Đứng thành vịng trịn quay mặt vo trong sn, khởi động các khớp và chơi trị chơi “Bịt mắt bắt dê” +HS tập theo nhịp của GV hơ theo đội hình 2-4 hng ngang.Sau đó chia nhóm tập luyện. +Các tổ thi đua với nhaudưới sự điều khiển của GV. + HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. -Tập một số ĐT hồi tĩnh, nhắc lại ND bài. - HS chơi trò chơi. Tập đọc : Tiết 33 VẼ QUÊ HƯƠNG I\ Mục đích-yêu cầu: -Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc. -ND: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hươngvà thẻ hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ. -Thuộc 2 khổ thơ trong bài.(HS khá, giỏi thuộc cả bài thơ.) II\ Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ SGK III\ Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1\ Giới thiệu bài : Bằng tranh 2\ Luyện đọc : a\ Đọc mẫu Đọc diễn cảm cả bài thơ b\ Hướng dẫn luyện đọc -Đọc từng dòng thơ: Hướng dẫn phát âm - Đọc từng khổ thơ trước lớp: -Đọc từng khổ thơ trong nhóm: Chia 4 nhóm. - Đọc chú giải 3\ Hướng dẫn tìm hiểu bài giải nghĩa từ : - Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ ? - Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu sắc.Hãy kể tên các màu sắc ấy. - Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp? Chọn câu trả lời mà em cho là đúng nhất : + Vì quê hương rất đẹp + Vì bạn nhỏ trong bài thơ vẽ rất giỏi. + Vì bạn nhỏ yêu quê hương. Chốt ý đúng sau mỗi câu hỏi. - Rút nội dung 4\ Học thuộc lòng bài thơ : Đọc mẫu Xoá dần bảng Tuyên dương – Khen IV.Củng cố – dặn dò -nhận xt: Quan sát tranh sgk - nhận xét. Theo dõi – lắng nghe. Học sinh nối tiếp đọc mỗi em 2 dòng thơ. Đọc từ khó: cá nhân –đồng thanh. 4 học sinh nối tiếp đọc 4 khổ thơ . 4 nhóm nối tiếp đọc 4 khổ thơ. Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. Cả lớp đọc thầm toàn bài – trả lời câu hỏi. Tự trả lời. Nhận xét - Theo dõi – lắng nghe. Đọc cá nhân –Nhóm – Đồng thanh. Thi đọc thuộc bài trước lớp. Tập viết : Tiết 11 ÔN CHỮ HOA : G (Tiếp) I\ Mục đích yêu cầu ... trí,vaên ngheä, theå thao,laøm veä sinh,troàng caây , töôùi caây;giuùp GÑ TB LS...” 2) Hoaït ñoäng2: Thaûo luaän theo nhoùm * Muïc tieâu:Gt ñöôïc caùc Hñ cuûa mình NGLL ôû tröôøng. * Caùch tieán haønh:Toå chöùc höôùng daãn ,gôïi yù. Töøng caëp quan saùt caùc hình tronh SGK trang48,49. Trao ñoåi - Traû lôøi 1 soá caëp leân traû lôøi tröôùc lôùp. Nhaän xeùt Theo doõi - laéng nghe. -Hoïc sinh trong nhoùm thaûo luaän vaø hoaøn thaønh baûng sau: TT Teân hoaït ñoäng Ích lôïi cuûa hoaït ñoäng Em phaûi laøm gì ñeå hoaït ñoäng ñoù ñaït keát quaû ? 1 2 3 4 Ñaïi dieän caùc nhoùm laàn löôït leân trình baøy keát quaû. * Nhaän xeùt keát luaän: HÑ NGLL laøm cho...giuùp ñôõ moïi ngöôøi... 