Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần thứ 14 - Năm học: 2010-2011

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần thứ 14 - Năm học: 2010-2011

Hoạt động của giáo viên

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi học sinh lên làm bài 1c / 65

- Nhận xét, ghi điểm.

2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện lần lượt từng phép tính.

- Thực hiện phép trừ 55 – 8

- Yêu cầu học sinh nêu cách làm

- Đặt tính rồi tính

 55

 - 8

 47

 * 5 không trừ được 8 lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7, nhớ 1.

 * 5 trừ 1 bằng 4, viết 4.

 * Vậy 55- 8 = 47

- Yêu cầu học sinh tự làm vào bảng con các phép tính còn lại.

* Hoạt động 2: Thực hành.

- Giúp HS làm được các BT.

- BT 1: Cho HS làm vào bảng con, bảng lớp.

- BT 2: Cho HS làm vào bảng con, bảng lớp.

 3. Củng cố - Dặn dò:

- Y/c HS về làm BT trong VBT.

- Nhận xét giờ học.

 

doc 17 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 399Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần thứ 14 - Năm học: 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010.
Toán 
 55- 8; 56 – 7; 37 – 8; 68- 9
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết thực hiện các phép tính trừ có nhớ trong ph¹m vi 100, d¹ng 55 - 8 ; 56-7 ; 37 - 8 ; 68 - 9.
- BiÕt t×m sè h¹ng ch­a biÕt cña mét tæng.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: 6 bó một chục que tính và 8 que tính rời. 
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên làm bài 1c / 65
- Nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện lần lượt từng phép tính. 
- Thực hiện phép trừ 55 – 8
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm
- Đặt tính rồi tính
 55 
 - 8
 47
 * 5 không trừ được 8 lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7, nhớ 1. 
 * 5 trừ 1 bằng 4, viết 4. 
 * Vậy 55- 8 = 47
- Yêu cầu học sinh tự làm vào bảng con các phép tính còn lại. 
* Hoạt động 2: Thực hành.
- Giúp HS làm được các BT. 
- BT 1: Cho HS làm vào bảng con, bảng lớp.
- BT 2: Cho HS làm vào bảng con, bảng lớp.
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Y/c HS về làm BT trong VBT. 
- Nhận xét giờ học. 
- Làm bài
- Nhận xét.
- Theo dõi giáo viên làm
- Lấy 55 que tính rồi thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 47
- Nêu cách tính
- Làm bảng con: 
 56
 - 7
 49
 37
 - 8
 29
 68
 - 9
 59
BT 1
 45
 - 9
 36
 75
 - 6
 69
66 - 7 59
 96
 - 9
 87
 87
 - 9
 78
 77
 - 8
 69
BT 2: x + 9 = 27 7 + x = 46
 x = 27 – 9 x = 46 - 7
 x = 18 x = 39
Rút kinh nghiệm:.
Tập đọc
 CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I. Yêu cầu cần đạt:
- BiÕt ng¾t nghØ h¬i ®óng chç ; biÕt ®äc râ lêi nh©n vËt trong bµi.
- HiÓu ND: §oµn kÕt sÏ t¹o nªn søc m¹nh. Anh chÞ em ph¶i ®oµn kÕt, th­¬ng yªu nhau. (tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái 1,2,3,4,5).
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1:
 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên đọc bài “Quà của bố” và trả lời câu hỏi. 
- Nhận xét, ghi điểm. 
 2. Bài mới: Giới thiệu bài ghi đầu bài. 
* Hoạt động 1: Luyện đọc. 
- Đọc mẫu toàn bài.
- Giúp HS đọc được đoạn 1, 3 trong bài.
- Y/c học sinh đọc nối tiếp câu, đoạn.
- Đọc theo nhóm. 
- Thi đọc giữa các nhóm. 
- Giải nghĩa từ: va chạm, đùm bọc, đoàn kết, 
- Đọc cả lớp. 
Tiết 2: 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
- Giúp HS TL được CH 1,2,3 trong SGK.
a) Câu chuyện này có những n/v nào ?
b) Thấy các . yêu nhau ông cụ làm gì ?
c) Tại sao 4 . bẻ gãy được bó đũa ?
d) Người cha bẻ bó đũa bằng cách nào ?
đ) Một bó đũa được so sánh với vật gì ? Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì ?
e) Người cha  khuyên các con điều gì ?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại. 
- Cho các nhóm thi đọc theo vai. 
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Y/c HS về đọc lại bài.
- Nhận xét giờ học. 
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
- Lắng nghe. 
- Theo dõi. 
- Nối nhau đọc từng câu, từng đoạn. 
- Đọc trong nhóm. 
- Đại diện các nhóm, thi đọc từng đoạn, cả bài. 
- Đọc phần chú giải.
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài một lần. 
- Có năm nhân vật. 
- Ông rất buồn phiền, bèn tìm cách dạy .
- Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ. 
- Người cha bèn cởi bó đũa ra và bẻ từng cái một cách dễ dàng. 
- Với sự yêu thương đùm bọc lẫn nhau. 
- Anh em phải biết thương yêu đùm bọc lẫn nhau. Đoàn kết mới tạo ra sức mạnh. 
- Các nhóm lên thi đọc. 
- Cả lớp nhận xét chọn nhóm đọc tốt nhất. 
Rút kinh nghiệm:.
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010.
Kể chuyện 
 CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I. Yêu cầu cần đạt:
 - Dùa theo tranh vµ gîi ý d­íi mçi tranh, kÓ l¹i ®­îc tõng ®o¹n cña c©u chuyÖn.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên bảng kể lại câu chuyện “Bông hoa niềm vui”. 
- Nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. 
- Kể từng đoạn theo tranh.
- Giúp HS có thể dựa theo tranh kể được đoạn 1 của câu chuyện.
 + Tranh 1: Vợ chồng người anh và vợ chồng người em cãi nhau. Ông cụ rất buồn. 
 + Tranh 2: Ông cụ lấy chuyện bó đũa để dạy con cái. 
 + Tranh 3: Hai anh em ra sức bẻ bó đũa mà không bẻ được. 
 + Tranh 4: Ông cụ bẻ từng chiếc một cách dễ dàng
 + Tranh 5: Những người con hiểu ra lời dạy của cha) 
- Cho học sinh kể theo vai
- Cho học sinh đóng vai dựng lại câu chuyện. 
- Nhận xét, bổ sung.
 3.Củng cố - Dặn dò: 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Kể.
- Quan sát, nhận xét.
- Lắng nghe. 
- Quan sát tranh kể trong nhóm. 
- Kể trong nhóm. 
- Các nhóm nối nhau kể trước lớp. 
- Đại diện các nhóm kể. 
- Cả lớp cùng nhận xét nhóm kể hay nhất. 
- Kể theo vai. 
- Đóng vai kể toàn bộ câu chuyện. 
- Cả lớp cùng nhận xét tìm nhóm kể hay nhất. 
- Thi kể toàn bộ câu chuyện. 
- Nối tiếp nhau kể.
- Quan sát, nhận xét.
Rút kinh nghiệm:.
Toán 
 65- 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết thực hiện các phép trừ có nhớ trong ph¹m vi 100, d¹ng 65- 38 ; 46 - 17; 57 - 28 ; 78 - 29.
- BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp trõ d¹ng trªn.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: 7 bó một chục que tính và 8 que tính rời. 
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên đọc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. 
- Nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29. 
- Nêu bài toán để dẫn đến phép tính 65- 38. 
- Hướng dẫn thực hiện trên que tính. 
- Hướng dẫn thực hiện phép tính 65- 38 = ?
 65 
 - 38
 27
 *. 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7, nhớ 1. 
 * 3 thêm 1 bằng 4, 6 trừ 4 bằng 2, viết 2. 
 * Vậy 65 – 38 = 27
- Hướng dẫn học sinh lần lượt làm các phép tính còn lại tương tự. 
* Hoạt động 2: Thực hành. 
BT 1: Cho HS làm vào bảng con, bảng lớp.
BT 2: Cho HS thi làm trên bảng nhóm.
- Giúp HS tóm tắt và giải BT vào vở. 
BT 3: Cho học sinh tự tóm tắt rồi giải vào vở, bảng lớp. 
 3. Củng cố - Dặn dò: 
- Y/c HS về làm BT trong VBT. 
- Nhận xét giờ học. 
- Đọc.
- Nhận xét.
- Thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 26
- Thực hiện phép tính vào bảng con. 
- Nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi tính. 
- Nhắc lại: 
* 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7, nhớ 1. 
* 3 thêm1 bằng 4; 6 trừ 4 bằng 2, viết 2. 
- Đọc cá nhân, đồng thanh. 
- Nối nhau nêu kết quả
- Làm bảng con
1/ 85 55 95 75 45 96 86
 - 27 - 18 - 46 - 39 - 37 - 48 - 27
 58 37 49 36 08 48 59
2/ Thi làm theo nhóm.
3/ Số tuổi của mẹ năm nay là:
 65- 27 = 38 (tuổi)
 Đáp số: 38 tuổi
Rút kinh nghiệm:.
Tự nhiên và xã hội 
 PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nªu ®­îc mét sè viÖc cÇn lµm ®Ó phßng tr¸nh ngé ®éc khi ë nhµ.
- BiÕt ®­îc c¸c biÓu hiÖn khi bÞ ngé ®éc.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa. Phiếu bài tập. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng nêu cách giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở. 
- Nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ. 
- Cho học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa và thảo luận nhóm. 
- Kể tên những thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn uống. 
- Kết luận: Một số thứ trong nhà có thể gây ngộ độc như: Thuốc trừ sâu, dầu hỏa, thuốc tây, thức ăn bị thiu, 
* Hoạt động 2: Học sinh thảo luận
- Nêu một số tình huống yêu cầu học sinh xử lý. 
- Cần làm gì để phòng tránh ngộ độc ?
- Kết luận. 
* Hoạt động 3: Đóng vai
- Yêu cầu các nhóm tự đưa ra tình huống rồi đóng vai xử lý tình huống. 
- Nhận xét. 
 3. Củng cố - Dặn dò: 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Nêu.
- Nhận xét.
- Lắng nghe. 
- Quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa. 
- Thảo luận nhóm đôi. 
- Đại diện các nhóm trình bày
- Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. 
- Nhắc lại kết luận. 
- Học sinh thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
- Nhắc lại kết luận. 
- Các nhóm đưa ra tình huống để đóng vai. 
- Lên đóng vai. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
Rút kinh nghiệm:.
Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010.
Tập đọc 
NHẮN TIN
I. Yêu cầu cần đạt:
- §äc rµnh m¹ch hai mÈu tin nh¾n ; biÕt ng¾t nghØ h¬i ®óng chç.
- N¾m ®­îc c¸ch viÕt tin nh¾n (ng¾n gän, ®ñ ý). Tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái trong SGK.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Một vài bưu thiếp và phong bì. 
- Học sinh: Sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên đọc bài “Câu chuyện bó đũa” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. 
- Nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 1: Luyện đọc. 
- Đọc mẫu toàn bài một lần. 
- Giúp HS đọc đúng 1 mẩu nhắn tin.
- Đọc nối tiếp từng dòng, từng đoạn. 
- Luyện đọc các từ khó: lồng bàn, que chuyền, quyển, 
- Giải nghĩa từ: Nhắn tin, lồng bàn, 
- Đọc trong nhóm. 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
- Giúp HS TL được CH 1 trong SGK.
1) Những ai nhắn tin cho Linh ? Nhắn tin bằng cách nào ?
2) Vì sao chị Hà phải nhắn tin cho Linh bằng cách ấy ?
3) Chị Nga nhắn cho Linh những gì ?
4) Hà nhắn Linh những gì ?
5) Tập viết nhắn tin. 
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.. 
- Cho học sinh thi đọc toàn bài. 
- Nhận xét chung. 
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Y/c HS về nhà đọc lại bài.
- Nhận xét giờ học. 
- Đọc và trả lời CH trong SGK.
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- Đọc nối tiếp từng dòng, từng đoạn. 
- Luyện đọc cá nhân + đồng thanh. 
- Đọc phần chú giải. 
- Đọc theo nhóm. 
- Chị Nga và Hà nhắn tin cho Linh bằng cách viết ra giấy. 
- Lúc chị Nga đi Linh còn ngủ, chị Nga không muốn thức Linh dậy. 
- Nơi để quà ăn sáng và các việc cần làm. 
- Hà mang đồ chơi cho Linh và dặn Linh mang sổ hát cho Hà mượn. 
- Viết nhắn tin cho chị vì nhà đi vắng. 
- Thi đọc trước lớp nối tiếp nhau.
- Quan s ... 
- Lµm ®­îc BT(2) a/b/c.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng nhóm. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng viết: lần lượt, hợp lại, bẻ gãy đoàn kết. 
- Nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết. 
- Đọc mẫu bài viết. 
- Tìm những câu thơ cho em biết em bé đang mơ ?
- Chữ đầu mỗi câu thơ viết như thế nào ?
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: kẽo kẹt, phơ phất, nụ cười, lặn lội, bướm, mênh mông, 
- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. 
- Giúp HS có thể nhìn và chép đúng bài chính tả.
- Quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh. 
- Đọc lại cho học sinh soát lỗi. 
- Thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. 
BT 2/b/c: Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống ?
- Cho học sinh các nhóm thi làm bài nhanh. 
- Nhận xét bài làm của học sinh đúng. 
 3. Củng cố - Dặn dò: 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Viết.
- Nhận xét.
- Đọc lại. 
- Trong giấc mơ em / có gặp con cò / lặn lội bờ sông/ có gặp cánh bướm
- Viết hoa đầu mỗi câu thơ. 
- Luyện viết bảng con. 
- Nhìn bảng chép bài vào vở. 
- Soát lỗi. 
- Nộp bài.
Làm theo nhóm. 
- Đại diện các nhóm lên thi làm nhanh. 
- Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. 
Tin cậy
Tìm tòi
Khiêm tốn
Miệt mài
Thắc mắc
Chắc chắn
Nhặt nhạnh
Rút kinh nghiệm:.
Toán 
 BẢNG TRỪ
I. Yêu cầu cần đạt:
- Thuéc c¸c b¶ng trõ trong ph¹m vi 20
- BiÕt vËn dông b¶ng céng, trõ trong ph¹m vi 20 ®Ó lµm t×nh céng råi trõ liªn tiÕp.
II. Đồ dùng học tập: 
- Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên bảng làm bài
18- 8 – 1 = 9
16- 6 – 3 = 7
18- 9 = 9
16- 9 = 7
- Nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn lập bảng trừ. 
BT 1: Tổ chức cho học sinh tính nhẩm từng cột trong sách giáo khoa rồi nêu kết quả. 
- Giúp HS học thuộc được bảng trừ ngay tại lớp.
- Tổ chức cho học sinh tự học thuộc bảng trừ.
BT 2: Đặt tính rồi tính
- Yêu cầu học sinh làm bảng con, bảng lớp. 	
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Y/c HS về làm BT trong VBT.
- Nhận xét giờ học. 
- Làm.
- Nhận xét.
Bài 1: Tính nhẩm rồi nêu kết quả. 
11- 2 = 9
11- 3 = 8
11- 4 = 7
11- 5 = 6
11- 6 = 5
11- 7 = 4
11- 8 = 3
11- 9 = 2
12- 3 = 9
12- 4 = 8
12- 5 = 7
12- 6 = 6
12- 7 = 5
12- 8 = 4
12- 9 = 3
13- 4 = 9
13- 5 = 8
13- 6 = 7
13- 7 = 6
13- 8 = 5
13- 9 = 4
14- 5 
= 9
14- 6 = 8
14- 7 = 7
14- 8 = 6
14- 9 = 5
15- 6 = 9
15- 7 = 8
15- 8 = 7
15- 9 = 6
16- 7 = 9
16- 8 = 8
16- 9 = 7
17- 8 = 9
17- 9 = 8
18- 9 = 9
- Tự học thuộc bảng trừ. 
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Làm bảng con. 
5 + 6- 8 =3
8 + 4- 5 =7
9 + 8- 9 =9
6 + 9- 8 =7
3 + 9- 6 =6
7 + 7- 9 =5
Rút kinh nghiệm:.
Thủ công 
GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN (Tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt:
- BiÕt c¸ch gÊp , c¾t, d¸n h×nh trßn.
- GÊp, c¾t , d¸n ®­îc h×nh trßn. H×nh cã thÓ ch­a trßn ®Òu vµ cã kÝch th­íc to, nhá tuú thÝch. §­êng c¾t cã thÓ mÊp m«.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Hình tròn bằng giấy. 
- Học sinh: Giấy màu, kéo, hồ dán, 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 
 2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu. 
- Cho học sinh quan sát mẫu hình tròn bằng giấy. 
- Yêu cầu học sinh nêu lại qui trình gấp, cắt, dán hình tròn. 
- Cho học sinh nêu các bước thực hiện. 
* Hoạt động 2: Thực hành. 
- Cho học sinh làm
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm. 
- Hướng dẫn học sinh trang trí sản phẩm. 
- Nhận xét, đánh giá các sản phẩm của học sinh. 
- Nhận xét chung. 
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Theo dõi. 
- Nhắc lại các bước gấp, cắt, dán hình tròn:
+ Bước 1: Gấp hình tròn. 
+ Bước 2: Cắt hình tròn. 
+ Bước 3: Dán hình tròn. 
- Thực hành. 
- Tự trang trí sản phẩm của mình theo ý thích. 
- Tự trang trí theo ý thích. 
- Trưng bày sản phẩm. 
- Tự nhận xét sản phẩm của bạn. 
Rút kinh nghiệm:.
Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010.
Tập làm văn 
QUAN SÁT TRANH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI. VIẾT NHẮN TIN
I. Yêu cầu cần đạt:
- BiÕt quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi ®óng c©u hái vÒ néi dung tranh (BT1).
- ViÕt ®­îc mét mÈu tin nh¾n ng¾n gän, ®ñ ý (BT2).
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh vẽ trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2, 3 HS lên kể về gia đình em. 
- Cùng cả lớp nhận xét. 
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
- Giúp HS làm được các BT. 
BT 1: Nhắc học sinh quan sát tranh vẽ, trả lời câu hỏi. 
- Hướng dẫn trả lời câu hỏi: 
a) Bạn nhỏ đang làm gì ?
b/ Mắt bạn nhìn búp bê như thế nào ?
c/ Tóc bạn như thế nào ?
d/ Bạn mặc áo màu gì ? 
BT 2: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. 
- Gọi một số học sinh đọc bài làm của mình. 
- Quan sát, nhận xét, cho điểm HS.
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Kể.
- Nhận xét.
- Quan sát tranh trong sách giáo khoa. 
- Bạn đang cho búp bê ăn. 
- Mắt bạn nhìn búp bê thật âu yếm. 
- Tóc bạn buộc thành hai bím có thắt nơ. 
- Bạn mặc áo màu xanh rất đẹp. 
- Đọc y/c BT.
- Làm bài vào vở. 
- Đọc bài của mình nối tiếp nhau trước lớp. 
- Cả lớp nhận xét. 
- Tuyên dương bạn làm bài hay, đúng.
Rút kinh nghiệm:.
Toán 
 LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt:
- BiÕt vËn dông b¶ng trõ trong ph¹m vi 20 ®Ó tÝnh nhÈm, trõ cã nhí trong ph¹m vi 100, gi¶i bµi to¸n vÒ Ýt h¬n.
- BiÕt t×m sè bÞ trõ, sè h¹ng ch­a biÕt.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng làm bài 2 / 69. 
- Nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. 
BT 1: Yêu cầu học sinh làm miệng. 
BT 2: Cho học sinh làm bảng con. 
- Nhận xét bảng con. 
BT 3: Tìm x. 
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm bảng con. 
- Nhận xét. 
- Giúp HS tóm tắt rồi giải BT vào vở.
BT 4: 
 Tóm tắt
Thùng to: 	45 kg
Thùng bé ít hơn: 	 6 kg. 
Thùng bé: 	 .... kg ?
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
- Làm bài.
- Nhận xét.
- Lắng nghe. 
- Nhẩm rồi nêu kết quả:
18 – 9 = 9 16 – 8 = 8 14 – 7 = 7
17 – 8 = 9 15 – 7 = 8 13 – 6 = 7
16 – 7 = 9 14 – 6 = 8 12 – 5 = 7
15 – 6 = 9 13 – 5 = 8 11 – 4 = 7
12 – 3 = 9 12 – 4 = 8 10 – 3 = 7
- Làm bảng con. 
 35
 - 8
 27
 57
 - 9
 48
 63
 - 5 
 48
 72
- 34
 38
 81
 - 45
 36
 94
- 36
 58
- Thực hiện theo yêu cầu. 
x + 7 =21
x = 21 –7
x = 14
8 + x = 42
x = 42 – 8
x = 36
x – 15 = 15
x = 15 + 15
x = 30
- Giải vào vở, bảng lớp:
 Bài giải: 
 Thùng bé có là: 
 45- 6 = 39 (kg)
 Đáp số: 39 kg đường.
Rút kinh nghiệm:.
Tập viết 
 CHỮ HOA M 
I. Yêu cầu cần đạt:
 - ViÕt ®óng ch÷ hoa M (1 dßng cì võa, 1 dßng cì nhá); ch÷ vµ c©u øng dông: Miệng (1 dßng cì võa, 1 dßng cì nhá), Miệng nói tay làm (3 lÇn).
 II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bộ chữ mẫu trong bộ chữ. 
- Học sinh: Vở tập viết. 
 III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh
 2. Bài mới:
 Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết. 
- Hướng dẫn học sinh viết Chữ hoa: M
+ Cho học sinh quan sát chữ mẫu. 
+ Viết mẫu lên bảng vừa viết vừa phân tích cho học sinh theo dõi. 
M
+ Hướng dẫn học sinh viết bảng con. 
- Hướng dẫn học sinh viết cụm từ ứng dụng. 
+ Giới thiệu cụm từ ứng dụng: 
Miệng nói tay làm
+ Giải nghĩa từ ứng dụng: 
+ Hướng dẫn học sinh viết bảng con. 
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở theo mẫu sẵn. 
- Giúp HS viết đúng bài tập viết.
+ Theo dõi uốn nắn, giúp đỡ học sinh chậm theo kịp các bạn. 
- Thu 7, 8 bài chấm rồi nhận xét cụ thể. 
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Dặn HS về viết phần còn lại. 
- Nhận xét giờ học. 
- Lắng nghe. 
- Quan sát mẫu. 
- Theo dõi. 
- Viết bảng con chữ M từ 2, 3 lần. 
- Đọc cụm từ. 
- Giải nghĩa từ.
- Luyện viết chữ Miệng vào bảng con. 
- Viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên. 
- Tự sửa lỗi. 
Rút kinh nghiệm:.
Đạo đức 
 GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (Tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nªu ®­îc lîi Ých cña viÖc gi÷ g×n tr­êng líp s¹ch ®Ñp.
- Nªu ®­îc nh÷ng viÖc cÇn lµm ®Ó gi÷ g×n tr­êng líp s¹ch ®Ñp.
- HiÓu: Gi÷ g×n tr­êng líp s¹ch ®Ñp lµ tr¸ch nhiÖm cña HS.
- Thùc hiÖn gi÷ g×n tr­êng líp s¹ch ®Ñp.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh vẽ trong sách giáo khoa. Phiếu thảo luận nhóm. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Vì sao phải quan tâm giúp đỡ bạn ?
- Nhận xét. 
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 1: Tiểu phẩm bạn Hùng thật đáng khen. 
- Đọc cho học sinh nghe tiểu phẩm
- Cho học sinh thảo luận nhóm theo CH.
- Bạn Hùng làm gì trong buổi sinh nhật của mình ?
- Hãy đoán xem bạn vì sao bạn Hùng làm như vậy ?
- Kết luận.
* Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ. 
- Cho học sinh quan sát tranh
- Nêu câu hỏi cho học sinh trả lời
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
- Nêu từng ý để học sinh tỏ thái độ. 
- Kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi học sinh, điều đó thể hiện lòng yêu trương, yêu nước và giúp các em được sinh hoạt, học tập trong môi trường trong lành. 
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Quan sát tranh. 
- Thảo luận trả lời. 
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
- Nhắc lại kết luận. 
- Quan sát tranh
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày theo nội dung tranh. 
- Bày tỏ ý kiến và giải thích. 
- Nhắc lại kết luận. 
Rút kinh nghiệm:.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_thu_14_nam_hoc_2010_2011.doc