Đạo đức Tiết:5
Bài: Gọn gàng, ngăn nắp SGK:8,9
( Tiết 1 )
I .Mục tiêu:
- Biết cần giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào.
- Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
- Thực hiện giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
* Tự giác thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
II .Chuẩn bị:
- Tranh minh họa BT2 , VBT Đạo Đức
III .Hoạt động dạy – học
Tuần 5 Thứ hai, ngày 06 tháng0 9 năm 2010 Buổi sáng Sinh hoạt đầu tuần ---------------------------------------------- Môn: Đạo đức Tiết:5 Bài: Gọn gàng, ngăn nắp SGK:8,9 ( Tiết 1 ) I .Mục tiêu: - Biết cần giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào. - Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. - Thực hiện giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. * Tự giác thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. II .Chuẩn bị: - Tranh minh họa BT2 , VBT Đạo Đức III .Hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2 .KTBC: - Biết nhận lỗi và sữa lỗi mang lại lợi ích gì ? - GV nhận xét đánh giá 3 .Dạy bài mới: GTB – Ghi tựa bài Hoạt động 1: Hoạt cảnh Đồ dùng để ở đâu ? * Mục tiêu : : Giúp hs biết được lợi ích của sống gọn gàng, ngăn nắp. * Cách tiến hành: GV nêu kịch bản GV nhận xét kết luận: Tính bừa bãi của bạn Dương khiến nhà cửa lộn xộn, Hoạt động 2: Thảo luận nhận xét nội dung tranh. * Mục tiêu: : Hs phân biệt gọn gàng hay chưa gọn gàng, ngăn nắp. * Cách tiến hành: Cho HS quan sát tranh. GV chia nhóm và giao nhiệm vụ GV nhận xét kết luận: Các em cần rèn luyện thói quen gọn gàng ngăn nắp trong sinh hoạt Hoạt động 3: Xử lí tình huống * Mục tiêu: Biết đề nghị bày tỏ ý kiến của mình với người khác. * Cách tiến hành: GV nêu tình huống Y/C HS bày tỏ ý kiến GV nhận xét kết luận: Nga nên bày tỏ ý kiến của mình, yêu cầu mọi người, 4 .Củng cố -Vì sao cần phải sống ngăn nắp, gọn gàng ? 5 .Tổng kết Nhận xét dặn dò - Hát - HS trả lời - Các nhóm thảo luận, hoạt cảnh cho cả lớp cùng xem. - HS quan sát. - Làm việc theo nhóm. - Các nhóm trình bày. HS suy nghĩ, bày tỏ ý kiến cá nhân. - Nêu miệng ------------------------------------------------ Môn: Tập đọc Tiết:13,14 Bài: Chiếc bút mực SGK:40,41 I .Mục đích yêu cầu : - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND :Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn.(trả lời các câu hỏi 2,3,4,5) - HS khá, giỏi trả lời được CH1. II .ĐDDH: III .Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1 A.Ổn định : B. KTBC : - Gọi 2 HS đọc bài “Trên chiếc bè” và trả lời câu hỏi về nôi dung bài - GV nhận xét cho điểm C. Dạy bài mới : 1. GT bài – Ghi tựa bài 2 . Luyện đọc 2.1 GV đọc mẫu 2.2 GVHDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a. Đọc từng câu - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu - HDHS đọc từ sai b. Đọc từng đoạn - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn - Giải nghĩa từ ngữ - HDHS luyện ngắt, nghỉ hơi c. Đọc từng đoạn trong nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm e. Đọc đồng thanh Tiết 2 3. HD tìm hiểu bài: Cho HS đọc thầm * Câu 1 : (K-G)Những từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết bút mực ? Câu 2 : Chuyện gì xảy ra với Lan ? Câu 3: Vì sao Mai loay mãi với cái hộp bút ? Cuối cùng Mai quyết định ra sao ? Câu 4 :Khi biết mình được viết bút mực Mai nghĩ và nói thế nào ? Câu 5 :Vì sao cô giáo khen Mai ? 