TẬP ĐỌC ;
NGƯỜI MẸ HIỀN
I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu ND : Cô giáo như mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- GD HS biết vâng lời cô, người lớn.
* Đối với học sinh yếu : Đánh vần sau đó đọc trơn được 1 câu. Trả lời được câu hỏi phát hiện( câu 1)
II. CHUẨN BỊ: SGK, tranh minh họa bài đọc, bảng phụ ghi sẵn câu dài luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TUẦN 8 : Từ ngµy 11/10/2010 đến ngµy 15/10 /2010 Thứ Buổi Tiết M«n Tªn bµi d¹y TL §å dïng d¹y häc. Hai S¸ng 1 2 3 4 Chµo cê TËp ®äc TËp ®äc To¸n Ngêi mĐ hiỊn ( TiÕt 1) Ngêi mĐ hiỊn ( TiÕt 2) 36 + 15 Tranh M.ho¹. SGK. Q. tÝnh; B¶ng gµi. Chiều 5 6 7 L. ®äc To¸n L. viÕt Ngêi mĐ hiỊn. ¤n : 36 + 15. Ngêi mĐ hiỊn. SGK VBT Vë; b¶ng phơ. Ba S¸ng 1 2 3 4 ThĨ dơc To¸n K. chuyƯn ChÝnh t¶ §T V¬n thë, LuyƯn tËp. Ngêi mĐ hiỊn. ( TC) Ngêi mĐ hiỊn. Cßi B¶ng phơ. SGK/B¶ng phơ B¶ng phơ. Chiều 5 6 7 L. viÕt To¸n ¢m nh¹c Bµn tay dÞu dµng. LuyƯn tËp. ¤n ba bµi h¸t : ThËt lµ hay; B¶ng phơ. VBT Nh¹c cơ gâ. Tư S¸ng 1 2 3 4 TËp ®äc To¸n §¹o ®øc TËp viÕt Bµn tay dÞu dµng. B¶ng céng. Ch¨m lµm viƯc nhµ.( TiÕt 2) Ch÷ hoa G. Tranh ; B¶ng phơ B¶ng phơ. VBT Bé ch÷ mÉu. Chiều SHNK: Mĩa h¸t tËp thĨ bµi : ThËt lµ hay. Năm S¸ng 1 2 3 4 ThĨ dơc LT& c©u TN & XH To¸n §T V¬n thë, Tõ chØ H§, tr¹ng th¸i ; DÊu phÈy. ¨n uèng s¹ch sÏ. LuyƯn tËp. Cßi B¶ng phơ Tranh SGK. SGK;b¶ng phơ. Chiều 5 6 7 LT & C To¸n MÜ thuËt ¤n : Tõ chØ H§, tr¹ng th¸i ; DÊu phÈy. LuyƯn tËp. TTMT : Xem tranh TiÕng ®µn bÇu. Vë ; b¶ng phơ. VBT Tranh. S¸u S¸ng 1 2 3 4 TLV To¸n Thđ c«ng ChÝnh t¶ Mêi, nhê, yªu cÇu, ®Ị nghÞ; PhÐp céng cã tỉng b»ng 100. GÊp thuyỊn ph¼ng ®¸y kh«ng mui.(T 2) ( Nghe – viÕt) : Bµn tay dÞu dµng. B¶ng phơ. B¶ng phơ GiÊy mµu, kÐo.. Vë; B¶ng phơ. Chiều 5 6 7 To¸n TLV Sinh ho¹t ¤n : PhÐp céng cã tỉng b»ng 100. ¤n : Mêi, nhê, yªu cÇu, ®Ị nghÞ; Sinh ho¹t cuèi tuÇn 8. VBT. Vë. KÝ duyệt : Bờ Y, ngày 10 th¸ng 10 năm 2010 GVCN : Bùi Thị Tuyên. Ngày soạn : Chủ nhật, ngày 10 tháng 10 năm 2010. Ngày dạy : Thứ hai, ngày 11 tháng 10 năm 2010 Tiết 1 : CHÀO CỜ . Tiết 2 + 3 ; TẬP ĐỌC ; NGƯỜI MẸ HIỀN I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài. - Hiểu ND : Cô giáo như mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) - GD HS biết vâng lời cô, người lớn. * Đối với học sinh yếu : Đánh vần sau đó đọc trơn được 1 câu. Trả lời được câu hỏi phát hiện( câu 1) II. CHUẨN BỊ: SGK, tranh minh họa bài đọc, bảng phụ ghi sẵn câu dài luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1 : (45’) 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi 3 học sinh đọc bài :Thời khoá biểu. - Nhận xét- ghi diểm 2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài:(1’) : Người mẹ hiền. b. Luyện đọc : ( 39’) - Gv đọc mẫu/ hướng dẫn đọc đúng tiếng đúng từ, chú ý đúng dấu thanh. - Cho HS nêu - GV ghi bảng tiếng học sinh hay đọc sai dấu: nên nỗi, cố lách, vùng vẫy, khóc toáng, lấm lem -Hướng dẫn cách đọc câu: Cuối câu thường có dấu gì? - Giúp hs yếu đánh vần. - Chia đọan, hướng dẫn cách đọc đoạn. (Bảng phụ)ï. - Gọi 4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn. -Hướng dẫn đọc đoạn trong nhóm ; Theo dõi- rèn đọc cho HS yếu. - Hướng dẫn thi đọc gữa các nhóm. - Gọi học sinh đọc chú giải. - Đọc đồng thanh.( 1đoạn) TIẾT 2 : ( 40’) c.Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.(15’) Đoạn 1, 2 - Giờ ra chơi, Minh rủ Nam đi đâu? - Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào? Đoạn 3. - Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo làm gì? -Việc làm của cô giáo thể hiện thái độ như thế nào? Đoạn 4. - Cô giáo làm gì khi Nam khóc? -Lần trước bị bác bảo vệ giữ lại Nam khóc vì sợ. Lần này, vì sao Nam bật khóc? - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài. Người mẹ hiền trong bài là ai? Ị Cô giáo vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo học sinh. Cô như người mẹ hiền. d. Luyện đọc lại (20’) - Tiến hành đọc theo vai (5 vai: người dẫn chuyện, bác bảo vệ, cô giáo, Nam, Minh). - Giúp hs yếu đọc thầm. Ị GV nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò : (5’) H: Cô giáo là người như thế nào? Hát: Mẹ và cô. - HD HD chuÈn bÞ bµi : + Gäi 1 HS giái ®äc bµi Bàn tay dịu dàng. + GV híng dÉn c¸ch ®äc; DỈn HS vỊ nhµ luyƯn ®äc vµ t×m hiĨu néi dung bµi. - NX tiÕt häc. -2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi. ( HS yếu đọc 1 câu) - 1 HS nhắc lại. - HS theo dõi. - 1 HS đọc cả bài, lớp mở SGK đọc thầm. - Hs luyện đọc từ khó đọc. - HS đọc nối tiếp nhau mỗi em 1 câu đến hết bài. - 1HS giỏi đọc mẫu đoạn gv hướng dẫn. - 4 HS đọc đoạn - HS nhận xét. - Hoạt động nhóm. - HS 4 nhóm thi đọc tiếp sức theo đoạn. - 1 hs đọc. - Hs đọc đồng thanh theo lệnh của gv. - Hoạt động lớp. - 1 HS đọc đoạn 1,2 cả lớp đọc thầm. - Minh rủ Nam trốn, ra phố xem xiếc.( Hs yếu trả lời) - Chui qua chỗ tường thủng. - 1 HS đọc. - Cô nói với bác bảo vệ:”Bác nhẹ tay kẻo cháu đau. .....người Nam và đưa em về lớp. - Cô giáo dịu dàng, yêu thương học trò. - 1 HS đọc đoạn 4. - Cô xoa đầu Nam an ủi. - Vì Nam đau và xấu hổ. - 1 HS giỏi đọc toàn bài. - Là cô giáo. -Hs khá giỏi thực hiện theo yêu cầu của GV. - Cô vừa yêu thương HS vừa ngiêm khắc dạy bảo HS giống như người mẹ đối với con mình. - Lớp hát. - 1 HS giái ®äc bµi Bàn tay dịu dàng. - L¾ng nghe. Tiết 4 : TOÁN : 36 + 15 I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15. - Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100. (BT cần làm : B1 (dòng 1) ; B2 (a,b) ; B3). - Giáo dục HS tính cẩn thận. * HSKG: có thể làm hết các bài tập ; HS yếu : Làm bài 1(3 phép tính); bài 2( a) bài 3 (ghi phép tính) II. CHUẨN BỊ : Sách giáo khoa, bảng phụ, que tính. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: (45’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 26 + 5 (5’) - Gọi HS sửa bài tập 3/ 35. - KT Hs yếu đọc bảng 6 cộng với một số. Ị Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: 36 + 15 Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 36 + 15 (12’) - Tiến hành tương tự như với phép cộng 26 + 5. * Lưu ý: GV nêu bài toán dẫn đến phép cộng 36 + 15 - Yêu cầu HS đặt tính và tính; Giúp hs yếu thao tác bằng que tính. - Yêu cầu HS đặt tính và thực hiên phép tính viết: + 36 15 51 Ị Khi tổng của các số chục quá 10 thì ta nhớ 1 sang tổng các chục. Hoạt động 2: Luyện tập (25’) * Bài 1 (dòng 1): - Cho hs làm bảng con ; Giúp HS yếu làm 3 phép tính đầu. - GV nhận xét, sửa bài. * Bài 2 (a, b): - Yêu cầu HS làm bài và 2 HS lên làm ở bảng phụ; Giúp HS yếu làm bài 2a. Ị Nhận xét, chốt kết quả đúng. * Bài 3: - Gọi 1 HS đặt đề. - GV và HS cùng nhau phân tích đề toán. - Yêu cầu HS làm bài; Giúp HS yếu viết phép tính giải. -1 HS lên làm ở bảng phụ. Ị Nhận xét. Bài 4: ND ĐC. ( HS khá- giỏi làm thêm ( nếu còn thời gian) 3.Củng cố - Dặn dò: ( 3’) - GV hệ thống lại bài học. -HD HS chuẩn bị bài : Luyện tập.(SGK/37) - 2 HS lên bảng làm bài;Hs yếu đọc bảng 6 cộng với một số. - HS thao tác bằng que tính để tìm kết quả. - HS thực hiện. - 5 – 6 HS nhắc lại. - HS nhắc lại. - HS làm bảng con. - Lớp nhận xét. - Đặt tính rồi tính. - HS làm bài và 2 HS lên làm ở bảng phụ. - 1 HS đọc. - 1 HS lên bảng giải. Giải: Khối lượng gạo và ngô có là: 46 + 27 = 73 (kg) Đáp số: 73 kg. -HS nhắc lại nội dung vừa học. - Lắng nghe. Tiết 5 : LUYỆN ĐỌC : NGƯỜI MẸ HIỀN I. MỤC TIÊU: - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng cho HS : Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ; đọc tương đối rõ lời các nhân vật trong bài. - Giúp HS hiểu rõ hơn ND : Cô giáo như mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người. - Tiếp tục GD HS biết vâng lời thầy cô, người lớn. * Đối với học sinh yếu : Đọc trơn được 1-2 câu ; Đối với học sinh khá, giỏi : Đọc phân biệt rõ giọng người kể với giọng nhân vật. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : ( 40’) 1/ Bµi cị:( 5’) - Yªu cÇu 1 häc sinh giái ®äc toµn bµi tËp ®äc trªn. - GV nhËn xÐt , ®iỊu chØnh giäng ®äc ®Ĩ lµm mÉu cho c¶ líp. 2/ Bµi míi: ( 33’) a/ Giíi thiƯu bµi: GV nªu MT bµi häc. b/ HD HS «n bµi : * LuyƯn ®äc: - Häc sinh ®äc theo cỈp tõng ®o¹n trong nhãm; GV theo dâi, kÌm HS yÕu ®äc tiÕng- tõ -c©u. - Tỉ chøc cho HS thi ®äc tõng ®o¹n( HS TB) ; thi ®äc c¶ bµi ( HS kh¸- giái) 1 luỵt. - HS thi ®äc ph©n vai theo nhãm : (5 vai : người dẫn chuyện, bác bảo vệ, cô giáo, Nam, Minh). (Chđ yÕu dµnh cho HS kh¸- giái) - §¹i diƯn 3 tỉ thi ®äc trưíc líp.( Toµn bµi) * T×m hiĨu bµi: - GV HD HS trao ®ỉi víi nhau vỊ ND bµi theo c¸c c©u hái trong SGK hoỈc nh÷ng th¾c m¾c kh¸c vỊ ND bµi ; GV qu¸n xuyÕn chung vµ giĩp HS kÕt luËn vÊn ®Ị. 3/ Cđng cè- dỈn dß: ( 2’) H : Người mẹ hiền trong bài là ai? H: Cô giáo là người như thế nào? - HS nh¾c l¹i néi dung bµi. - Dặn HS về nhà luyện đọc bài. * NhËn xÐt giê häc. Tiết 6 : TOÁN : ÔN : 36 + 15 I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố và rèn kĩ năng về : - Thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15. - Giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100. (BT cần làm : B1 (dòng 1) ; B2 ; B3). - Giáo dục HS tính cẩn thận. * HSKG: có thể làm hết các bài tập ; HS yếu : Làm bài 1( dòng 1); bài 2; bài 3 (ghi phép tính) II. CHUẨN BỊ : Sách giáo khoa, bảng phụ, que tính. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: (40’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 36 +15 (5’) - KT HS thực hiện dặt tính rồi tính : 26 + 18 ; 76 + 35. Ị Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Ôn : 36 + 15 Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1’) Hoạt động 2: Luyện tập (31’) * Bài 1 : Tính :( Thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15) ... à nhà tập gấp nhiều lần cho thành thạo. - Chuẩn bị: Gấp thuyền phẳng đáy có mui (Tiết 1). - 2 HS nhắc lại. - Quan sát mẫu và nhận xét theo YC của GV. - 2 HS lên bảng thực hiện. - Hs ở dưới lớp thực hiện. - Lắng nghe. TiÕt 4 : CHÍNH TẢ ( Nghe - viết ) BÀN TAY DỊU DÀNG I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi, biết ghi đúng các dấu câu trong bài. - Làm được BT2 ; BT(3) a/b. - Rèn tính cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: Bảng con, STV, vở viết, vở bài tập, đồ dùng học tập đầy đủ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: (45’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : Người mẹ hiền (5’) - HS viết bảng con : con dao, tiếng rao hàng, dè dặt, giặt giũ. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : Bàn tay dịu dàng.( 37’) * GV đọc mẫu. * HD HS viết chính tả : + Bài có những chữ viết hoa nào? + Câu nói của An viết thế nào? + Nêu những từ bộ phận khó viết : + GV đọc từ khó, yêu cầu HS viết vào bảng con. * Viết bài : - Hãy nêu cách trình bày bài chính tả. - GV đọc mẫu. - GV đọc lại toàn bài. - Nhìn sách sửa bài. - Chấm 5-7 vở đầu tiên. Ị Nhận xét. * Luyện tập : Bài 2 : Tìm tiếng có vần “ao” - Tổ chức cho HS làmbài theo hình thức thi đua giữa các tổ. - Nhận xét. Bài 3b : Điền tiếng có vần uông, uôn. - Cho HS làm bài cá nhân sau đó gọi 1 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố – Dặn dò: (3’) - HD HS chữa một số lỗi phổ biến trong bài viết. - Nhận xét tiết học và dặn HS về sửa hết lỗi. - Chuẩn bị : Ôn tập đọc và học thuộc lòng . - 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc lại. - Chữ đầu câu, đầu bài, tên riêng. - Sau dấu hai chấm, viết dấu gạch ngang. - Kiểm tra, buồn bã, xoa đầu, trìu mến, dịu dàng. - HS viết. - HS nêu. - HS viết bài. - HS soát lại. - Mở STV, HS dò lại và đổi vở sửa lỗi. - HS đọc yêu cầu. - HS thi đua viết vở ở bảng lớp. - Nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài cá nhân. - 1 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét. - HS chữa một số lỗi phổ biến trong bài viết. TiÕt 5 : TOÁN : ÔN : PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100 I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố và rèn kĩ năng về : - Thực hiện phép cộng có tổng bằng 100. - Cộng nhẩm các số tròn chục. - Giải bài toán với 1 phép cộng có tổng bằng 100. (BT cần làm : B1 ; B2 ; B4). - HS ham học toán, tính chính xác. * HSKG : có thể làm hết các bài tập. II. CHUẨN BỊ : Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG : ( 40’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : Luyện tập (5’) - KT HS thực hiện đặt tính rồi tính : 47 + 53 ; 28 + 72. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : Ôn : Phép cộng có tổng bằng 100. ( 33’) Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2 : Luyện tập.( VBT/42) * Bài 1 : Đặt tính rồi tính : ( thực hiện phép cộng có tổng bằng 100)( bảng con) - Yêu cầu HS nêu và thực hiện phép tính. - GV nhận xét, sửa sai. * Bài 2 : Tính nhẩm. (cộng nhẩm các số tròn chục). - Cho HS làm bài vào vở ; GV giúp hs yếu làm 1 phép tính. - Gọi HS nêu miệng KQ. – Nhận xét. * Bài 3 : ND ĐC. ( Dành cho HS khá – giỏi luyện tập thêm - nếu có thời gian) * Bài 4 :Toán giải. - Gọi 1 HS đọc bài toán. - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Cho HS làm bài vào vở ; Giúp hs yếu ghi phép tính giải. 2.Củng cố – dặn dò : (2’) - Nêu một phép tính có tổng bằng 100, YC HS nhẩm nhanh KQ. - Nhận xét giờ học và HD HS CB bài cho tiết học sau. - 2 hs lên bảng làm bài theo yc ; Cả lớp làm vào bảng con. - HS NX. - HS thực hiện vào bảng con. - HS làm bài vào vở. - HS nêu miệng kết quả. - 1 HS đọc bài toán. - Bài toán về nhiều hơn. Giải: Số HS lớp 2 của trường đó là :: 88 + 12 = 100 ( Học sinh) Đáp số: 100 học sinh. - HS nhẩm và nêu nhanh KQ. - Theo dõi. TiÕt 6 : TẬP LÀM VĂN : ÔN : MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ . KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI I. MỤC TIÊU : Giúp HS rèn kĩ năng về : -Nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1). - Viết được khoảng 4 đến 5 câu nói về cô giáo (thầy giáo) lớp 1 (BT2) - Yêu thích môn Tiếng Việt; Kính trọng, yêu quý thầy cô giáo. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: ( 40’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) - Yc 2 hs TL câu hỏi nói về thầy- cô giáo lớp 1 của em. - Nhận xét. 2. Bài mới : ( 35’) Ôn : Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi. * Bài 1 : Tập nói những lời mời, nhờ, yêu cầu đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp cụ thể ( cho trước). - Gọi 1 HS đọc tình huống. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi,ø nói lời mời (cho nhiều HS phát biểu). - Gọi một số nhóm lên đóng vai theo tình huống trước lớp. - HD HS nhận xét. Bài 2: Trả lời câu hỏi về thầy cô giáo.( HĐ cả lớp) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề. - GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS nói về thầy- cô giáo lớp 1 của mình. -Yêu cầu HS viết các câu trả lời vào vở. (Chú ý viết liền mạch) ; Gợi ý cho HS yếu viết 1-2 câu. - Gọi HS trình bày trước lớp. - Nhận xét. 3. Củng cố – Dặn dò : (2’) - Tổng kết giờ học. - Dặn dò HS khi nói lời chào, mời, đề nghị phải chân thành và lịch sự. - Chuẩn bị: Ôn tập giữa học kỳ I. - 2 hs thực hiện YC BT. - 1 HS đọc đề bài. - Hoạt động nhóm đôi. - Một số nhóm lên đóng vai theo tình huống trước lớp. - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - HS TLCH nói về thầy- cô giáo lớp 1 của mình. - HS viết bài. - 5 – 7 em đọc bài trước lớp cho cả lớp nhận xét. - Lắng nghe. TiÕt 7: SINH HOẠT LỚP. I. Mơc tiªu: - NhËn xÐt- ®¸nh gi¸ l¹i nh÷ng u – khuyÕt ®iĨm vỊ ho¹t ®éng cđa líp trong tuÇn 8, ®Ị ra ph¬ng híng ho¹t ®éng tuÇn 9. - GD c¸c em thùc hiƯn tèt néi quy trêng, líp. II. Néi dung sinh ho¹t : (35’) 1/ NhËn xÐt ho¹t ®éng cđa líp trong tuÇn 8 : *¦u ®iĨm : - ChÊt lỵng häc tËp cđa c¶ líp nãi chung cã tiÕn bé; §a sè HS ®· tù gi¸c lµm bµi. - VƯ sinh trêng líp s¹ch sÏ. - §i häc ®ĩng giê. - NhiỊu HS trong líp cã ý thøc tr×nh bµy vë s¹ch, ®Đp. * Hạn chÕ : - Trang phơc mét sè HS cha gän gµng- s¹ch sÏ. - Mét sè HS cßn hay lµm viƯc riªng trong giê häc. 2/ Ph¬ng híng ho¹t ®éng tuÇn 9 : - Ph¸t huy c¸c mỈt ®· lµm ®ỵc ë tuÇn 8. - ChÊn chØnh t×nh tr¹ng : Trang phơc mét sè HS cha gän gµng- s¹ch sÏ ; Mét sè HS cßn hay lµm viƯc riªng trong giê häc. - TiÕp tơc rÌn VS C §. - TÝch cùc kÌm HS yÕu ; Ph©n c«ng HS kh¸ kÌm cỈp HS yÕu kÐm ®Ĩ n©ng cao chÊt lỵng häc tËp. 3. B×nh xÐt HS lªn c¾m hoa ®iĨm 10. Tiết 5 SINH HOẠT CUỐI TUẦN: I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 8 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. * Học tập: .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ * Hoạt động khác: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... III. Kế hoạch tuần 7: * Nề nếp: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. * Học tập: .............................................................................................................................................. ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................* Hoạt động khác: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: