Đạo đức Tiết:8
Bài: Chăm làm việc nhà SGK:
( Tiết2 )
I .Mục tiêu:
- Biết: Trẻ em có bổ phận tham gia làm việc nhàphù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha me.
- Tham gia một số việc phù hợp với khả năng.
* Nêu được ý nghĩ của làm việc nhà.
Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng của mình .
GD VS MT
II .Chuẩn bị:
- VBT, dụng cụ sắm vai
III .Hoạt động dạy – học
Tuần 8 Thứ hai , ngày 27 tháng 09 năm 2010 Buổi sáng Sinh hoạt đầu tuần ------------------------------------------------------- Môn: Đạo đức Tiết:8 Bài: Chăm làm việc nhà SGK: ( Tiết2 ) I .Mục tiêu: - Biết: Trẻ em có bổ phận tham gia làm việc nhàphù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha me. - Tham gia một số việc phù hợp với khả năngï. * Nêu được ý nghĩ của làm việc nhà. Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng của mình . GD VS MT II .Chuẩn bị: VBT, dụng cụ sắm vai III .Hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Oån định: 2 .KTBC: - Vì sao cần phải chăm làm việc nhà ? - Nhận xét, đánh giá. 3 .Dạy bài mới: GTB – Ghi tựa bài Hoạt động 1: Tự liên hệ * Mục tiêu : : Giúp hs nhìn nhận, đánh giá sự tham gia làm việc nhà của bản thân. * Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi. - GV nhận xét, khen ngợi Hoạt động 2: Đóng vai * Mục tiêu: Hs biết ứng xử đúng trong các tình huống cụ thể. * Cách tiến hành: - GV chia nhóm giao tình huống GV nhận xét kết luận: Cần làm việc nhà xong, mới đi chơi, Hoạt động 3: Trò chơi nếu thì * Mục tiêu: : Hs thể hiện được trách nhiệm của mình với công việc gia đình. * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn cách chơi. - Nhận xét, khen ngợi. GV nhận xét kết luận: Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em. 4 .Củng cố - Chăm làm việc nhà có lợi ích gì ? 5 .Tổng kết Nhận xét dặn dò - Hát HS trả lời - Trao đổi bạn cùng bàn. - HS trả lời. - Thảo luận đóng vai. - Trình bày trước lớp. - Các nhóm thảo luận, trình bày trước lớp. - HS chơi theo nhóm - Nêu miệng ------------------------------------------------------------- Môn: Tập đọc Tiết:22,23 Bài: Người mẹ hiền SGK:63,64 I .Mục đích yêu cầu : - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài;biết ngắt, nghỉ hơi đúng ; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài. - Hiểu ND: Cô giáo như người mẹ hiền vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II .ĐDDH: - Tranh minh họa SGK III .Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1 A.Ổn định : B. KTBC : - Gọi 2 HS đọc bài TKB và trả lời câu hỏi ND bài - GV nhận xét cho điểm C. Dạy bài mới : 1. GT bài – Ghi tựa bài 2 . Luyện đọc 2.1 GV đọc mẫu 2.2 GVHDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a. Đọc từng câu - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu - HDHS đọc từ sai: gánh xiếc, cổng trường, trốn học, nắm chặt , bật khóc, khóc toáng b. Đọc từng đoạn - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn - Giải nghĩa từ ngữ - HDHS luyện ngắt, nghỉ hơi c. Đọc từng đoạn trong nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm e. Đọc đồng thanh Tiết 2 3. HD tìm hiểu bài Cho HS đọc thầm Câu 1 : Giờ ra chơi Minh rủ Nam đi đâu ? Câu 2 : Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào? Câu 3 : Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo làm gì ? - Việc làm cô giáo thể hiện thái độ thế nào? Câu 4 : Cô giáo làm gì khi Nam khóc ? Câu 5 :Người mẹ hiền trong bài là ai ? 4. Luyện đọc lại - Cho HS đọc theo vai - Thi đọc theo vai - Bình chọn nhóm đọc hay 5Củng cố - dặn dò - Vì sao cô giáo trong bài được gọi là “ Người mẹ hiền” Nhận xét tiết học - 2 HS đọc – trả lời - Lắng nghe - HS đọc nối tiếp - Luyện đọc từ ngữ - Đọc nối tiếp đoạn - Đọc phần TN giải nghĩa cuối bài - Luyện đọc câu - Đọc nhóm 4 - Thi đọc - Cả lớp Ra phố xem xiếc Chui qua chỗ tường thủng Cô nói với bác bảo vệ:bác nhẹ tay cháu nào là HS lớp tôi, cô đỡ em dậy về lớp. - Cô rất dịu dàng, thương yêu HS Cô xoa đầu Nam an ủi. Là cô giáo - Phân vai đọc theo nhóm 4 - Thi đọc theo vai - Nhận xét - Cô vừa yêu thương HS vừa nghiêm khắc dạy bảo HS giống như một người con trong gia đình ------------------------------------------------------------------------------------------ Buổi chiều Môn: Toán Tiết:36 Bài: 36 + 15 SGK:36 I . Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15. - Biết giải bài toán thewo hình vẽ bằng 1 phép tính có nhớ trong phạm vi 100 . II . ĐDDH: - 5 bó chục , 11 que tính rời ; bảng gài III . Hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: - Cho HS làm bảng con : 46 + 8 ; 56 + 9 - GV nhận xét cho điểm 3. Dạy bài mới: a.GTB – Ghi tựa bài b. Giới thiệu phép cộng 36 + 15 - GV giơ 3 bó que tính : có mấy chục ? - GV giơ 6 que tính : có mấy que tính ? - Có tất cả bao nhiêu que tính ? - GV giơ tiếp 1 bó que tính : có mấy chục que tính ? - GV giơ tiếp 5 que tính : có mấy que tính ? - Có tất cả bao nhiêu que tính ? - HD HS cách đặt tính (SGK) - 36 + 15 bằng mấy ? - Cho HS nhắc lại cách đặt tính, cách tính 4. Luyện tập – thực hành Bài 1 : Nêu yêu cầu ( dòng 1) - Cho HS làm bảng con Bài 2 : Nêu yêu cầu ( cột 1,2) - GV HD HS cách đặt tính , tính tổng - Cho HS làm bài vào vở ( đặt tính thẳng cột) Bài 3 : Đọc đề toán dựa vào hình vẽ - GV HD HS giải bài. - Cho HS làm bài vào vở - GV chấm điểm – nhận xét 5. Củng cố – dặn dò - Cho HS thi đua : 25 + 36 ; 37 + 46 Nhận xét tiết học Hát 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con 3 chục que tính 6 que tính 36 que tính 1 chục que tính 5 que tính 15 que tính 51 que tính HS nhắc lại HS làm bảng con HS làm bài vào vở Bài giải Số ki lô gam cả hai bao là : 46 + 27 = 73 ( kg) Đáp số : 73 kg - Thi đua ---------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba , ngày 28 tháng 09 năm 2010 Buổi sáng Môn: Toán Tiết:37 Bài: Luyện tập SGK:37 I . Mục tiêu: - Thuộc bảng 6,7,8,9 cộng với 1 số. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ . - Biết nhận dạng hình tam giác . II . ĐDDH: III . Hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: - Gọi HS đọc lại bảng cộng : 6,7,8,9 cộng với 1 số - GV nhận xét đánh giá 3. Dạy bài mới: GTB – Ghi tựa bài 4. Luyện tập – thực hành Bài 1 : Nêu yêu cầu - Cho HS thảo luận nhóm cặp Bài 2 : Nêu yêu cầu - GV HD HS làm bài - Để biết tổng ta làm thế nào ? - Cho HS làm vào vở Bài 4 : Đọc đề toán dựa vào tóm tắt - GV HD HS giải bài - Cho HS làm bài vào vở - GV chấm điểm – NX Bài 5 : Nêu yêu cầu (câu a) - Cho HS quan sát hình vẽ - Có mấy hình tam giác ? 5. Củng cố – dặn dò - Cho HS đọc lại bảng cộng : 6,7,8,9 cộng với một số Nhận xét tiết học Hát 4 HS đọc : 1 HS đọc 1 bảng cộng 1 HS nêu phép tính, 1 HS nêu kết quả Cộng các số hạng đã biết với nhau Làm bài vào vở Bài giải Số cây đội 2 trồng được là : 46 + 5 = 51 ( cây) Đáp số : 51 cây Quan sát hình vẽ Có 3 hình tam giác - Đọc lại các bảng cộng Thể dục Tiết: 15 Động tác điều hòa – TC: “Bịt mắt bắt dê” Giáo viên chuyên ----------------------------------------------- Âm nhạc Tiết : 8 Oân tập 3 bài hát : Thật là hay; Xòe hoa Giáo viên chuyên ----------------------------------------------- Môn: Kể chuyện Tiết:8 Bài: Người mẹ hiền SGK: 64,65 I .Mục đích yêu cầu: - Dựa theo tranh minh họa, kể lại được từng đoạn câu chuyện Người mẹ hiền. * HS K-G biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2) II .ĐDDH: - Tranh minh họa SGK III .Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Ổn định: B. KTBC: - Gọi 3 HS kể lại câu chuyện mẫu giấy vụn - GV nhận xét cho điểm C. Dạy bài mới: 1. GTB – Ghi tựa bài 2. HD Kể chuyện a .Dựa vào tranh vẽ, kể lại từng đoạn câu chuyện - Cho HS quan sát tranh - Tập kể theo nhóm - Từng nhóm kể trước lớp - GV Khuyến khích HS kể lại câu chuyện bằng lời của mình. b. Dựng lại câu chuyện theo vai: - Lần 1 : G V dẫn chuyện - Lần 2 :5 HS tự phân vai - Lần 3 : Kể theo nhóm - Chọn nhóm kể hay tuyên dương trước lớp 3. Củng cố – dặn dò. - GD tư tưởng cô giáo là người mẹ hiền của các em vừa thương yêu vừa nghiêm khắc Nhận xét tiết học Hát 1 HS kể 1 đoạn Quan sát tranh Kể nhóm 4 Kể trước lớp – NX 4 HS đóng vai Tập kể theo vai Thi kể – NX - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe ------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư , ngày 29 tháng 09 năm 2010 Buổi sáng Môn: Chính tả ( Tập chép) Tiết:15 Bài: Người mẹ hiền SGK:63,64 I .Mục tiêu: - Chép lại chính xác bài chính tả, trính bày đúng lời nói nhân vật trong bài. - Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm được BT2; BT3a/b II .ĐDDH: - Bảng phụ viết sẵn ND BT2,BT3sa/b III .Hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Ổn định: - Cho HS viết từ ngữ :Cô tiên , tiếng nói. - GV nhận xét cho điểm B.KTBC: C.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài –GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2.Hướng dẫn HS a. HDHS chuẩn bị - GV đọc mẫu - Nắm nội dung bài + Vì sao Nam phóc ? + Cô giáo nghiêm giọng hỏi 2 bạn thế nào? + Hai bạn trả lời cô ra sao ? -Hướng dẫn HS nhận xét + Trong bài có những dấu câu nào ? + Dấu gạch ngang đặt ở đâu ? + Dấu chấm hỏi ... ------------------------------------------------------------------------------------ Thứ sáu , ngày 01 tháng 10 năm 2010 Buổi sáng Môn: Tập làm văn Tiết:8 Bài: Mời , nhờ, yêu cầu, đề nghị SGK:69 Kể ngắn theo câu hỏi ? I .Mục đích yêu cầu: - Biết nói lời mời, yêu cầu ,đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản(BT1). - Trả lời được câu hỏi về thầy giáo(cô giáo) lớp 1 của em( BT2); viết được 3,4 câu nói về cô giáo ( thầy giáo) lớp 1 (BT3). II .ĐDDH: - Bảng phụ viết sẵn DN BT2 III .Hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Ổn định: B. KTBC: - Gọi HS đọc BT3 - GV nhận xét đánh giá C. Dạy bài mới: 1. GTB – Ghi tựa bài: 2. HD làm bài tập Bài 1: ( miệng) Nêu yêu cầu HD HS làm bài Thảo luận nhóm 2 Trình bày trước lớp Bài 2: ( miệng ) Nêu yêu cầu Cho HS đọc câu hỏi HD HS trả lời từng câu hỏi Bài 3: ( viết) - Nêu yêu cầu - Cho HS viết lại những điều vừa kể ở BT2 thành đoạn văn ( 4,5 câu) - Gọi HS đọc trước lớp - GV chấm điểm - NX 3. Củng cố – dặn dò - Thực hành nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị với bạn, mọi người Nhận xét tiết học Hát Đọc BT3 Đóng vai nói lời mời, nhờ Mỗi nhóm trình bày 1 câu – NX Đọc 4 câu hỏi Nối tiếp trả lời 4 câu hỏi, 1 câu hỏi cho nhiều HS cùng trả lời - Viết đoạn văn hoàn chỉnh Cô giáo lớp 1 của em tên là Lê Thị Lén. Cô rất yêu thương HS .Cô chăm lo cho em từng li , từng tí. Em nhớ nhất là đôi bàn tay dịu dàng của cô uốn nắn cho em viết đẹp từng nét chữ. Em rất quý mến cô và luôn nhớ đến cô . Đọc bài làm trước lớp – NX - Nói lời mời, nhờ, yêu cầu.. ------------------------------------------------------ Môn: Toán Tiết:40 Bài: Phép cộng có tổng bằng 100 SGK:40 I . Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100. - Biết cộng nhẩm các số tròn chục. - Biết giải bài toán bằng 1 phép cộng có tổng bằng 100 . II . ĐDDH: - 10 bó chục , 10 que tính rời, 1 thẻ trăm III . Hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: - Cho HS làm bảng con : 34 + 16 ; 27 + 23 - GV nhận xét cho điểm 3. Dạy bài mới: a .GTB – Ghi tựa bài b . GT phép cộng có tổng bằng 100 - GV giơ 8 bó que tính : có mấy chục que tính ? - GV giơ 3 que tính : có mấy que tính ? - Có tất cả mấy que tính ? - GV giơ tiếp 1 bó que tính : có mấy chục que tính ? - GV giơ tiếp 7 que tính : có mấy que tính / - Có tất cả mấy que tính ? - HD HS cách đặt tính ( SGK) - 83 + 17 bằngbao nhiêuque tính ? 4. Luyện tập – thực hành Bài 1 : Nêu yêu cầu - Cho HS làm bảng con Bài 2 : Nêu yêu cầu - Cho HS đọc bài mẫu - Thảo luận nhóm cặp Bài 4 : Đọc đề - G V HD HS tóm tắt, tự giải Tóm tắt Buổi sáng bán được : 85 kg đường Buổi chiều bán được nhiều hơn buổi sáng:15 kg đường Buổi chiều bán được : kg đường ? 5. Củng cố – dặn dò - Cho HS thi đua : 26 + 74 ; 33 + 67 Nhận xét tiết học Hát 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con 8 chục que tính 3 que tính 83 que tính 1 chục que tính 7 que tính 17 que tính 100 que tính HS làm bảng con - Đọc bài mẫu - 1 HS đọc phép tính, 1 HS nêu kết quả Bài giải Số ki lô gam đường buổi chiều cửa hàng bán được là 85 + 15 = 100 ( kg đường) Đáp số : 100 kg đường - Thi đua ------------------------------------------------------- Môn: Tự Nhiên và Xã Hội Tiết:8 Bài: Aên , uống sạch sẽ SGK:18,19 I .Mục tiêu: - Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như : Aên chậm nhai kĩ, không uống nước lả, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại tiện, tiểu tiện . * Nêu được tác dụng các việc cần làm II .ĐDDH: Tranh minh họa SGK III .Hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 .Oån định: 2 .KTBC: - Aên , uống đầy đủ chất giúp cơ thể ta như thế nào ? - Thường xuyên bị đói khát, cơ thể sẽ như thế nào ? - GV nhận xét đánh giá 3 .Dạy bài mới GTB: Ghi tựa bài Hoạt động 1: Làm việc với SGK và thảo luận phải làm gì để ăn sạch * Mục tiêu:Biết được những việc cần làm để đảm bảo ăn sạch * Cách tiến hành: Bước 1: Động não Để ăn uống sạch sẽ, chúng ta cần phải làm những việc gì ? Bước 2: Làm việc với SGK theo nhóm Cho HS quan sát tranh 1,2,3,4,5 Thảo luận nhóm 4 GV nêu câu hỏi gợi ý + H1: Rửa tay như thế nào là sạch và hợp vệ sinh ? + H2 : Rửa quả như thế nào là đúng ? + H 3 :Bạn gái trong hình đang làm gì ? Việc làm đó có lợi gì ? Kể tên một số quả trước khi ăn cần gọt võ. + H 4 : Tại sao thức ăn phải được để trong bát sạch, mâm đậy lòng bàn ? + H 5 : Bát , đũa thìa trước và sau khi ăn cần làm gì ? Bước 3: Làm việc cả lớp GV nhận xét kết luận: Rửa tay trước khi ăn, rau quả gọt võ, thức ăn đậy cẩn thận, bát đũa và dụng cụ nhà bếp phải sạch sẽ Hoạt động 2: Làm việc với SGK và thảo luận phải làm gì để uống sạch sẽ * Mục tiêu : Biết được những việc cần làm để đảm bảo uống sạch * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm Bước 2: Làm việc cả lớp Kể tên 1 số nước uống sạch và không sạch . Bước 3: Làm việc với SGK Cho HS quan sát tranh 6,7,8 Cho HS phát biểu bạn nào uống nước hợp vệ sinh, bạn nào uống nước chưa hợp vệ sinh GV nhận xét kết luận: Nước đun sôi để nguội, nước suối Hoạt động 3:Thảo luận về lợi ích của việc ăn uống sạch sẽ * Mục tiêu: HS giải thích được tại sao phải ăn, uống sạch sẽ * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm Tại sao chúng ta phải ăn uống sạch sẽ Bước 2: Làm việc cả lớp GV nhận xét kết luận: Aên uống sạch sẽ giúp chúng ta đề phòng được nhiều bệnh đường ruột như đau bụng, ỉa chảy, giun sán.. 4 .Củng cố- dặn dò - Để ăn, uống sạch sẽ chúng ta phải làm gì ? Nhận xét dặn dò. Hát HS trả lời HS nêu ý kiến Quan sát tranh - 1 nhóm 1 tranh - Trình bày trước lớp - Rửa bằng nước sạch và xa phòng Rửa với vòi nước chảy mạnh, rửa nhiều lần Gọt vỏ quả,không bị ngộ độc, cóc, ổi, táo Để ruồi, muỗi, gián, chuột không bò đậu vào Rửa bằng nước sạch với xà phòng, để nơi khô ráo Nhóm 2 Nước sạch : nước suối, đun sôi để nguội Nước không sạch : nước lã Tranh 6, 7 không hợp vệ sinh Tranh 8 hợp vệ sinh Nhóm 2 HS trả lời Trình bày trước lớp – NX - Trả lời ---------------------------------------------------------- Môn: Chính tả ( Nghe - viết) Tiết:16 Bài: Bàn tay dịu dàng SGK: 66 I .Mục tiêu: - Chép chính xác bài chính tả, trính bày đúng đoạn văn xuôi;biết ghi đúng các dấu câu trong bài - Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm được BT2; BT3a/b II .ĐDDH: - Bảng phụ viết sẵn ND BT2, BT3a/b III .Hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Ổn định: B.KTBC: - Cho HS viết từ : uốn nắn, uống nước - GV nhận xét cho điểm C.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài –GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2.Hướng dẫn HS a. HDHS chuẩn bị - GV đọc mẫu - Nắm nội dung bài + An buồn bã nói với thầy giáo điều gì ? + Khi biết An chưa làm bài tập thái độ của thầy thế nào ? -Hướng dẫn HS nhận xét + Bài chính tả có những chữ nào viết hoa ? + G V nhắc lại cách viết chữ đầu câu , đầu dòng, tên riêng - Luyện viết từ khó:kiểm tra, buồn bã, trìu mến b. GV đọc , HS viết bài Nhắc tư thế ngồi viết - Soát lỗi c.Chấm chữa bài 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 : Nêu yêu cầu GV HD HS làm bài - Chia 3 đội ( 1 dãy 1 đội) - Cho HS thi đua - Nhận xét tuyên dương Bài 3 : Nêu yêu cầu - Cho HS đọc câu mẫu - HD HS làm bài - Thảo luận nhóm 4 – trình bày - GV nhận xét 4. Củng cố – dặn dò - Nhắc lại cách phân biệt r / d /gi Nhận xét tiết học 2 HS lên bảng , cả lớp viết bảng con - 2 HS đọc lại - Thưa thầy hôm nay em chưa làm bài tập - Không trách chỉ nhẹ nhàng xoa đầu Nam Chữ đầu dòng, đầu câu, tên riêng - Viết bảng con - Viết bài Thi đua tiếp sức ghi từ + Vần au :ra sau ; rau muống, đau đầu + Vần ao: ngôi sao, con dao, lao xao Đọc câu mẫu Da bé Hồng trắng mịn Bố đi ra đồng cấy lúa Gia đình em rất hòa thuận Đồng ruộng ; luôn xanh - Đổ xuống, cuồn cuộn ------------------------------------------------------------------------------------------- Buổi chiều Sinh hoạt lớp Tiết :8 Cách chào hỏi người lớn tuổi, thầy cô giáo, không nói tục chữi thề ATGT : Em tìm hiểu đường phố I . Mục tiêu : - Lễ phép chào hỏi người lớn tuổi, thầy cô giáo - Không nói tục chữi thề đó là hành vi thiếu đạo đức cần tránh - Giúp HS hiểu biết đường phố , vĩa hè II. Sinh hoạt lớp : 1.Kiểm điểm tuần qua: Nội dung Tổ HS vi phạm 2 3 4 5 6 - Chuyên cần - Đồng phục - Vệ sinh - Trật tự - Học tập - Xếp hàng Cộng @ Tuyên dương : @ Phê bình : 2. Sinh hoạt Cách chào hỏi người lớn tuổi, thầy cô giáo, không nói tục chữi thề - Kể mẫu chuyện về Bác Hồ - ATGT : Em tìm hiểu đường phố 3. Phương hướng tới: Tích cực vệ sinh trường lớp. Đi học đúng giờ, nghỉ học phải xin phép. Xếp hàng ngay ngắn khi ra vào lớp. - Phụ đạo HS yếu Thực hiện tốt TDGG. Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. Phòng cúm A H1 N1, GD ATGT Học tập tấm gương đạo đức Bác Hồ
Tài liệu đính kèm: