Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 35 - Năm học: 2011 - 2012 - Thiều Thị Liễu Anh

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 35 - Năm học: 2011 - 2012 - Thiều Thị Liễu Anh

TUẦN 35 Thứ hai ngày 7 tháng 5 năm 2012

Hoạt động tập thể CHÀO CỜ

ÔN TẬP TIẾT 1

I. MỤC TIÊU

- Đọc rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến tuần 34 .Phát âm rõ ttoocs độ đọc 50 tiếng /phút .Hiểu nội dung chính của đoạn của bài

- Biết thay cụm từ khi nào bằng các cụm từ bao giờ, khi nào, mấy giờ , ngắt đoạn văn cho trước

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phieáu ghi saün teân caùc baøi taäp ñoïc vaø hoïc thuoäc loøng töø tuaàn 28 ñeán tuaàn 34.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 21 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 626Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 35 - Năm học: 2011 - 2012 - Thiều Thị Liễu Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 35 LỊCH BÁO GIẢNG
 Từ ngày : 7 /5/2012 
 Đến ngày:11/5/2012
Thứ ngày
 Môn
 Tên bài dạy
Hai
7/5
HĐTT
Tập đọc(T1)
Tập đọc(T2)
Toán
Sinh hoạt sao
Ôn tập và KTCHK2(t1)
Ôn tập và KTCHK2(t2)
Luyện tập chung
Ba
8/5
LTừ và câu
Toán
Chính tả
Ôn tập và KTCHK2(t3)
Luyện tập chung
Ôn tập và KTCHK2(t4)
Tư
9/5
Tập đọc
Toán 
Chính tả
Tập viết
Ôn tập và KTCHK2(t5)
Luyện tập chung
Ôn tập và KTCHK2(t6)
Ôn tập và KTCHK2(t7)
Năm
10/5
Toán
Tập làm văn
LĐọc- viết
Thủ công
Luyện tập chung
Ôn tập và KTCHK2(t4+t5)
Ôn tập và KTCHK2(t6+t7)
Trưng bày sản phẩm thực hành của học sinh.
Chiều thứ năm
10/5
Kể chuyện
LTV
 KT (t8)
 KT (t9)
Sáu
11/5
Toán
Luyện Toán
HĐTT
Kiểm tra định kì (cuối học kì 1)
Luyện tập
Sinh hoạt lớp
TUẦN 35 Thứ hai ngày 7 tháng 5 năm 2012
Hoạt động tập thể CHÀO CỜ 
ÔN TẬP TIẾT 1
I. MỤC TIÊU
- Đọc rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến tuần 34 .Phát âm rõ ttoocs độ đọc 50 tiếng /phút .Hiểu nội dung chính của đoạn của bài
- Biết thay cụm từ khi nào bằng các cụm từ bao giờ, khi nào, mấy giờ , ngắt đoạn văn cho trước
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Phieáu ghi saün teân caùc baøi taäp ñoïc vaø hoïc thuoäc loøng töø tuaàn 28 ñeán tuaàn 34.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoaït ñoäng cuûa Thaày
Hoaït ñoäng cuûa Troø
1. Khôûi ñoäng (1’)
3. Baøi môùi 
v Hoaït ñoäng 1: Kieåm tra taäp ñoïc vaø hoïc thuoäc loøng
Cho HS leân baûng gaép thaêm baøi ñoïc.
Goïi HS ñoïc vaø traû lôøi 1 caâu hoûi veà noäi dung baøi vöøa hoïc.
Goïi HS nhaän xeùt baøi baïn vöøa ñoïc.
Cho ñieåm tröïc tieáp töøng HS.
v Hoaït ñoäng 2: Thay cuïm töø khi naøo trong caùc caâu hoûi döôùi ñaây baèng caùc cuïm töø thích hôïp (Bao giôø, luùc naøo, thaùng maáy, maáy giôø, )
Baøi 2
Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì?
Caâu hoûi “Khi naøo?” duøng ñeå hoûi veà noäi dung gì?
Haõy ñoïc caâu vaên trong phaàn a.
Yeâu caàu HS suy nghó ñeå thay cuïm töø khi naøo trong caâu treân baèng moät töø khaùc.
Yeâu caàu HS laøm baøi theo caëp, sau ñoù goïi moät soá HS trình baøy tröôùc lôùp.
Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 
v Hoaït ñoäng 3: Oân luyeän caùch duøng daáu chaám caâu
Baøi taäp yeâu caàu caùc con laøm gì?
Yeâu caàu HS suy nghó vaø töï laøm baøi. Chuù yù cho HS: Caâu phaûi dieãn ñaït 1 yù troïn veïn, khi ñoïc caâu ta phaûi hieåu ñöôïc.
Goïi 1 soá HS ñoïc baøi tröôùc lôùp (ñoïc caû daáu caâu).
Nhaän xeùt vaø cho ñieåm töøng HS.
4. Cuûng coá – Daën doø (3’)
Daën HS veà nhaø oân laïi kieán thöùc veà maãu caâu hoûi Khi naøo? Vaø caùch duøng daáu chaám caâu.
Chuaån bò: Tieát 2.
Haùt
Laàn löôït töøng HS gaép thaêm baøi, veà choã chuaån bò.
Ñoïc vaø traû lôøi caâu hoûi.
Theo doõi vaø nhaän xeùt.
Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta: Thay cuïm töø khi naøo trong caùc caâu hoûi döôùi ñaây baèng caùc cuïm töø thích hôïp (bao giôø, luùc naøo, thaùng maáy, maáy giôø, )
Caâu hoûi “Khi naøo?” duøng ñeå hoûi veà thôøi gian.
Ñoïc: Khi naøo baïn veà queâ thaêm oâng baø noäi?
HS noái tieáp nhau phaùt bieåu yù kieán.
+ Bao giôø baïn veà queâ thaêm oâng baø noäi?
+ Luùc naøo baïn veà queâ thaêm oâng baø noäi?
+ Thaùng maáy baïn veà queâ thaêm oâng baø noäi?
+ Maáy giôø baïn veà queâ thaêm oâng baø noäi?
Ñaùp aùn: 
b) Khi naøo (bao giôø, thaùng maáy, luùc naøo, maáy giôø) caùc baïn ñöôïc ñoùn Teát Trung thu?
c) Khi naøo (bao giôø, luùc naøo, maáy giôø) baïn ñi ñoùn con gaùi ôû lôùp maãu giaùo?
Ngaét ñoaïn vaên thaønh 5 caâu roài vieát laïi cho ñuùng chính taû.
Laøm baøi theo yeâu caàu: 
Boá meï ñi vaéng. Ôû nhaø chæ coù Lan vaø em Hueä. Lan baøy ñoà chôi ra doã con. Con buoàn nguû. Lan ñaët con xuoáng giöôøng roài haùt ru con nguû.
 Tập đọc ÔN TẬP TIẾT 2
I. MỤC TIÊU
- Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như tiết 1
- Tìm được vài từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ, đặt được câu với cụm từ chỉ màu sắc vừa tìm được
- Đặt được câu hỏi có cụm từ khi nào
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Phieáu ghi saün teân caùc baøi taäp ñoïc vaø hoïc thuoäc loøng töø tuaàn 28 ñeán tuaàn 34. Baûng cheùp saün baøi thô trong baøi taäp 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoaït ñoäng cuûa Thaày
Hoaït ñoäng cuûa Troø
1. Khôûi ñoäng (1’)
2. Baøi cuõ (3’)
3. Baøi môùi 
v Hoaït ñoäng 1: Kieåm tra taäp ñoïc vaø hoïc thuoäc loøng
Tieán haønh töông töï tieát 1.
v Hoaït ñoäng 2: Oân luyeän veà caùc töø chæ maøu saéc. Ñaët caâu vôùi caùc töø ñoù.
Baøi 2
Yeâu caàu 1 HS ñoïc ñeà baøi.
Goïi 1 HS leân baûng laøm baøi, caû lôùp laøm baøi vaøo Vôû Baøi taäp Tieáng Vieät 2, taäp hai.
Haõy tìm theâm caùc töø chæ maøu saéc khoâng coù trong baøi.
Baøi 3
Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì?
Yeâu caàu HS suy nghó vaø töï laøm baøi.
Nhaän xeùt vaø cho ñieåm nhöõng caâu hay. Khuyeán khích caùc con ñaët caâu coøn ñôn giaûn ñaët caâu khaùc hay hôn.
v Hoaït ñoäng 3: Oân luyeän caùch ñaët caâu hoûi vôùi cuïm töø khi naøo?
Baøi 4
Yeâu caàu 1 HS ñoïc ñeà baøi taäp .
Goïi HS ñoïc caâu vaên cuûa phaàn a.
Haõy ñaët caâu hoûi coù cuïm töø khi naøo cho caâu vaên treân.
Yeâu caàu HS caû lôùp töï laøm baøi vaøo Vôû Baøi taäp Tieáng Vieät 2, taäp hai.
Goïi 1 HS ñoïc baøi laøm cuûa mình.
Nhaän xeùt vaø chaám ñieåm moät soá baøi cuûa HS.
4. Cuûng coá – Daën doø (3’)
Nhaän xeùt giôø hoïc.
Yeâu caàu HS veà nhaø tìm theâm caùc töø chæ maøu saéc vaø ñaët caâu vôùi caùc töø tìm ñöôïc.
Chuaån bò: Tieát 3.
Haùt
Ñoïc ñeà trong SGK.
Laøm baøi: xanh, xanh maùt, xanh ngaét, ñoû, ñoû töôi, ñoû thaém.
HS noái tieáp nhau phaùt bieåu yù kieán: xanh noõn, tím, vaøng, traéng, ñen,
Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta ñaët caâu vôùi caùc töø tìm ñöôïc trong baøi taäp 2.
Töï ñaët caâu, sau ñoù noái tieáp nhau ñoïc caâu cuûa mình tröôùc lôùp, caû lôùp theo doõi vaø nhaän xeùt. Ví duï: Nhöõng caây phöôïng vó nôû nhöõng boâng hoa ñoû töôi goïi muøa heø ñeán. Ngöôùc nhìn leân voøm laù xanh thaãm, con bieát mình seõ nhôù maõi ngoâi tröôøng naøy. Trong voøm laù xanh non, nhöõng chuù ve ñang caát leân baøi haùt roän raøng cuûa mình./
1 HS ñoïc thaønh tieáng, caû lôùp ñoïc thaàm theo.
Nhöõng hoâm möa phuøn gioù baác, trôøi reùt coùng tay.
Khi naøo trôøi reùt coùng tay?
Laøm baøi:
b) Khi naøo luyõ tre laøng ñeïp nhö tranh veõ?
c) Khi naøo coâ giaùo seõ ñöa caû lôùp ñi thaêm vöôøn thuù?
d) Caùc baïn thöôøng veà thaêm oâng baø vaøo nhöõng ngaøy naøo?
- Moät soá HS ñoïc baøi laøm, caû lôùp theo doõi vaø nhaän xeùt.
Toán
Toán: ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA ( Tiếp theo )
I/ Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm. 
- Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học).
- Biết giải bài toán có một phép chia.
- Nhận biết một phần mấy của một số.
II/Đồ dùng dạy học: Viết sẵn nội dung các bài tập lên bảng.
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Bài cũ: Cho HS làm bài tập 2, 3/172.
2.Bài mới: 
HĐ1Hướng dẫn ôn tập
Bài 1/173: Tính nhẩm
Tổ chức thực hiện BT dưới dạng trò chơi “Đố bạn”. Xong, gọi vài HS nêu quan hệ nhân, chia.
Bài 2/ 173: Tính 
Gọi 2HS lên bảng, các HS khác làm vào vở. 
Gọi vài HS nêu cách tính giá trị biểu thức Bài 3 /173: 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
Bài 4 173: (HS khá giỏi)
Hình nào được khoanh vào 1 số hình vuông ? 4
Bài 5: (HS khá giỏi)
- Yêu cầu hS nhận xét về đặc điểm của số 0 trong phép cộng, trừ, nhân, chia. 
HĐ2 Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn HS làm phần BT còn lại.
HS làm bài tập 2,3/172.
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Trò chơi đố bạn
4 x 9 = 36
36 : 4 = 9 Lấy tích 36 chia cho thừa số ( 4 ) được thương là thừa số kia ( 9 )
- HS nêu yêu cầu, làm bài tập vào vở; 2HS lên bảng.
2 x 2 x 3 = 4 x 3 = 12; 3 x 5 – 6 = 15 – 6 = 9
-Thực hiện từ trái qua phải. 
- HS đọc đề. 
- 27 bút chì màu chia đều cho 3 nhóm.
- Hỏi mỗi nhóm có mấy bút chì màu ?
- 1em lên bảng - lớp b/c
- HS nêu yêu cầu. 
- Hình ở phần b có 1/ 4 số hình vuông được khoanh vào.
- HS nêu yêu cầu - thi đua nêu số.
- Nhận xét: Số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó.; số nào trừ đi 0 cũng bằng chính số đó; 0 nhân với số nào cũng bằng 0; 0 chia cho bất kì số nào khác 0 cũng bằng 0.
 Thứ ba ngày 1 tháng 5 năm 2012
Luyện từ và câu: TỪ TRÁI NGHĨA , TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP
I/ Mục tiêu: 
 - Dựa vào bài Đàn bê của anh Hồ Giáo, tìm được từ trái nghĩa điền vào chỗ trống trong bảng (BT1); nêu được từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2).