3) Nhaän xeùt- Daën doø: Tuyeân döông hoïc sinh hoïc taäp toát-nhaéc nhôû 1 soá em. Thủ công : tiết 12 CẮT DÁN CHỮ I , T ( Tiết 2) I\ Mục tiêu : -Giống T1 II\ Chuẩn bị: -Giáo viên: + Mẫu chữ I , T cắt đã dán và mẫu chữ I, T cắt giấy màu để rời. +Tranh quy trình cắt dán chữ I , T. - Học sinh và giáo viên : Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán. III\ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Giáo viên Học sinh 1\ Hoạt động 1:Giáo viên hỏi học sinh tiết học trước các em đã học bài gì? 2\ Hoạt động 2:Giáo viên hôm nay các em thực hành : kẻ cắt , dán chữ I, T Treo tranh quy trình Gọi 2 học sinh nhắc lại các bước kẻ cắt , dán chữ I , T đã học. -Bước 1: Kẻ cắt chữ I . T . - Bước 2: Cắt chữ T - Bước 3: Dán chữ I , T(Cần nêu kĩ) +Kẻ 1 đường chuẩn sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn . + Bôi hồ vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định. + Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho thẳng. 3\ Hoạt động 3:Học sinh thực hành cắt dán chữ I , T. * Tổ chức cho học sinh tập kẻ , cắt dán chữ trên giấy màu - Trình bày sản phẩm. * Giáo viên đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh. Bài : kẻ cắt , dán chữ I, T Quan sát - nhận xét rút ra chiều cao . chiều rộng, cách gấp để cắt con chữ. 4\ Củng cố- Dặn dò: 5\ Nhận xét Thứ n¨m ngµy 4 th¸ng 11 n¨m 2010 Luyện từ và câu : Tiết 12 ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG TRẠNG THÁI . SO SÁNH I\ Mục đích-yêu cầu: - Nhận biết được các từ chỉ hoạt động trạng thái trong khổ thơ. - Biết thêm được một kiểu so sánh(so sánh hoạt động với hoạt động). - Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu. II\ Đồ dùng dạy học : Bảng lớp viết sẵn bài tập 1.Giấy khổ lớn viết sẵn BT2 và 8 băng giấy viết BT3. III\ Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1\ Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh trả lời miệng Ghi điểm 2\ Dạy bài mới: a\ Giới thiệu bài : Nêu mục đích-yêu cầu tiết học b\ Hướng dẫn học sinh làm bài tập : Bài 1 : Gọi 1 học sinh làm ở bảng lớp Cho lớp làm cá nhân vào vở bài tập Chữa bài – Chẳng hạn Con vật: Con trâu đen Hoạt động: đi Từ so sánh: như Hoạt động: đập đất. Bài tập 2 : gọi 2 học sinh đọc yêu cầu Chữa bài :(Treo lời giải bài tập 2) Bài tập 3 : Hướng dẫn tương tự như trên 3 học sinh trả lời miệng BT3 (tuần 11). Nhận xét bài bạn làm. Lắng nghe. 2 học sinh đọc yêu cầu BT – Cả lớp theo dõi – lắng nghe. 1học sinh làm bài ở bảng. Lớp lấy vở bài tập làm bài. Nhận xét – Bổ su ng. 2 học sinh đọc yêu cầu BT 2. Thảo luận , trao đổi từng cặp.tự làm bài vào vở BT. Thi gắn các băng giấy thành câu đúng có nghĩa. Tuyên dương đội thắng 3\ Củng cố – dặn dò – nhận xét: CHÍNH TẢ Tiết 24 CẢNH ĐẸP NON SÔNG (nghe viết) I\ Mục tiêu - Nghe-viết lại chính xác 4 câu ca dao cuối bài . Trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song thất. - Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT do GV soạn. II\ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn các bài tập2b.Tranh minh họa III\Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1\Kiểm tra bài cũ -Thi tìm các từ có chứa vần at/ac - Nhận xét , cho điểm 2\ Bài mới : a\Giới thiệu bài : - Nêu mục tiêu & ghi tên bài lên bảng - GV đọc lần 1 b\HD viết chính tả * Trao đổi về nội dung bài viết -Các câu ca dao nói lên điều gì? * DH cách trình bày - Bài có những tên riêng nào? - 5 câu ca dao đầu viết ntn?Trình bày ntn cho đẹp? -Những chữ nào viết hoa?Giữa hai câu ca dao viết ntn? - HD viết từ khó: - GV theo dõi chỉnh sửa *Viết chính tả - Y/c hs tự nhớ lại bài và viết - Gv đọc lại bài - Chấm bài - Nhận xét bài viết của hs. c\HD làm bài tập chính tả Bài 2:b) - GV theo dõi chỉnh sửa - Nhận xét chữa bài-chốt bài đúng -2hs lên bảng ,lớp bảng con - 2 hs đọc lại, lớp đọc thầm - Hs trả lời - Hs trả lời - Hs tìm từ khó viết & viết bảng con - Hs tự nhớ lại viết bài - Hs soát lỗi - Chấm 10 bài - 3 hs lên bảng , lớp làm VBT Giải: Vác- khát- thác - Báo cáo - bổ sung - Hs đọc y/c trong SGK- Tự làm bài IV\ C2- dặn dò - nhận xét TOÁN: Tiết 59 BẢNG CHIA 8 I\ Mục tiêu : Giúp học sinh : - Dựa vào bảng nhân 8 lập được bảng chia 8, học thuộc bảng chia 8. - Vận dụng vào làm tính, giải toán có lời văn. II\ Đồ dùng dạy học : Các tấm bìa mỗi tấm có 8 chấm tròn. III\ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Giáo viên Học sinh 1\ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 4. Chữa bài - Ghi điểm. 2\ Dạy bài mới: a\ Giới thiệu bài : b\ Hướng dẫn lập bảng chia 8 Dùng các tấm bìa dựa vào bảng nhân 8 - Xây dựng bảng chia 8. Hướng dẫn tương tự như bảng chia 6 (tiết 23) Hướng dẫn đọc thuộc. c\ Thực hành : Bài 1, 2 : Tổ chức - Hướng dẫn tính nhẩm. (y/c học sinh trả lời đúng, nhanh) Chẳng hạn. - Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Bài 3 : Tổ chức - Hướng dẫn Gọi 2 học sinh đọc đề bài Gọi 1 học sinh lên bảng tóm tắt,rồi giải ở bảng lớp. Cả lớp giải vào vở Chấm - Chữa bài. Bài 4 :Gọi 2 học sinh đọc đề bài, 1 học sinh tóm tắt rôì gải ở bảng. 2 học sinh làm bài tập 4. Nhận xét 8 x 3 = 24 ; 24 : 8 = 3 Bảng chia 8 8 x 1 = 8 ... 8 x 10 = 80 Cá nhân - Nhóm - Đồng thanh. 24 : 3 = 8 40 : 8 = 5 8 x 5 = 32 32 : 8 = 4 ; 32 : 4 = 8 2 học sinh đọc đề bài. Giải : Mỗi mảnh vải dài là : 32 : 8 = 4 (m) Đáp số : 4 mét vải Nhận xét 2 học sinh đọc đề bài 1 học sinh tóm tắt ,giải Giải Số mảnh vải cắt được là: 32 : 8 = 4 ( mảnh) Đáp số : 4 mảnh vải 3\ Củng cố - dặn dò nhận xét : - 1 học sinh đọc thuộc bảng chia 8. Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010 THỂ DỤC:T24 ĐỘNG TÁC NHẢY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I\ Mục đích yêu cầu: -Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thâncủa bài thể dục phát triển chung. -Bước đầu biết cách thực hiện động tác nhảy -Biết chơi và tham gia chơi trò chơi “Ném trúng đích” II\ Địa điểm phương tiện:Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi “Ném trúng đích” III\ ND và PP lên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1\ Phần mở đầu: -GV nhận lớp phổ biến ND, YC giờ học 2\ Phần cơ bản: -Chia tổ ôn luyện 6 ĐT đã học. +GV đi đến từng tổ quan sát nhắc nhở kết hợp sửa chữađộng tác sai cho HS. +Biểu dương những tổ tập thuộc và đẹp nhất. -Học động tác nhảy: +GV hướng dẫn giống như các tiết trước. -Chơi trò chơi “Ném trúng đích” +GV hướng dẫn qua cách chởiôì cho các em chơi theo tổ. + nhắc nhở hs chơi đảm bảo kỉ luật. 3\ Phần kết thúc: -GV nhận xét tiết học và giao BTVN - HS chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân. -Chơi trò chơi “Chẵn, lẻ”.Nếu em nào bị thừa sẽ phải chạy một vòng xung quanh sân. - Các tổ tập theo đội hình 2-4 hàng ngang. -Lần cuối thi đua giữa các tổ. -Lớp nhận xét bình chọn. -hs tập động tác nhảy -Tập một số động tác hồi tĩnh sau đó vỗ tay và hát -Nhắc lại nội dung bài. Tập làm văn: Tiết 12 NÓI VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC I\ Mục đích-yêu cầu: Bước đầu biết dựa vào 1 bức tranh (ảnh) về một cảnh đẹp ở nước ta,nói về những điều đã biết về cảnh đẹp đó . Biết viết được những điều vừa nói thành 1 đoạn văn 5 câu. II\ Đồ dùng dạy học : Ảnh cảnh biển (1số cảnh khác). Bảng lớp viết sẵn gợi ý bài tập 1. III\ Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1\ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh : 1 học sinh kể câu chuyện : Tôi có đọc đâu 1 học sinh nói về quê hương (tuần 11) Nhận xét – Ghi điểm 2\ Dạy bài mới: a\ Giới thiệu bài : Nêu mục đích-yêu cầu tiết học b\ Hướng dẫn học sinh làm bài tập : Bài tập1 : Tổ chức – Hướng dẫn Đưa tranh hướng dẫn quan sát Treo bảng phụ Gọi 2 học sinh đọc gợi ý : Chẳng hạn : Chốt ý hay,đúng nội dung Bài tập 2 : Viết bảng BT2 Nhận xét – Tuyên dương 1 học sinh kể câu chuyện : Tôi có đọc đâu 1 học sinh nói về quê hương (tuần 11) Nhận xét Lắng nghe. 1 học sinh đọc yêu cầu của BT1- Lớp đọc thầm. Quan sát tranh sgk –Nhận xét tranh. Quan sát tranh .1 học sinh đọc gợi ý. Lớp đọc thầm gợi ý – Trao đổi. Tập nói qua tranh được quan sát. Thi nói về cảnh đẹp đất nước trước lớp. -Anh chụp cảnh đẹp ở biển.(Biển Phan Thiết). Nhận xét bạn trả lời.Bổ sung. 2 học sinh đọc yêu cầu của bài tập2. Lớp viết bài vào vở. Nhận xét bài làm của bạn. 3\ Củng cố – dặn dò – nhận xét : Cảnh đẹp nước ta có rất nhiều đề tài các em về tìm hiểu thêm. Toán : Tiết 60 LUYỆN TẬP I\ Mục tiêu : Giúp học sinh : - Học thuộc bảng chia 8.Vận dụng vào làm tính, giải toán đúng II\ Đồ dùng dạy học : SGK, SBT. III\Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1\ Ôn lý thuyết : 2\ Thực hành : Bài 1 : Giáo viên cùng học sinh làm cột 3 Gọi đồng thời 3 học sinh: Mỗi em làm 1 cột Cho cả lớp làm nháp rồi chữa bài. Chẳng hạn : Nêu mỗi quan hê giữa phép nhân và phép chia. Bài 2 : Gọi 4 học sinh khác làm bảng. Bài 3 : Tổ chức - Hướng dẫn. Gọi 2 học sinh đọc đề. Gọi 1 học sinh làm ở bảng. Chữa bài : Chấm 1 số bài. Bài 4 : Hướng dẫn đếm số ô vuông. Từ đó tìm 1/8 số ô vuông của mỗi hình Chữa bài Học sinh nối tiếp đọc bảng chia 8 Mỗi em làm 1 cột 8 x 6 = 48 ; 8 x 7 = 56 ... 8 x 9 = 72 48 : 8 = 6 ; 56 : 8 = 7 ... 72 : 8 = 9 Nhận xét Lớp làm vào vở rồi chữa bài. 2 học sinh đọc đề. Tự làm bài cá nhân vào vở. Giải Số con thỏ còn lại là : 42 - 10 = 32 (con) Số con thỏ mỗi chuồng là : 32 : 8 = 4 (con) Đáp số : 4 con thỏ 2 học sinh làm ở bảng. Chia nhẩm : 16 : 8 = 2 24 : 8 = 3 2 học sinh lên tô màu vào. Nhận xét 3\ Củng cố - dặn dò : 1 học sinh đọc bảng chia 8 và hỏi :8 x 6 = ? Tuyên dương học sinh học tập tốt-nhắc nhở một số em.Về đọc thuộc bảng chia 8.
Tài liệu đính kèm: