Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2+3 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2+3 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011

Tiếng Việt tăng

Luyện viết chữ đẹp: 16+17 ( Q.2 )

Luyện đọc : Âm thanh thành phố

I. Mục tiêu:

- Củng cố cách viết chữ hoa : H; M; T; N; C; X theo kiểu chữ nghiêng.

- Viết đúng và đẹp bài thơ : “Đi học” và đoạn văn trong bài : “Cây bàng” bằng cỡ chữ nhỏ. Đọc đúng và hiểu được nội dung bài tập đọc : Âm thanh thành phố.

- Giáo dục HS viết chữ cẩn thận, đẹp, đúng kĩ thuật; giữ vở sạch.

II. Đồ dùng: Mẫu chữ : H; M; T; N; C; X viết hoa, phấn màu, bảng con

III. Hoạt động dạy- học:

A.Kiểm tra bài cũ : HSG-K-TB-Y viết bảng : X; Y

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài Nêu nhiệm vụ của tiết học

2.Hướng dẫn HS luyện viết

 

doc 19 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 358Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2+3 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Chiều 3B
 Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2010
Tiết 1: Tiếng Việt tăng
Luyện viết chữ đẹp: 16+17 ( Q.2 )
Luyện đọc : Âm thanh thành phố
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ hoa : H; M; T; N; C; X theo kiểu chữ nghiêng.
- Viết đúng và đẹp bài thơ : “Đi học” và đoạn văn trong bài : “Cây bàng” bằng cỡ chữ nhỏ. Đọc đúng và hiểu được nội dung bài tập đọc : Âm thanh thành phố.
- Giáo dục HS viết chữ cẩn thận, đẹp, đúng kĩ thuật; giữ vở sạch.
II. Đồ dùng: Mẫu chữ : H; M; T; N; C; X viết hoa, phấn màu, bảng con
III. Hoạt động dạy- học:
A.Kiểm tra bài cũ : HSG-K-TB-Y viết bảng : X; Y 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài Nêu nhiệm vụ của tiết học
2.Hướng dẫn HS luyện viết 
a. Hướng dẫn viết bảng con
- Gọi HS đọc nội dung của bài viết
- Nêu nội dung của từng bài ?
* GDHS tình yêu trường, lớp
- Nêu các chữ hoa và chữ khó viết có trong bài ?
- Yêu cầu HS luyện viết.
- Sửa bài, rút kinh nghiệm cho HS
b. Hướng dẫn HS viết vở :
- G/V nêu y/c, nhắc nhở HS tư thế ngồi viết .. 
-GV theo dõi uốn nắn
c. Chấm bài, nhận xét
-Chấm đều ở các đối tượng HS
-Nhận xét, rút kinh nghiệm
3. Luyện đọc: Âm thanh thành phố:
- GV đọc mẫu bài đọc.
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc bài.
- Luyện đọc một số từ khó, câu khó kết hợp giải nghĩa một số từ: pi- a- nô, Bét - tô - ven
- Gọi 1,2 HS G đọc cả bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài: GV nêu lần lượt tùng câu hỏi trong SGK gọi hs trả lời.
- Nhận xét-> Ghi bảng nội dung bài.
- Liên hệ GD tình cảm đối với quê hương.
* Luyện đọc lại: GV tổ chức cho HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 1.
- Nhận xét, cho điểm.
- HSTB đọc bài
- HS nêu
- HS tìm và nêu : H; M; T; N; C; X; dắt 
tay, lên nương, nằm lặng, sừng sững; ..... 
- HS luyện viết bảng con
- HS nghe và sửa bài
-HS viết bài vào vở
-2HSG-2K-2TB-2Y
- Nghe để rút kinh nghiệm
- Lắng nghe, đọc thầm bài.
- HS Y, TB nối tiếp nhau đọc câu trong 
bài.
- Phát hiện và luyện đọc từ khó.
- HS K, TB nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
trong bài.( 3 nhóm HS)
- 2 HSG đọc cả bài
- Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi 
trong SGK.
 - 2 HSG nêu nội dung bài.
- Vài HSY nhắc lại.
- Luyện đọc bài và thi đọc theo hướng 
dẫn của GV.
- Nhận xét, bình chọn.
C. Cùng cố dặn dò: 
- Nhắc lại ND bài. Nhận xét tiết học.
- Luyện viết lại các nội dung viết chưa đẹp. Chuẩn bị bài sau.
_________________________________________
Tiết 2: Tự nhiên và xã hội
Ôn tập học kỳ I ( Tiếp theo )
I.Mục tiêu: 
- Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và giữ vệ sinh các cơ quan đó.
- Kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc và giới thiệu về gia đình của em.
- GD HS ý thức tự giác học tập. 
II.Đồ dùng dạy học: 
- Giấy, chì , 
III.Hoạt động dạy học: 
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS nêu một số quy định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động.
- GV cho HS hát bài ( 3 ngọn nến ).
- Bài hát nói về nội dung gì ? ( tình cảm trong GĐ)
Hoạt động 2 : Hoạt động cá nhân.
Mục tiêu: HS vẽ tranh về gia đình mình gồm các thế hệ.
Cách tiến hành:
- Từng em vẽ sơ đồ và giới thiệu về gia đình của mình .
- Khi HS giới thiệu, GV theo dõi nhận xét xem HS vẽ và giới thiệu có đúng không để làm căn cứ đánh giá HS.
- Gọi 1- 3 em lên trình bày tranh vẽ về gia đình của mình .
- Lớp – GV nhận xét.
3.Củng cố - Dặn dò : 
- Về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra .
- HS vẽ tranh giới thiệu về gia đình mình.
- HS giới thiệu về gia đình mình.
- HS lên giới thiệu.
____________________________________________
Tiết 3: Đạo đức
Ôn tập và thực hành kỹ năng cuối học kỳ I.
I.Mục tiêu: 
- Củng cố cho HS nhớ lại các hành vi đạo đức trong học kỳ I.
- Biết thực hành áp dụng vào cuộc sống. 
- HS biết ứng xử tốt trong các tình huống đơn giản.
II.Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập.
III.Hoạt động chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS TB – K trả lời câu hỏi:
? Em đã làm được việc gì để giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương em? 
? ở trường em có tổ chức lao động dọn vệ sinh, chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ không? Em có tham gia làm không?
- GV nhận xét.
2.Bài mới:
Hoạt động 1:
Mục tiêu: Củng cố cho HS về các hành vi đạo đức.
Cách tiến hành:
- HS nêu tên các bài đạo đức đã học trong HKI.
- GV đưa ra các câu hỏi HS thảo luận nhóm.
- Lớp phân nhóm, bầu nhóm trưởng.
+ Nêu ích lợi của việc chăm chỉ học tập, sinh hoạt đúng giờ?
+ Vì sao phải quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ ,anh chị em? Hằng ngày em làm gì để thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ anh chị em? 
+ Nêu những việc làm thể hiện sự tích cực tham gia việc trường việc lớp?
+ Vì sao phải tham gia việc trường việc lớp?
+ Kể tên 1 số việc làm thể hiện sự quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
+ Vì sao phải giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
- HS thảo luận nhóm.
+ Các nhóm lên trình bày.
+ Lớp nhận xét - bổ sung.
- HS TB – Y nêu.
- Lớp chia nhóm.
- HS nhóm thảo luận.
- HS nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu: Giúp HS thực hành kĩ năng sống cho các em.
Cách tiến hành:
- GV nêu câu hỏi – HS trả lời cá nhân.
+ Em hãy kể những việc đã làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà,cha mẹ, hàng xóm láng giềng..? HS TB - K
+ Em đã nhận thấy mình đã tích cực tham gia mọi công việc ở trường, lớp, nhà chưa? Em đã làm được những gì? HS TB - K
+ Qua đây em cần làm những gì? HS G- K
3.Củng cố - dặn dò:
+ Để trở thành học sinh ngoan, giỏi em cần phải làm gì?
+ Nhận xét giờ học.
- HS trả lời miệng.
- HS nêu – HS khác nhận xét. 
- HS liên hệ bản thân mình.
_______________________________________________________________________
Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010
Tiết 1: Thể dục 
Đội hình đội ngũ Bài tập rèn luyện tư thế 
và kĩ năng vận động cơ bản
I. Mục tiêu:
- Ôn tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dóng thẳng hàng, quay phải, quay trái đúng cách. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác 
- Ôn đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. 
- Chơi trò chơi "Mèo đuổi chuột". Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm – phương tiện
1.Địa điểm: Trên sân trường
2. Phương tiện: Còi, dụng cụ trò chơi, kẻ sân.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A.Phần mở đầu.
1. Nhận lớp.
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học
2. Khởi động.
- Chạy một vòng sân tập
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chan, gối, hông, vai
* Trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ”
B. Phần cơ bản.
1. Đội hình đội ngũ và bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản.
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đI vượt chướng ngại vật, đI chuyển hướng phảI, trái 
* Củng cố
2. Trò chơi vận động.
- Trò chơI “Mèo đuổi chuột”
C.Phần kết thúc.
- Hs hát một bài, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp
-Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
6 – 10 phút
18 – 22 phút
15 - 17 phút
5 - 7 phút
4 – 6 phút
- Cán sự báo cáo, giáo viên nhận lớp
x x x x x
x x x x x
x x x x x
x
p
- Gv điều khiển, hs thực hiện
-Gv điều khiển cho cả lớp đI theo đội hình hàng dọc. Gv sửa sai cho hs
- Chia tổ tập luyện, gv quan sát sửa sai cho từng tổ
x x x x x x x x x x
p
x x x x x
- Cho từng tổ lên biểu diễn, các tổ còn lại nhận xét, gv nhận xét chung.
- Giáo viên nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi
- Cho học sinh chơi thử.
- Cho hs chơi chính thức.
- Giáo viên quan sát, nhận xét và xử lí các tình huống.
- Cán sự điều khiển lớp thực hiện
- Gọi học sinh hệ thống, gv hệ thống.
- Giáo viên nhận xét ưu điểm, nhược điểm giờ học.
_________________________________
 Tiết 2: Toán
Chu vi hình vuông (tr 88).
I.Mục tiêu:
- Nhớ quy tắc tính chu vi hình vuông ( độ dài cạnh x 4).Vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình vuông và giải toán có nội dung liên quan đến chu vi hình vuông.
- Rèn kĩ năng tính toán và áp dụng quy tắc để tính toán. 
- Phát triển trí thông minh toán học cho HS.
II.Đồ dùng dạy học: 
- Vẽ HV có cạnh 3 cm 
III.Hoạt động dạy học: 
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1 HS TB lên bảng làm phép tính – Lớp làm bảng con: Tính chu vi HV có cạnh 3cm.
- Gọi HS dưới lớp trả lời: Muốn tính chu vi HV ta làm thế nào ?
- GV nhận xét – ghi điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu cách tính chu vi HV .
- GV vẽ sẵn hình vuông có cạnh 3cm .
+ Nêu yếu tố của hình vuông .
+ Muốn tính chu vi HV ntn ? 
b. Thực hành:
Bài 1: 
- GV kẻ bảng lớp .
- Bài 1 yêu cầu các em làm gì ? HS TB - Y
- Muốn tính chu vi hình vuông làm ntn? HS TB - K
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm.
Bài 2: 
- Gọi HS TB đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì? HS K
- Bài toán hỏi gì? HS TB 
- Tính độ dài đoạn dây đó làm ntn? HS G
- 1 HS TB làm bảng, lớp làm nháp. 
- GV chữa nhận xét.
Bài 3: 
- HS TB đọc bài toán.
-Bài toán cho biết gì ? HS TB 
- Bài toán hỏi gì ?HS Y
- Muốn tính chu vi HV em phải biết gì ? Làm ntn? HS K- G
- GV YC HS làm vở – 1 HS TB làm bảng lớp.
- GV chấm nhận xét.
Bài 4: 
- HS K nêu YC của bài.
- GV YC HS đo độ dài các cạnh.
- Gọi HS nêu cạnh Hình vuông.
- HS làm vở.
4.Củng cố- Dặn dò :
+ Nêu quy tắc tính chu vi hình vuông.
- HS nêu. 
- HS nêu quy tắc.
- Tính chu vi HV 
- HS nêu 
- Lớp làm nháp 
- HS đọc đề toán . 
- HS nêu YC
- HS nêu 
- HS làm bảng con 
 10 x 4 = 40(cm ) 
- HS đọc đề toán 
- HS nêu YC
- HS nêu.
Cạnh chiều dài...3 viên gạch HV : 
 20 x 3 = 60 cm
Chu vi hình chữ nhật ghép bởi 3 viên gạch hình vuông là: 
 ( 60 + 20 ) x 2 = 100 ( cm ) 
- HS nêu yêu cầu. 
- HS thực hành đo.
- HS nêu.
- Yêu cầu HS làm vở 
- 1 HS chữa bảng.
- HS nêu.
_____________________________________
Tiết 3 : Tự nhiên và xã hội
Ôn tập học kỳ I ( Tiếp theo ).
I.Mục tiêu: 
- Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và giữ vệ sinh các cơ quan đó.
- Kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc và giới thiệu về gia đình của em.
- GD HS ý thức tự giác học tập. 
II.Đồ dùng dạy học: 
- Giấy, chì , 
III.Hoạt động dạy học: 
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS nêu một số quy định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp.
- GV nhận xét.
2. ...  thế nào cho đẹp?
- Đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào?
- Bài viết có những dấu câu nào?
- Có những chữ nào khó viết?
- Cho HS viết bảng một số từ khó viết.
- Nhận xét HS viết bảng.
* GV đọc bài để HS nghe viết.
- Đọc bài để HS soát lỗi.
- Thu vở chấm một số bài.
- Nhận xét một số bài vừa chấm.
- 2 HS khá đọc bài viết.
- Mỗi dòng thơ có 4 chữ. Viết lui vào mác 3 ô.
- Viết hoa.
- HS trung bình trả lời.
- HS khá nêu.
- HS viết bảng từ khó.
- HS nghe viết.
- Soát lỗi.
Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Nhắc nhở học sinh lưu ý khi viết các từ khó.
_______________________________________________________________________
Thứ năm ngày 30 tháng 12 năm 2010
Tiết 1: Thể dục
Sơ kết học kì I.
I.Mục tiêu
 - Hệ thống những nội dung chính đã học trong học kì I. 
 - HS biết học và chơi trò chơigì?
 - Giáo dục ý thức tập luyện và tính kỉ luật và yêu thích môn học. 
II.Địa điểm – phương tiện: - Sân bãi, còi
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Đ. lượng
Phương pháp
1.Phần mở đầu	 
 - Nhận lớp phổ biến y/cầu ND	
 - HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát	
 - Khởi động: Xoay các khớp
2.Phần cơ bản.
a. Điểm lại những kiến thức đã học.
- Bài thể dục phát triển chung: 8 động tác.
b. Các trò chơi: Vòng tròn, Bịt mắt bắt dê.
 - GV tổ chức cho hs cả lớp chơi.
3.Phần kết thúc - Thả lỏng toàn thân.	 
	 - Đứng vỗ tay, hát.
 - Nhận xét, hệ thống bài học 
5 phút
20 - 22 phút
 5 phút
 x
 x x x x
 x x x x
 x x x x
- GV điều khiển.
- Cán sự điều khiển.
 - Làm đồng loạt
 - Làm đồng loạt.
____________________________________
Tiết 2: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100. Biết tính giá trị biểu thức số có đến 2 dấu phép tính cộng trừ trong trường hợp đơn giản. Biết giải bài toán về ít hơn một số đơn vị.
- Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác các dạng toán trên.
- Tích cực tự giác thực hành toán.
II. Hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra: H/S thực hiện các phép tính sau ( Tìm x: x+23=100; x-15=45)
2/Bài ôn 
*Bài 1:- Y/C H/S đọc đề
-Y/C 3 H/S trung bình lên bảng, cả lớp làm vào bảng con.
-Y/C H/S nêu cách thực hiện các phép tính
-Y/C H/S nhận xét bài bạn làm.
*Bài 2:- H/S đọc đề và nêu cách thực hiện tính giá trị của biểu thức có 2 dấu phép tính.
- Y/C 2 H/S khá lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- Y/C H/S nhận xét .
*Bài 3: - Y/C H/S đọc đề bài.
- Y/C H/S thảo luận nhóm đôi để tìm ra cách phân tích 1 bài toán, và dạng bài.
-Y/C H/S tóm tắt và làm bài vào vở, 1 H/S khá lên bảng làm bài.
- Chữa bài, cho điểm.
*Bài 4: Dành cho học sinh khá giỏi
*Bài 5 Dành cho học sinh khá giỏi
- Đặt tính rồi tính.
-Thực hiện theo y/c 
-3 H/S nêu.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Thực hành tính từ trái sang phải
- H/S làm bài.
- Chữa bài, học sinh nêu lại cách thực hiện.
- Nhận xét bài bạn làm.
- 2 H/S đọc đề
- Tự thảo luận theo y/c 
- Làm bài:
 Bài giải
 Số tuổi của bố là
 70-32=38( tuổi)
 Đáp số: 38 tuổi. 
- Học sinh khá giỏi làm bài 4, 5.
3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Nhắc nhở học sinh ôn tập.
_______________________________________
Tiết 3: Chính tả
Ôn tập cuối kì I ( tiết 7). 
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1. Tìm được từ chỉ đặc điểm trong câu. Viết được một bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo. 
- Rèn kĩ năng đọc hay, đọc đúng. H/S tìm được nhiều từ chỉ đặc điểm của người và vật. Biết viết được 1 bưu thiếp gửi người thân.
- Thích học Tiếng việt.
II. Hoạt động dạy học:
1/Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng: Thực hiện theo trò chơi thi đọc tiếp sức.
2/Ôn luyện các từ chỉ đặc điểm của người và vật
*Bài2: Gọi H/S đọc y/c bài.
- Sự vật được nói đến trong câu Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá là gì?
- Càng về sáng tiết trời như thế nào?
-Vậy từ nào là từ chỉ đặc điểm của tiết trời khi về sáng?
- Y/C H/S tự làm các câu còn lại và báo cáo kết quả làm bài.
-1H/S đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Là tiết trời
- Càng lạnh giá.
- HS khá trả lời: Lạnh giá.
- Tự làm bài vào vở bài tập.
3/Ôn luyện về cách viết bưu thiếp.
*Bài 3:- Gọi H/S đọc y/c của bài 
- Y/C H/S tự làm bài và báo cáo kết quả bài làm.
- Chấm bài nhận xét.
-2 H/S trung bình đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Làm bài cá nhân vào vở bài tập.
- Một số học sinh đọc bài vừa viết.
4/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
 Nhắc nhở học luyện đọc và ôn tập.
_______________________________________
Tiết 4 Luyện từ và câu
Kiểm tra đọc( Đọc hiểu- Luyện từ và câu)
Ôn tập cuối kì 1( Tiết 8)
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. Ôn luyện cách nói câu đồng ý, không đồng ý. Ôn luyện cách viết đoạn văn ngắn( 5 câu) theo chủ đề cho trước.
- Rèn kĩ năng đọc hay, đọc hiểu. Biết cách nói câu đồng ý và không đồng ý.Biết viết đoạn văn đủ câu, đủ ý theo chủ đề.
- Tích cực tự giác ôn tập.
II. Hoạt động dạy học:
1/Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng: Thi đọc đọc 1 câu nêu tên bài.
2/Ôn luyện cách nói lời đồng ý và không đồng ý
*Bài 2:- Gọi 1 H/S đọc đề bài.
- Y/C H/S làm mẫu tình huống 1
-Y/C H/S thực hành theo nhóm đôi các tình huống.
- Y/C H/S báo cáo.
- Nhận xét cho điểm. 
- 1H/S đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 2 H/S khá làm mẫu với tình huống a/
+ H/S 1(vai bà):Hà ơi, xâu giúp bà cái kim!
+H/S 2(vai cháu):Vâng ạ! Cháu sẽ giúp bà ngay đây ạ!...
3/Viết 5 câu nói về một bạn lớp em.
* Bài 3:
- Gọi 1 H/S đọc đề bài
- Y/C H/S tự làm bài và báo cáo kết quả.
-Y/C H/S nhận xét bạn làm bài và bổ sung.
- Chấm điểm 1 số bài.
-1 H/S đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm đề bài.
- Làm bài và đọc bài làm. 
4/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
______________________________________________________________________Chiều:
Tiết 1: Tiếng Việt tăng
 Luyện viết: Đàn gà mới nở
I.Mục tiêu
- Nghe viết chính xác bài Đàn gà mới nở trong SGK Tiếng Việt 2 Tập 1 trang 153.
- Trình bày 2 khổ thơ đúng, đẹp , chính xác.
- Tự giác học tập, cẩn thận khi viết.
II.Đồ dùng dạy học.
III.Các hoạt động dạy học.
Kiểm tra bài cũ.
Cho HS viết một số từ khó dễ lẫn ở địa phương.
2. Dạy bài mới.
- Cho HS đọc mẫu bài viết.
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ? Nên viết như thế nào cho đẹp?
- Đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào?
- Bài viết có những dấu câu nào?
- Có những chữ nào khó viết?
- Cho HS viết bảng một số từ khó viết.
- Nhận xét HS viết bảng.
* GV đọc bài để HS nghe viết.
- Đọc bài để HS soát lỗi.
- Thu vở chấm một số bài.
- Nhận xét một số bài vừa chấm.
- 2 HS khá đọc bài viết.
- Mỗi dòng thơ có 4 chữ. Viết lui vào mác 3 ô.
- Viết hoa.
- HS trung bình trả lời.
- HS khá nêu.
- HS viết bảng từ khó.
- HS nghe viết.
- Soát lỗi.
Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Nhắc nhở học sinh lưu ý khi viết các từ khó.
_________________________________________
Tiết 2: 	Toán tăng
Bài tập cuối tuần 17 phần II
I.Mục tiêu.
 - Củng cố cho HS phép cộng phép trừ, về hình học và đo lường.
 - Rèn kĩ năng đặt tính và tính, giải toán.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, biết trình bày khoa học
II- Đồ dùng dạy học:
 III- Các hoạt động dạy học:
1/KTBC: - Kiểm tra vở ôn luyện toán của hs.
2/Dạy bài mới:
Bài 1: Viết 5 phép cộng có tổng bằng số có một chữ số
HS K- G nêu YC của bài.
- Lớp làm bài vào vở toán 2.
- Gọi HS TB nêu KQ làm – HS K- G nhận xét bổ sung.
- GV chữa bài .
Bài 2: Điền dấu(;=) vào chỗ chấm
 Gọi HS TB đọc bài. 
- HS K nêu YC của bài.
- GV YC các em làm vào vở toán 2.
- Gọi HS nêu KQ làm bài – Lớp nhận xét.
Bài : Viết vào chỗ chấm.
Gọi HS TB đọc bài. 
- HS K nêu YC của bài.
- GV YC các em làm vào vở toán 2.
- Gọi HS nêu KQ làm bài – Lớp nhận xét.
Bài 4: Tìm x .
Gọi HS TB đọc bài. 
- HS K nêu YC của bài.
- GV YC các em làm vào vở toán 2.
- Gọi HS nêu KQ làm bài – Lớp nhận xét.
Bài 5: Giải toán.
 HS TB đọc bài
- HS K- G nêu YC của bài.
- HS làm vở.
- Gọi nêu KQ bài.
- GV nhận xét.
- HS làm bài GV theo dõi giúp đỡ các em .
- HS đọc bài
- HS nêu YC của bài.
- HS làm bài.
- HS báo cáo KQ
- HS nêu YC.
- Lớp làm bài vào vở toán 2.
- HS nêu KQ 
- HS đọc bài
- HS nêu
- HS làm bài vào vở.
- GV chấm nhận xét.
- HS đọc bài.
- HS nêu YC.
- HS làm bài.
- HS nêu KQ 
- HS đọc bài.
- HS nêu YC.
- HS làm bài.
- HS nêu KQ 
3. Củng cố, dặn dò.
 Nhận xét tiết học. 
Nhắc nhở học sinh biết cách xem lịch và xem đồng hồ.
___________________________________________
Tiết 3: 	 Tự nhiên- xã hội tăng
Ôn bài 18: Thực hành giữ trường lớp sạch đẹp.
I.Mục tiêu.
.1- Học sinh biết vẽ một bức tranh về một ngôi trường sạch đẹp theo ý minh. Biết các việc nên làm và không nên làm để giữu trường học sạch đẹp.
2- Biết tham gia thực hành giữ trường học sạch đẹp.
* KNS: Tự nhận xét các hành vi của mình có liên quan đến việc giữ gìn trường lớp.Hs đảm nhận trách nhiệm tham gia công việc để giữ trường lớp sạch đẹp.Nên và không nên làm gì để giữ trường học sạch đẹp.Hs có thái độ hợp tác trong quá trình thực hiện công việc.
3- Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II.Đồ dùng dạy học.
-Vở bài tập TN- XH, màu vẽ.
- PP/KT:Thảo luận, thực hành.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Vẽ tranh
* Mục tiêu: Học sinh biết vẽ một bức tranh về một ngôi trường sạch đẹp theo ý thích.
Hướng dẫn học sinh tự vẽ một ngôi trường sạch đẹp.
GV quan sát, nhắc nhở học sinh hoàn thành bài vẽ.
Cho học sinh trưng bày sản phẩm.
* Ngôi trường như thế nào được gọi là sạch đẹp?
Hoạt động 2 : 
Cho học sinh đọc yêu cầu bài 2.
Cho học sinh thảo luận theo nhóm đôi rồi ghi vào vở bài tập.
- Học sinh nêu việc nên làm và không nên làm để cho trường học luôn sạch đẹp.
- Trường học sạch đẹp có lợi gì?
- Cho học sinh liên hệ GDMT.
- Học sinh thực hành vẽ một ngôi trường sạch đẹp theo ý thích.
- Trưng bày sản phẩm, nhẫnét đánh giá bài vẽ của bạn.
- Học sinh khá giỏi trả lời.
- Học sinh thảo luận theo nhóm đôi rồi ghi vào vở bài tập.
- Học sinh khá nêu.
- Học sinh liên hệ 
IV.Củng cố, dặn dò.
Giáo viên chốt nội dung bài học. Nhắc nhở học sinh biết tham gia các việc làm cụ thể để giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp. 
..............................................................................................................................................
 Đã duyệt bài ngày 27/12/2010
 Phó hiệu trưởng
 Nguyễn Thị Dự 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_23_tuan_18_nam_hoc_2010_2011.doc