4. Luyện đọc lại: - Cho HS đọc theo vai - Thi đọc theo vai - Binh chọn nhóm đọc hay 5Củõng cố - dặn dò: Câu chuyện này nói lên điều gì ? Em thích nhân vật nào trong truyện ? vì sao? Nhận xét tiết học - 2 HS đọc – trả lời câu hỏi - Lắng nghe - HS đọc nối tiếp - Luyện đọc từ ngữ Đọc giải nghĩaTN cuối bài Luyện đọc câu Đọc nhóm 2 Thi đọc Cả lớp Còn mình Mai viết bút chì,Mai hồi hộp, chờ đợi nhưng cô chẳng nói gì ? Lan quên mang bút ,Lan buồn gục đầu xuống bàn khóc nức nở. Vì nữa muốn cho bạn mượn nữa lại không Mai lấy bút đưa cho Lan mượn Mai thấy tiết nhưng em nói : “ Cứ để bạn Lan viết trước” Vì Mai ngoan biết giúp đỡ bạn - Phân vai theo nhóm 4 - Thi đọc theovai - Nhận xét - Bạn bè yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau HS phát biểu tự do ---------------------------------------------------------------------------- Buổi chiều Môn: Toán Tiết:21 Bài: 38 + 25 SGK:21 I . Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dang 38 + 25. - Biết giải bài toán bằng 1 phép cộng các sô với số đo đơn vị dm. - Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với 1 số để so sánh 2 số. II . ĐDDH: - 5 bó chục, 13 que tính rời III . Hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: - Cho HS làm bảng con 48 + 7 ; 68 + 5 - GV nhận xét cho điểm 3. Dạy bài mới: a. GTB – Ghi tựa bài b. Giới thiệu phép cộng 38 + 25 - GV giơ 3 bó que tính : có mấy chục que tính ? - GV giơ 8 que tính : có mấy que tính ? - Có tất cả bao nhiêu que tính ? - GV giơ tiếp 2 bó que tính :có mấy chục que tính ? - GV giơ tiếp 5 que tính : có mấy que tính ? - Có tất cả bao nhiêu que tính ? - HD HS cách đặt tính (SGK) - Cho HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính. - 38 + 25 bằng mấy ? 4. Luyện tập – thực hành Bài 1 : Nêu yêu cầu (cột 1,2,3 ) Cho HS làm bảng con Bài 3 : Đọc đề toán GVHD HS giải bài toán Cho HS làm bài vào vở 5. Củng cố – dặn dò Cho HS thi đua: 48 + 26 ; 58 + 27 Nhận xét tiết học Hát 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con Có 3 chục Có 8 que tính Có 38 que tính Có 2 chục Có 5que tính Có 25 que tính - Nhắc lại - Bằng 63 Đọc yêu cầu Làm bảng con - Làm bài vào vở Bài giải Đoạn đường con kiến đi từ A đến C là: 28 + 34 = 62 (dm) Đáp số :62 dm - Thi đua ------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba , ngày 07 tháng 09 năm 2010 Buổi sáng Môn: Toán Tiết:22 Bài: Luyện tập SGK:22 I . Mục tiêu: - Thuộc bảng 8 cộng với 1 số. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dang 28 + 5 ; 38 + 25. - Biết giải bài toán theo tóm tắt với 1 phép cộng. II . ĐDDH: III . Hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: - Cho HS làm bảng con 28 + 18 ; 38 + 47 - GV nhận xét cho điểm 3. Dạy bài mới: GTB – Ghi tựa bài 4. Luyện tập – thực hành Bài 1 :Nêu yêu cầu - Cho HS thảo luận nhóm cặp Bài 2 : Nêu yêu cầu - Cho HS làm bài bảng con Bài 3 : Đọc đề bài - HD HS giải bài toán - Cho HS làm vào vở 5. Củng cố – dặn dò Cho HS thi đua: 48 + 9 ; 38 + 47 Nhận xét tiết học Hát 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con 1 HS nêu phép tính , 1 HS nêu kết quả Làm bảng con Bài giải Cả hai gói kẹo có số cái là: 28 + 26 = 54 (cái ) Đáp số : 54 cái Thi đua ----------------------------------------------- Thể dục Tiết : 9 Chuyển đội hình hàng dọc thành vòng tròn . . . Giáo viên chuyên --------------------------------------------------- Aâm nhạc Tiết:5 Oân tập bài hát Xòe hoa Giáo viên chuyên ------------------------------------------------ Môn: Kể chuyện Tiết:5 Bài: Chiếc bút mực SGK: 43 I .Mục đích yêu cầu: - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Chiếc bút mực(BT1) * HS K-G bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT2) II .ĐDDH: - Tranh minh họa SGK III .Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Ổn định: B. KTBC: - Gọi 2 HS kể câu chuyện “Bím tóc đuôi sam” - GV nhận xét cho điểm C. Dạy bài mới: 1. GTB – Ghi tựa bài 2. HD Kể chuyện a. Kể lại từng đoạn câu chuyện “Chiếc bút mực”theo tranh - Treo tranh yêu cầu HS quan sát tranh kể lại từng đoạn câu chuyện trong nhóm - Khuyến khích HS kể bằng lời của mình - Từng nhóm HS kể trước lớp b. Kể toàn bộ câu chuyện * HS K-G kể toàn bộ câu chuyện Chọn HS kể hay tuyên dương 3. Củng cố – dặn dò. GD tư tưởng cần giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn Nhận xét tiết học - Hát 1 HS kể 2 đoạn Đọc yêu cầu Quan sát tranh Kể nhóm 4 Kể trước lớp –NX 2,3 HS kể Kể lại câu chuyện cho người thân nghe ---------------------------------------------------------------------------------------- Thư tư, ngày 08 tháng0 9 năm 2010 Buổi sáng Môn: Chính tả ( Tâp chép) Tiết:9 Bài: Chiếc bút mực SGK:40,41 I .Mục tiêu: - Chép chính xác, trình bày đúng bài chính tả (SGK) - Không mắc quá 5 lỗi trong bài - Làm đượcBT 2, BT3 a/b II .ĐDDH: - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2, BT3a/b III .Hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Ổn định: - Cho HS viết bảng con vần thơ, vầng trăng - GV nhận xét cho điểm B.KTBC: C.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài –GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2.Hướng dẫn HS a. HDHS chuẩn bị - GV đọc mẫu - Nắm nội dung bài + Đoạn văn kể về chuyện gì ? - Hướng dẫn HS nhận xét + Đoạn văn có mấy câu ? + Cuối câu có dấu gì ? + Chữ đầu câu đầu dòng viết như thế nào ? + Khi viết tên riêng chúng ta phải lưu ý điều gì ? - Luyện viết từ khó:bút mực, òa, khóc, quên, mượn b. Tập chép Nhắc tư thế ngồi viết Soát lỗi c.Chấm chữa bài 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài2 :Nêu yêu cầu GV HD HS làm bài khi nào điền ia/ya Bài 3 :Nêu yêu cầu Thực hiện tương tự bài 2 4. Củng cố – dặn dò Nhắc lại cách phân biệt có âm giữa vần ia, ya Nhận xét tiết học 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con 2 HS đọc Lan đ ... họi trâu, đàn voi, đàn gà nhà em ). - HS tự giới thiệu bài nặn hoặc vẽ tranh, xé dán con vật của mình. - Gợi ý HS nhận xét và tìm ra bài tập hoàn thành tốt. 4 . Dặn dò : - Sưu tầm tranh, ảnh các con vật – Tìm và xem tranh dân gian. ----------------------------------------- Môn: Toán Tiết:24 Bài: Bài toán về nhiều hơn SGK: 24 I . Mục tiêu: - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn II . ĐDDH: Hình vẽ các quả cam III . Hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: 3. Dạy bài mới: a. GTB – Ghi tựa bài b. Giới thiệu bài toán về nhiều hơn - Cho HS quan sát hình các quả cam đính trên bảng - Hàng trên có mấy quả cam ? - Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên mấy quả cam ? - Cho HS nhắc lại bài toán - GV HD HS nêu phép tính và trình bày bài giải (SGK) 4. Luyện tập – thực hành Bài 1 :Đọc đề toán GV HD HS giải bài toán Cho HS làm bài vào vở Bài 3 : Tương tự bài 1 Tóm tắt Mận cao : 95 cm Đào cao hơn Mận : 3 cm Đào cao : cm ? 5. Củng cố – dặn dò GV nhắc HS cách giải bài toán về nhiều hơn :( dài hơn, cao hơn, lớn hơn ) , giải bằng 1 phép tính cộng Nhận xét tiết học Hát HS quan sát 5 quả cam Nhiều hơn 2 quả cam Đọc lại đề toán Đọc bài giải SGK Bài giải Số bông hoa Bình có là : 4 + 2 = 6( bông hoa ) Đáp số : 6 bông hoa Bài giải Đào cao là : 95 + 3 = 98 ( cm) Đáp số : 98 cm ------------------------------------------------------- Thể dục Tiết :10 Động tác bụng- Chuyển đội hình hàng dọc thành vòng tròn Giáo viên chuyên --------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu , ngày 10 tháng 09 năm 2010 Buổi sáng Môn: Tập làm văn Tiết:5 Bài: Trả lời câu hỏi. SGK:47 Đặt tên cho bài Luyện tập về mục lục sách I .Mục đích yêu cầu: - Dựa vào tranh vẽ trả lời được câu hỏi rõ ràng, đúng ý (BT1); bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài (BT2) - Biết đọc mục lục 1 tuần học , ghi (hoặc nói ) được tên các bài tập đọc trong tuần đó (BT3) II .ĐDDH: - Tranh minh họa BT1 III .Hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Ổn định: B. KTBC: - Cho 2 HS đóng vai Tuấn và Hà trong truyện “Bím tóc đuôi sam” Tuấn nói câu xin lỗi đối với bạn Hà - Cho 2 HS đóng vai Lan và Mai trong truyện “Chiếc bút mực” Lan nói lời cảm ơn bạn Mai C. Dạy bài mới: 1. GTB – Ghi tựa bài: 2. HD làm bài tập Bài 1: (miệng) Nêu yêu cầu - Cho HS quan sát tranh - Cho HS thảo luận nhóm cặp hỏi - đáp * HS K-G trình bày toàn bộ câu chuyện GV nhận xét Bài 2:( miệng) Nêu yêu cầu GV HD HS đặt tên cho câu chuyện Bài 3: (viết ) Nêu yêu cầu Cho HS đọc mục lục sách tuần 6 SGK TV2/1 Cho HS đọc các bài tập đọc Cho HS làm bài vào vở 3. Củng cố – dặn dò Truyện Bức vẽ trên tường khuyên chúng ta điều gì ? Nhận xét tiết học Hát HS thực hành đóng vai Đọc yêu cầu - Quan sát tranh - Thảo luận hỏi – đáp 4 tranh - Kể toàn bộ câu chuyện Không nên vẽ bậy, Bức vẽ làm hỏng tường, Đẹp mà không đẹp, Bức vẽ Đọc mục lục sách tuần 6 Đọc các bài tập đọc Viết tên bài tập đọc Mẫu giấy vụn, Ngôi trường mới Không nên vẽ bậy lên tường ------------------------------------------ Môn: Toán Tiết:25 Bài: Luyện tập SGK: 25 I . Mục tiêu: - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau II . ĐDDH: III . Hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: - Cho HS giải bài toán theo tóm tắt sau Mai : 6 cái bánh My có nhiều hơn Mai : 3 cái bánh My : cái bánh ? - GV nhận xét cho điểm 3. Dạy bài mới: GTB – Ghi tựa bài 4. Luyện tập – thực hành Bài 1 : Nêu yêu cầu GV HD HS tóm tắt , tự giải bài toán - Cho HS làm bài vào vở Tóm tắt Cốc : 6 bút chì Hộp nhiều hơn cốc : 2 bút chì Hộp : bút chì ? Bài 2 : nêu yêu cầu - GV HD HS giải bài toán theo tóm tắt - Cho HS làm bài vào vở Bài 4 : nêu yêu cầu a. GV HD HS giải bài b. GV HD HS vẽ đoạn thẳng CD dài 12 cm 5. Củng cố – dặn dò Cho HS tự đặt đề toán về nhiều hơn Nhận xét tiết học Hát 1 HS giải bài toán - NX Bài giải Số bút chì trong hộp có là : 6 + 2 = 8 (bút chì ) Đáp số : 8 bút chì Bài giải Bình có số bưu ảnh là : 11 + 3 = 14 (bưu ảnh ) Đáp số : 14 bưu ảnh a. Bài giải Đoạn thẳng CD dài là : 10 + 2 = 12 ( cm ) Đáp số : 12 cm b .HS vẽ đoạn thẳng CD dài 12 cm ------------------------------------------ Môn: Tự Nhiên và Xã Hội Tiết: 5 Bài: Cơ quan tiêu hóa ù SGK:12,13 I .Mục tiêu: - Nêu được tên và vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hóa trên hình vẽ hoặc mô hình. * Phân biệt ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa. II .ĐDDH: - Tranh cơ quan tiêu hóa III .Hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2.KTBC: Làm gì để xương và cơ phát triển tốt? - Cần làm gì để xương và cơ phát triển tốt? - Tại sao sao chúng ta không mang vác vật quá nặng? GV nhận xét đánh giá 3. Dạy bài mới: GTB: Ghi tựa bài Cho hs chơi trò chơi “Chế biến thức ăn” GV làm mẫu Tổ chức cho hs chơi Nhận xét: Hoạt động 1: Quan sát nêu tên và chỉ vị trí của cơ quan của ống tiêu hóa * Mục tiêu: Nêu tên và chỉ đúng vị trí các cơ quan của ống tiêu hóa * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp Yêu cầu hs quan sát tranh 1 nêu tên chỉ vị trí các cơ quan cùa ống tiêu hóa Bước 2: Làm việc cả lớp GV treo tranh gọi nhóm trình bày GV nhận xét kết luận: Ống cơ quan của ống tieu hóa: miệng, thực quản dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn, Hoạt động 2: Quan sát nhận biết cơ quan tiêu hóa. * Mục tiêu : Nhận biết trên hình vẽ và nói tên các cơ quan tiêu hóa: * Cách tiến hành: Bước 1:GV chỉ vào hình và giải thích quá trình tiêu hóa thức ăn Bước 2:Yêu cầu hs quan sát hình 2 và chỉ tuyến nước bọt, gan, túi mật, tụy - Kể tên các cơ quan tiêu hóa - HS khá giỏi: Kể tên các tên của ống tiêu hóa - Kể tên các tuyến tiêu hóa GV nhận xét kết luận:Cơ quan tiêu hóa miệng, thực quản, Hoạt động 3:Nối cơ quan tiêu hóa vào hình * Mục tiêu:HS nối đúng vị trí các cơ quan tiêu hóa tương ứng * Cách tiến hành: Bước 1:GV hướng dẫn hs làm bài Bước 2:HS làm bài Nhận xét tương dương 4. Củng cố- dặn dò - Kể tên các cơ quan tiêu hóa: HS khá giỏi kể tên các cơ quan của ống tiêu hóa. Nhận xét dặn dò. - Hát - Trả lời - Quan sát - Tham gia trò chơi - Một HS chỉ – một HS nêu tên - Hai HS trình bày - Quan sát chỉ vào hình - Kể - Nối vào hình Kể --------------------------------------------------- Môn: Chính tả( Nghe- viết) Tiết:10 Bài: Cái trống trường em SGK:45 I .Mục tiêu: - Nghe- viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu bài Cái trống trường em. - Không mắc quá 5 lỗi trong bài - Làm được BT2 a/b, BT3 a/b II .ĐDDH: - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2a/b, BT3a/b III .Hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Ổn định: B.KTBC: - Cho HS viết bảng con cái len, bóng đèn - GV nhận xét cho điểm C.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài –GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2.Hướng dẫn HS a. HDHS chuẩn bị - GV đọc mẫu - Nắm nội dung bài + Tìm những từ tả cái trống như con người -Hướng dẫn HS nhận xét + Trong hai khổ thơ có mấy dòng thơ? + Mỗi dòng có mấy chữ ? Có mấy dấu câu ? + Tìm các chữ cái được viết hoa vì sao viết hoa ? - Luyện viết từ khó:nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn, tiếng b. GVđọc HS viết bài Nhắc tư thế ngồi viết Soát lỗi c.Chấm chữa bài 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài2 : Cho HS nêu yêu cầu Cho HS làm bài vào vở Bài 3: Nêu yêu cầu Chia lớp thành 3 nhóm thi tìm tiếng bắt đầu bằng n/ l Tuyên dương nhóm thắng cuộc 4. Cũng cố – dặn dò Cho HS nhắc lại cách viết n / l Nhận xét tiết học 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con 2 HS đọc Nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn 8 dòng 4 chữ ; dấu chấm, dấu chấm hỏi - Viết bảng con - Viết bài vào vở - Đọc yêu cầu - Làm bài vào vở Thi đua tìm tiếng – NX - Viết lại những từ viết sai -------------------------------------------------------------------- Buổi chiều Sinh hoạt lớp Tiết :5 Tiếp tục xây dựng nề nếp học tập I . Mục tiêu : - HS biết xếp hàng ra vào lớp, nghiêm trang khi chào cờ. - HS biết ngồi ngay ngắn nghe thầy cô giảng bài. - Giơ tay, giơ bảng đúng quy định. - Trật tự trong giờ học, không ăn quà vặt trong lớp học - Không nói tục chữi thề, đi tiểu đi tiêu đúng nơi quy định. II. Sinh hoạt lớp : 1.Kiểm điểm tuần qua: Nội dung Tổ HS vi phạm 2 3 4 5 6 - Chuyên cần - Đồng phục - Vệ sinh - Trật tự - Học tập - Xếp hàng Cộng @ Tuyên dương : @ Phê bình : 2. Tiếp tục xây dựng nề nếp lớp: Xếp hàng, giơ tay , giớ bảng - Kể mẫu chuyện về Bác Hồ 3.Phương hướng tới: Tích cực vệ sinh trường lớp. Đi học đúng giờ, nghỉ học phải xin phép. Xếp hàng ngay ngắn khi ra vào lớp. Giữ trật tự trong giờ học. Tiếp tục xây dựng nề nếp lớp. Thực hiện tốt TDGG. Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. Hát vui.
Tài liệu đính kèm: