Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần thứ 08 - Năm học: 2010-2011

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần thứ 08 - Năm học: 2010-2011

Toán

 36 + 15

I. Mục tiêu:

1 -Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 36+15

 -Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.

2- Rèn đặt tính đúng, giải chính xác.

-HS Y-TB làm bài tập 1(dòng1),Bài 2(a,b),Bài 3.

* HS K-G làm bài tập 1,2,3,4

3- Tính cẩn thận, ham học.

II. Đồ dùng:

 Bộ đồ dùng học toán , bảng gài

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 28 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 568Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần thứ 08 - Năm học: 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 8
Thø hai ngµy 11 th¸ng 10 n¨m 2010
 Chµo cê
To¸n
 36 + 15
I. Mục tiêu: 
1 -Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 36+15
 -Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.
2- Rèn đặt tính đúng, giải chính xác.
-HS Y-TB làm bài tập 1(dòng1),Bài 2(a,b),Bài 3.
* HS K-G làm bài tập 1,2,3,4
3- Tính cẩn thận, ham học.
II. Đồ dùng:
	Bộ đồ dùng học toán , bảng gài
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
1.Ổn định:
2 Bài cũ:
- Tính : 46 + 5, 58 + 6, 69 + 6
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu: 
v Hoạt động 1: –GQMT1
+ Giới thiệu phép cộng 36 +15
Ÿ Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép cộng 36 + 15 (phép cộng có nhớ)
Ÿ Phương pháp: Trực quan. 
 * Nêu bài toán: Có 36 que, thêm 15 que. Hỏi có tất cả bao nhiêu que?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu que ta làm thế nào?
- Sử dụng que tìm kết quả 
-Hãy nêu cách tính
- Thao tác que: 
- Vậy 36 + 15 = ?
- Hãy nêu lại cách thao tác?
* Đặt và thực hiện:
- Học sinh thực hiện
- Hãy nêu lại cách đặt và thực hiện
v Hoạt động 2: –GQMT2,3
+ Luyện tập
Ÿ Làm bài tập dạng 36 + 15
Ÿ Luyện tập
* HS K-G làm bài tập 1,2,3,4
 Bài 1: 
-Đọc đề 
-Học sinh làm vào sách
-Nhận xét
Bài 2: 
- Đọc đề 
- Học sinh làm bảng
- Nhận xét
Bài 3: - Đọc đề
- Quan sát hình vẽ, hãy cho biết bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
 Bao gạo : 46kg
 Bao ngô : 27kg
 Cả 2 bao :  kg?
- Muốn biết cả 2 bao nặng bao nhiêu kg, ta làm thế nào?
- Học sinh làm vở
- Thu chấm, nhận xét
Bài 4:
 - Đọc đề: Tính nhẩm các phép tính nào có kết quả bằng nhau
- Nhận xét 
4. Củng cố – dặn dò:
- Để chúng ta nắmkĩ bài hơn chúng ta sẽ học qua tiết :Luyện tập
- Nhận xét
Hoạt động trò
- 3 học sinh lên bảng giải 
- Học sinh nhận xét
 - Học sinh dùng que tính nêu kết quả: 36 + 15 = 51 (que)
- Học sinh nêu
-Học sinh thao tác que
-Học sinh thực hiện
 36 6 cộng 5 bằng 11, viết 
 + 15 1, nhớ 1
 51 3 cộng 1 bằng 4, thêm 1 
 bằng 5, viết 5
-Học sinh nêu lại
-HS lên bảng giải
 25 44 18 39
+36 +37 +56 + 16
 61 81 74 55
- Học sinh làm sách 
 - 1 học sinh đọc đề
- Học sinh làm bảng con
 36 24 
 +18 +19 
 54 43 
- Quan sát hình vẽ
 lấy số kg bao gạo + số kg bao nếp
- 2 học sinh lên bảng, 
 Bài giải
Cả hai bao gạo và ngô có số kg là:
 46 + 27 = 73 (kg)
 ĐS; 73 kg
- 1 học sinh đọc đề
-Thảo luận cặp
-Tô màu quả bóng có kết quả 45
-HS lắng nghe
TËp ®äc
NGƯỜI MẸ HIỀN
I.MỤC TIÊU : 
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới : gánh xiếc, tò mò, lách, Hiểu nội dung bài : Cô giáo vừa yêu thương, vừa nghiêm khắc với học sinh, cô như người mẹ hiền.
 - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từngữ : nên nổi, cố lách, vùng vẫy,
 - Giáo dục hs biết kính trọng cô giáo.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV: Tranh minh họa SGK.
 HS: Xem bài trước.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1.Khởi động :
 2.KT bài cũ :
 - Cho 3 hs đọc bài “Thời khoá biểu” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
 -GV nhận xét ghi điểm.
 3.Bài mới :
 a) Giới thiệu bài: “Người mẹ hiền” (Dùng tranh giới thiệu).
 b) Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
*Hoạt động 1: Luyện đọc 
Mục tiêu : Đọc đúng toàn bài 
F Giáo viên đọc mẫu lần 1 
-Y/C hs đọc nối tiếp câu .
 +Y/C hs phát hiện từ khó, đọc từ khó, gv ghi bảng : nên nổi, cố lách, vùng vẫy,
-Y/C đọc nối tiếp đoạn :
 +Y/C hs phát hiện từ mới, ghi bảng : gánh xiếc, tò mò, lách
-Hướng dẫn luyện đọc câu
-Đọc đoạn trong nhóm, thi đọc.
-Nhận xét tuyên dương. 
-Cả lớp đồng thanh toàn bài
-Hs theo dõi
- Đọc nối tiếp
-Hs đọc từ khó cá nhân+ đồng thanh
-Đọc nối tiếp.
-Đọc, giải nghĩa từ.
-Hs đọc
-Hs trong nhóm đọc với nhau
-Đại diện nhóm thi đọc.
 TIẾT 2 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
Mục tiêu :Hs cảm nhận được tình cảm của cô giáo.
-Y/C hs đọc thầm toàn bài.
-Cho hs đọc câu hỏi SGK và trả lời.
+Nội dung bài nói lên điều gì ?
-Nhận xét chốt ý.
-Giáo dục hs biết kính trọng cô giáo.
*Hoạt động 3 : Luyện đọc lại
Mục tiêu : Học sinh đọc lại toàn bài theo vai.
F GV đọc lại bài.
-Cho hs đọc lại bài.
-Nhận xét tuyên dương.
-Hs đọc.
-Đọc bài và trả lời câu hỏi
-Hs trả lời.
- Hs đọc theo nhóm.
-Thi đọc toàn bài
 4.Củng cố:
 -Nội dung bài nói lên điều gì ? (Cô giáo vừa yêu thương học sinh, vừa nghiêm khăc dạy bảo. Cô như người mẹ hiền.
Mü thuËt
TTMT: xem tranh: tiÕng ®µn bÇu
Gi¸o viªn chuyªn so¹n - gi¶ng
Thø ba ngµy 12 th¸ng 10 n¨m 2010
ThĨ dơc 
 ĐỘNG TÁC ĐIỀU HỒ – TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ” 
 I / MỤC TIÊU : 
	- Học động tác Điều hồ - trò chơi “ Bịt mắt bắt dê”.
 - Biết và thực hiện tương đối đúng. Biết cách chơi và tham gia chơi chủ động.
	- Thói quen tập thể dục hàng ngày, đoàn kết phối hợp trong khi chơi. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
	- Giáo viên : Chuẩn bị 1 còi. 
	- Học sinh : Trang phục gọn gàng. 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Khởi động : Xoay các khớp cơ bản. (2 phút) 
Kiểm tra bài cũ : Tập 2 động tác đã học (1 phút) 
Bài mới : 
Giới thiệu bài : ĐỘNG TÁC ĐIỀU HỒ – TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ” (1 phút)
Các hoạt động :
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
* Hoạt động 1 : Học động tác Điều hồ . 
* Mục tiêu : Biết và thực hiện tương đối đúng.
* Cách tiến hành :
- GV nêu tên động tác, vừa làm mẫu vừa giải thích và cho HS tập bắt chước. GV nhận xét ngắn gọn vừa làm mẫu hô nhịp cho HS tập lần 2. Lần 3-4, GV hô nhịp, không làm mẫu, để cán sự làm mẫu. 
- GV làm mẫu và hô nhịp ôn 6 động tác đã học.
- Nhận xét : GV nhận xét.
* Hoạt động 2 : Học trò chơi “ Bịt mắt bắt dê”.
* Mục tiêu : Biết cách chơi và tham gia chơi chủ động. 
* Cách tiến hành :
- GV nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi và cho 1 cặp lên làm mẫu, sau đó chia tổ để chơi.
- Nhận xét : GV nhận xét.
4 hàng dọc
4 hàng ngang 
Dàn hàng
Vòng tròn 
Làm theo hiệu lệnh.
 4. Củng cố : (4 phút) 
	- Thả lỏng. 
	- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài.
To¸n
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1 -Thuộc bảng cộng 6,7,8,9 cộng với một số .
 -Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
 -Biết giải bài toán về nhiều honcho dưới dạng sơ đồ.
 -Biết nhận dạng hình tam giác.
2 - Rèn kĩ năng cộng qua 10 (có nhớ) các số trong phạm vi 100.
 - Củng cố kiến thức về giải toán, nhận dạng hình.
 - HS Y-TB làm bài tập 1,2,4,5(a)
* HS K-G làm bài tập 1,2, 3,4,5
3 - Tính cẩn thận, ham học
II. Chuẩn bị
GV: SGK. Bảng phụ, bút dạ.
HS: Bảng con, vở bài tập.	 
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG THẦY
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
- Tính : 6 + 7, 36 + 5, 46 + 25 
- Đọc lại bảng cộng 6,7,8,9
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu: 
v Hoạt động 1: GQMT1,2,3
+ Đọc bảng cộng qua 10 phạm vi 20
Ÿ Thuộc công thức và tính. Nhẩm cộng qua 10 phạm vi 20.
Ÿ Luyện tập
* HS K-G làm bài tập 1,2, 3,4,5
Bài 1: 
- Đọc đề.
- Tính nhẩm và nêu kết quả.
- Kết quả 6 + 7 và 7 + 6 như thế nào? Vì sao - Nhận xét
Bài 2: 
- Đọc đề
- Học sinh làm sách
Hãy nêu cách thực hiện : 38 + 16, 26 + 9, 
15 + 36
- Nhận xét
Bài 3: 
- Đọc đề:
 - Thi điền số
- Nhận xét
Bài 4: 
- Đọc đề 
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Đây là dạng toán gì?
- Yêu cầu làm vở
- Thu chấm, nhận xét
Bài 5: 
- Đọc đề
 a) Có mấy tam giác?
 b) Có mấy tứ giác?
-Nhận xét
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét.
-Dặn hs về nhà ôn tập
HOẠT ĐỘNG TRÒ
- 1 học sinh lên bảng
- Lớp làm bảng con
- Nhận xét 
- 1 học sinh đọc đề
- Học sinh nêu kết quả
6 + 5 = 11 6 + 7 = 13
5 + 6 = 11 6 + 8 = 14
6 + 6 = 12 4 + 6 = 10
6 + 10 = 16 7 + 6 = 13
- Học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh nêu kết quả
-Làm bài cá nhân
-Học sinh lên bảng làm
-2 nhóm thi đua
-HS nhận xét
-HS trả lời.Làm bài cá nhân
- 2 học sinh lên bảng giải
- Học sinh làm vở
 Bài giải:
 Đội hai trồng được số cây là:
 46 + 5 = 61 (cây)
 ĐS: 61 cây
- 1 học sinh đọc đề
-3 tam giác, 3 tứ giác.
-HS lắng nghe
ChÝnh t¶(TËp chÐp)
 NGƯỜI MẸ HIỀN
I. MỤC TIÊU:
 -Chép lại chính xác một đoạn trong bài “Người mẹ hiền” 
 -Làm đúng các bài tập phân biệt au/ao, r/d/gi, uôn/uông.
 -Rèn chữ viết học sinh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép. 
 HS : Vở, VBT, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1.Khởi động : (1P phút) Hát
 2.Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
	-Cho 3 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con : nguy hiểm, ngắn ngủi, luỹ tre, quý báu.
	-GV nhận xét.
 3.Bài mới:
 a)Giới thiệu : Chép một đoạn trong bài “Người mẹ hiền”
 b) Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tập chép
Mục tiêu : Chép chính xác một đoạn trong bài “Người mẹ hiền”
- Giáo viên đọc đoạn chép trên bảng.
-Y/C hs nêu nội dung đoạn viết.
-Nhâïn xét.
-Hướng dẫn hs nhận xét bài chính tả.
-Y/C hs tìm từ khó.
-Hướng dẫn viết bài vào vở.
-Gv theo dõi.
-Chấm chữa bài. (5 – 7 bài)
Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập.
Mục tiêu : Làm đúng các bài tập phân biệt ao/au, r/d/gi.
 Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ao hay au?
-GV hướng dẫn.
-GV nhận xét chốt lại : đau, cao,
Bài tập 3 : Chọn bài tập 3a.
-GV gợi ý hướng dẫn.
-Chấm ch ... sức chung tay” theo chữ cở nhỏ. Viết đúng mẫu, đều nét. Nối chữ đúng qui định.
 - Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV : Chữ mẫu đặt trong khung, bảng phụ viết câu ứng dụng.
 Hs : Tập viết, bảng con, phấn .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Khởi động : (1 phút) Hát 
 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
	 - Cho hs chữ hoa E, Ê, câu ứng dụng “Em yêu trường em”. Lớp viết bảng con. 
 - Nhận xét ghi điểm.
 3./ Bài mới :
 a) Giới thiệu bài : “Chữ hoa G”
 b) Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động 1 : Luyện viết chữ hoa và câu ứng dụng.
Mục tiêu : Hs viết đúng chữ hoa G và chữ Góp.
*GV đính chữ mẫu hoa G.
-GV viết mẫu chữ G và nêu cách viết.
-GV giới thiệu câu ứng dụng “Góp sức chung tay”
-Y/C hs nêu ý nghĩa câu ứng dụng.
-Y/C hs quan sát nhận xét về độ cao,...
-GV viết mẫu chữ Góp và hướng dẫn cách viết.
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết vào vở, chấm chữa bài.
Mục tiêu : Viết đúng chữ hoa G và câu ứng dụng “Góp sức chung tay” theo cỡ vùa và nhỏ.
-GV nêu yêu cầu.
-Theo dõi giúp đỡ học sinh.
-Giáo dục Hs : Tư thế ngồi, cách viết.
*Chấm chữa bài : 7-10 bài. Nhận xét.
-Hs quan sát, nhận xét cấu tạo con chữ.
-Theo dõi.Viết bảng con 2 lượt.
-2 hs đọc.
-Hs nêu.
-Quan sát nhận xét.
-Theo dõi viết bảng con 2 lượt.
-Hs viết vào vở.
-Theo dõi tự chữa bài.
 4. Củng co á: ( 4 phút)
 - Cho hs nêu lại các nét và cách viết chữ G hoa.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : (1 phút)
 - Chọn một số bài viết đúng đẹp cho lớp xem.
 - Nhận xét – Luyện viết thêm ở nhà.
Thø s¸u ngµy 15 th¸ng 10 n¨m 2010
ChÝnh t¶(Nghe viÕt)
BÀN TAY DỊU DÀNG
I.MỤC TIÊU:
 -Nghe viết chính xác một đoạn trong bài “Bàn tay dịu dàng” 
 -Luyện viết đúng các tiếng có vần ao/au, r/d/gi, uôn/uông.
 -Bồi dưỡng tính tỉ mĩ, cẩn thận, ý thức tự giác, trung thực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV : Giấy khổ to viết BT 3. 
 HS : Vở, VBT, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1.Khởi động : (1P phút) Hát
 2.Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
	-Cho hs viết lại bảng con : con dao, ngã đau, nghiêm giọng, xoa đầu.
	-GV nhận xét.
 3.Bài mới:
 a)Giới thiệu : Nghe viết một đoạn trong bài “Bàn tay dịu dàng”
 b) Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết
Mục tiêu : Viết chính xác một đoạn trong bài “Bàn tay dịu dàng”
- Giáo viên đọc đoạn viết.
-Y/C hs nêu nội dung đoạn viết.
-Nhâïn xét.
-Hướng dẫn hs nhận xét bài chính tả.
-Y/C hs tìm từ khó.
-Hướng dẫn viết bài vào vở.
-Gv đọc bài.
-Chấm chữa bài. (5 – 7 bài)
Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập
Mục tiêu : Tìm tiếng mang vần ao, au; phân biệt uôn/uông..
Bài tập 2: Cho hs đọc yêu cầu.
-GV gợi ý.
-GV nhận xét chốt lại : bào, bão, cao, báu, cáo, đau.
Bài tập 3 : Chọn bài tập 3b
-GV đính bài tập.
-Chấm chữa bài 
-Lớp theo dõi.
-3 học sinh đọc lại .
-Hs nêu.
-Cá nhân nhận xét.
-Nêu từ kho ù: kiểm tra, buồn bã, trìu mến,
-Đọc, phân tích từ khó
-Viết bảng con.
-Hs viết bài.
-Hs soát lỗi.
-Hs đọc yêu cầu.
-Trao đổi nhóm đôi.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Hs nêu yêu cầu.
-1 Hs lên bảng làm. Lớp làm VBT.
-Hs đọc lại.
 4. Củng cố : (4 phút)
 -Cho hs viết bảng con lại các từ ngữ đã viết sai .
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : (1 phút)
	-Nhận xét tiết học – Xem lại bài
To¸n
 PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100
I. MỤC TIÊU:
1- Biết thực hiện phép cộng có tổâng bằng 100.
-Biết cộng nhẩm các số tròn chục.
-Biết giải bài toán với một phép cộng có tổng bằng 100.
2 - Vận dụng phép cộng có tổng bằng 100 khi làm tính hoặc giải toán
 -HSY-T B làm bài tập 1,2,4
 * HS K-G làm bài tập 1,2,3,4
3 - Tính cẩn thận , chính xác 
II. ĐỒ DÙNG:
	 Bảng phụ,Bộ đồ dùng học toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy
1.Ổn định:
2. Bài cũ:
- Tính: 53 + 8, 44 + 27, 5 + 47
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
v Hoạt động 1: - GQMT1
+ Giới thiệu phép cộng 83 + 17 
Ÿ Biết đặt tính và thực hiện phép tính cộng các số có 2 chữ số có tổng bằng 100. 
 Phép tính 83 + 17:
­ Nêu: Có 83 que, thêm 17 que. Hỏi có tất cả bao nhiêu que?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu que ta làm thế nào?
- Học sinh đặt, thực hiện phép tính
- Hãy nêu cách đặt và thực hiện
- Ví dụ: 65 + 35, yêu cầu học sinh đặt và thực hiện
-Nhận xét
v Hoạt động 2: - GQMT2,3
+ Luyện tập và thực hành
Ÿ Giải được các BT có liên quan phép cộng có tổng bằng 100 
Ÿ Luyện tập
Bài 1: Đọc đề
Nhận xét
Bài 2: 
-Đọc đề
-Hướng dẫn mẫu
-Nhận xét
Bài 3: Điền số (trò chơi)
- Nhóm thi đua điền nhanh
- Hãy nêu cách thực hiện
- Nhận xét
Bài 4: 
- Đọc đề
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
 Buổi sáng : 85kg đường
 Buổi chiều hơn : 15kg đường
 Buổi chiều :  kg đường?
- Đây là dạng toán gì?
- Học sinh làm vở
- Thu chấm, nhận xét
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét, dặn về làm bài tập
Nước người ta đo bằng đơn vị gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài sau:Lít
Hoạt động trò
- 3 học sinh lên bảng, 
- Lớp làm bảng con
 83 + 17 
 -HS thực hiện
 83
 + 17
 100
 3 cộng 7 bằng 10, viết 0, nhớ 1
 8 cộng 1 bằng 9, thêm 1 bằng 10, viết 10
- 3 học sinh nhắc lại
- Học sinh đặt và thực hiện:65 + 35
-Lớp làm bảng con
Làm bài cá nhân
- HS lên bảng làm
Lớp làm vào sách
Làm bài theo mẫu
- Tính nhẩm : 
 60 + 40 = 100 
 80 + 20 = 100 
- 3 nhóm thi đua điền kết quả
- Học sinh đọc đề
nhiều hơn
- Lớp làm vở
- Học sinh lên bảng
 Bài giải:
 Buổi chiều cửa hàng bán được số kg đường là:
+ 15 =100 (kg)
 ĐS: 100 KG
-HS lắng nghe
Thđ c«ng
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1 - Học sinh thực hành gấp được phẳng đáy không mui, có trang trí.
2-Gấp được thuyền phẳng đáy có mui .Các nếp gấp tương đối phẳng ,thẳng.
 * HS khéo tay :Gấp được thuyền phẳng đáy không mui .Các nếp gấp phẳng thẳng.
3- Yêu thích gấp hình.
 - Biết sử dụng sản phẩm.
II. CHUẨN BỊ:
	 Mẫu gấp, qui trình	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động thầy
1.Ổn định:
Hát bài “Em đi chơi thuyền”
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:
 Hoạt động 1: - GQMT1
+ Quan sát, vấn đáp
- Hãy nêu quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- Yêu cầu thao tác lại
- Nhận xét
* Hoạt động 2: - GQMT2,3
+ Thực hành 
* HS khéo tay :Gấp được thuyền phẳng đáy không mui .Các nếp gấp phẳng thẳn
- Nêu các bước gấp:
 + Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều 
 + Bước 2: Tạo thân và mũi thuyền 
 + Bước 3: Tạo thuyền 
- Yêu cầu học sinh thực hành 
- Nêu các yêu cầu:
 + Đường gấp phẳng, đều
 + Có trang trí đẹp:  cờ, ngôi sao..
Hoạt động3: Nhận xét ,đánh giá
- Yêu cầu trưng bày sản phẩm
- Chọn sản phẩm đẹp
- Tuyên dương
4. Củng cố –Dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Dặn học sinh chuẩn bị bài sau: 1 tờ giấy HCN để gấp “ thuyền phẳng đáy có mui”
Hoạt động trò
-HS hát
-Hs mang tất cả đồ dùng để lên bàn
- Học sinh nêu quy trình
-Học sinh thao tác
- Học sinh theo dõi, quan sát
-Cả lớp thực hành 
- Trưng bày sản phẩm
-HS lắng nghe
Tù nhiªn vµ x· héi
ĂN UỐNG SẠCH SẼ
I. Mục tiêu :
 - Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như : ăn chậm nhai kĩ, khơng uống nước lã, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi đại tiện
 - HSK, G nêu được tác dụng của việc cần làm.
II. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1. Bài cũ : (5’) Bạn nên ăn uống như thế nào để cơ thể khoẻ mạnh ?
2. Bài mới : (30’)
a. GTB :(4’) Hát bài Thật đáng chê – Vào bài
b. HĐ1 : (12’) Phải làm gì để ăn sạch ?
 - Để ăn sạch, uống sạch chúng ta cần làm gì ? 
 - HĐN4 : Quan sát 5 hình vẽ SGK và tập đặt câu hỏi để tìm hiểu nội dung. VD : Hình 1 :Rửa tay như thế nào là sạch và hợp vệ sinh ?
→ Liên hệ : Ai thường xuyên rửa tay trước và sau khi ăn, khi đi đại tiện ?
 Thường xuyên rửa tay để tránh được nhiều bệnh nhất là phịng được bệnh H1N1. 
 Hình 2, 3 : Ngâm trái cây với nước muối pha lỗng và gọt trái cây trước khi ăn.
 Hình 4 : Khi nấu thức ăn xong, nếu chưa dùng tới gia đình em thường làm gì ?
 Hình 5 : Bát đĩa cần để nơi khơ, cĩ ánh sáng mặt trời để diệt bớt vi khuẩn.
 - Vậy để ăn sạch bạn cần làm gì ? (cả lớp)
HĐ2 : (12’) Làm gì để uống sạch ?
 - Em hãy kể những đồ uống mà gia đình thường dùng hằng ngày ?
 - HĐN2 : Qsát hình 6, 7, 8 trả lời câu hỏi SGK.
→ Khơng được uống nước lã, nước cần phải được đun sơi trước khi uống
 - Nêu tác hại của việc ăn, uống mất vệ sinh ? (HSK, G)
 - Nêu ích lợi của việc ăn uống sạch sẽ ? 
 - Nếu ăn, uống mất vệ sinh sẽ gây ra tác hại gì ?
 Cấm tuyệt đối khơng ăn quà vặt, những thức ăn chưa rõ nguồn gốc.
HĐ3 : (2’) Củng cố - Dặn dị
- Học bài, làm VBT, thực hiện ăn chín, uống sơi.
- 2 em trả lời
- Cả lớp hát
- HS trả lời theo ý mình
- Các nhĩm HĐ, đại diện nhĩm báo cáo kết quả.
- HS tự liên hệ với bản thân những việc đã làm được và chưa làm được, cần khắc phục.
- Dựa vào nội dung 5 tranh để trả lời câu hỏi nầy.
- HS kể theo gia đình mình.
- Hai em cùng bàn trao đổi.
- HS lắng nghe.
- HSK, G trả lời (2 em)
- 2 em trả lời
- HS lắng nghe.
Ho¹t ®éng tËp thĨ
KiĨm ®iĨm tuÇn 8
mơc tiªu
giĩp häc sinh:
- n¾m ch¾c ý thøc ®¹o ®øc, häc tËp trong tuÇn.
rÌn kü n¨ng ý thøc tù phª vµ phª cao.
néi dung
líp tr­ëng yªu cÇu líp b¸o c¸o khen, phª b×nh.
gi¸o viªn nhËn xÐt vỊ ®¹o ®øc vµ häc tËp, c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn.
nªu ph­¬ng h­íng tuÇn 9.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_thu_08_nam_hoc_2010_2011.doc