- Nêu được ý thích hợp về công việc (cột B) phù hợp với từ chỉ nghề nghiệp (cột A) BT3.
II/ Đồ dùng dạy - học: Viết sẵn nội dung bài tập 1, 2, 3.
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
GV cho HS làm bài tập1,2/129.
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài
HĐ1Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
Dựa theo nội dung bài Đàn bê của anh Hồ Giáo, tìm những từ ngữ trái nghĩa điền vào chỗ trống:
- Yêu cầu HS làm vở bài tập, 2HS làm trên bảng phụ.
Bài 2: Hãy giải nghĩa từng từ dưới đây bằng từ trái nghĩa với nó.
a)Trẻ con : Trái nghĩa với người lớn
b)Cuối cùng
c)Xuất hiện
d) Bình tĩnh
Bài 3:
Chọn ý thích hợp ở cột B cho các từ ngữ ở cột
HĐ2Củng cố, dặn dò
Yêu cầu hS tìm hiểu thêm các nghề lao động
và nội dung công việc ấy.
HS làm bài tập1,2/129.
HS nêu yêu cầu bài 1. Đọc lại bài “Đàn bê của anh Hồ Giáo”, tìm từ trái nghĩa.
Những con bê cái
Những con bê đực
- như những bé gái
- rụt rè
- ăn nhỏ nhẹ,từ tốn
-như những bé trai
nghịch ngợm, bạo dạn, táo tợn
-ăn vội vàng, ngấu nghiến, hùng hục
- HS nêu yêu cầu bài 2
- Đọc: Trẻ con trái nghĩa với người lớn
-Trái nghĩa với đầu tiên, bắt đầu, khởi đầu.
-Trái nghĩa với biến mất, mất tăm mất tiêu
-Trái nghĩa với cuống quýt, luống cuống, hốt hoảng.
- Nêu yêu cầu bài 3
- HS làm VBT. 1HS làm trên bảng phụ.
A. A B 
Nghề nghiệp
 Công việc
Công nhân
a) cấy lúa,  
Nông dân
b) Chỉ đường
Bác sĩ
c) Bàn sách
Công an
 Người bán hàng
d) làm giấy viết
e) khám và chữa bệnh
Toán: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I/ Mục tiêu: 
- Biết xem đồng hồ ( khi kim phút chỉ số 12, số 3 hoặc số 6 )
- Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài toán có gắn với các số đo.
II/ Đồ dùng dạy học:
Viết sẵn nội dung các bài tập , mặt đồng hồ
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của H ...  nghề nghiệp của người thân ( bố, mẹ, chú hoặc , dì.
HS nêu yêu cầu bài tập- làm vở
Đọc bài viết - lớp nhận xét
VD: Bố em là kĩ sư ở nhà máy đường của tỉnh. Hằng ngày, bố phải ở nhà máy để cùng các cô chú công nhân nấu đường. Bố rất yêu thích công việc của mình. Trong bữa cơm, bố thường kể về công việc của nhà máy. Em mơ ước lớn lên sẽ theo nghề của bố, trở thành kĩ sư nhà máy đường. Công việc này thật có ích vì con người rất cần đường để ăn và làm bánh kẹo.
Luyện đọc-viết: LUYỆN TỪ TRÁI NGHĨA, TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP
I/ Mục tiêu: 
Ôn luyện từ trái nghĩa và từ chỉ nghề nghiệp 
II/ Các hoạt động dạy- học:
- Tìm từ trái nghĩa mỗi từ sau: vui, tối, xa, chìm, to, đói, đục, nhiều, nặng, trước
- Hướng dẫn làm bài tập 1 trang 116 sách thực hành
Thủ công:	 ÔN TẬP THỰC HÀNHTHI KHÉO TAY 
 LÀM ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH .
I. Mục tiêu
- Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng làm thủ công lớp 2.
- Làm được ít nhất một sản phẩm thủ công đã học.
- Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay biết tự làm đồ chơi.
* Với HS khéo tay:Làm được ít nhất hai sản phẩm thủ công đã học. Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo. 
II.Chuẩn bị
GV - Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán.
HS - Giấy thủ công, vở.
III. Hoạt đông dạy và học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
1. Kiểm tra 
-15	Kiểm tra đồ dùng học tập
1’
2. Bài mới :
a)Giới thiệu bài. ÔN TẬP THỰC HÀNH
Nghe – nhắc lại
32’
b)Hướng dẫn các hoạt động 
Hoạt động 1 : Ôn tập .
Chia nhóm thực hành
 Hướng dẫn các bước :
Bước 1 : Cắt giấy.
	Làm con bướm theo nhóm.
	Bước 1 : Cắt giấy.
Bước 2 : Cắt dán, con bướm .
Bước 2 : Cắt dán thân, con bướm .
Bước 3 : Dán con bướm.
Bước 3 : Dán con bướm .
 Thực hành tập cắt giấy, gấp, và dán.
Nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh.
	Trưng bày sản phẩm.
Hoạt động 2 : Thi khéo tay làm đồ chơi.
 Yêu cầu Học sinh tự làm đồ chơi theo ý thích.
 Chia 2 đội thi tự làm đồ chơi thep ý thích.
	Nhận xét, đánh giá đội nào có nhiều đồ chơi trưng bày đẹp là đội thắng cuộc .
3’
3. Nhận xét – Dăn dò.
Kể chuyện: NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI
I/ Mục tiêu
 - Dựa vào nội dung tóm tắt, kể lại được từng đoạn câu chuyện “Người làm đồ chơi”.
 - HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT2).
 II Chuẩn bị : Bảng phụ viết sẵn nội dung vắn tắt 3 đoạn của câu chuỵên trong SGK.
 III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 3HS nối tiếp nhau kể lại 4 đoạn truyện Bóp nát quả cam (HS 1 kể 2 đoạn 1 và 2), trả lời câu hỏi gắn với nội dung từng đoạn
2.Bài mới: 
HĐ1Hướng dẫn kể chuyện
1. Dựa vào nội dung tóm tắt , kể lại từng đoạn câu chuyện.
HS đọc yêu cầu kể chuyện và nội dung tóm tắt từng đoạn
- Kể từng đoạn truyện trong nhóm.
- Thi kể từng đoạn truyện trước lớp
2.Kể toàn bộ câu chuyện (HS khá, giỏi)
- Hướng dẫn HS nhận xét về các mặt nội dung, cách thể hiện. 
- Bình chọn những HS kể hay nhất. 
HĐ2 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe.
HS thực hiện yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu.
Đọc nội dung tóm tắt :
a) Đoạn 1: Cuộc sống vui vẻ của bác Nhân.
b) Đoạn 2: Bác Nhân định chuyển nghề.
c) Đoạn 3: Buổi bán hàng cuối cùng của bác Nhân.
 -Kể từng đoạn truyện trong nhóm.
- Thi kể từng đoạn truyện trước lớp
- HS khá, giỏi ở các tổ thi đua kể toàn bộ câu chuyện.
-Lớp nhận xét 
Luyện Tiếng Việt: LUYỆN KỂ NGẮN VỀ NGƯỜI THÂN
I/ Mục tiêu
 - Dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể được vài nét về nghề nghiệp của người thân 
 - Biết viết lại được những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn 
II/ Các hoạt động dạy và học:
- Hướng dẫn hS làm bài tập 2 trang 117 sách thực hành
 Thứ sáu ngày 4 tháng 5 năm 2012 
 Toán: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC ( Tiếp theo )
I/ Mục tiêu:
 - Biết tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
II/ Đồ dùng dạy hoc: Vẽ sẵn hình bài 4 vào bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: Cho HS làm bài tập 2, 4/ 177
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài
HĐ1 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tính độ dài các đường gấp khúc 
- Gọi 2HS lên bảng, các HS khác thực hiện trên bảng con. 
Yêu cầu HS nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc.
Bài 2: Tính được chu vi hình tam giác ABC, biết độ dài các cạnh là:
 AB = 30cm ; BC = 15cm ; AC = 35cm.
- Gọi HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác.
Bài 3:
Tính chu vi hình tứ giác MNPQ, biết độ dài mỗi cạnh của hình đó đều bằng 5cm.
Bài 4 (HS khá giỏi)
Em thử đoán xem nếu con kiến đi từ A đến C theo đường gấp khúc ABC hoặc theo đường gấp khúc AMNOPQC thì đi đường nào dài hơn.
Kiểm tra lại bằng cách tính độ dài hai đường gấp khúc đó.
Bài 5: (HS khá giỏi)
.
HĐ2 Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm các bài tạp còn lại.
Về nhà luyện tập vở bài tập.
HS làm bài tập 2,4/ 177.
- Nêu yêu cầu bài tập.
HS làm bài trên bảng con, 2HS lên bảng làm bài.
-Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc
- Đọc đề bài. Làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm bài.
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác. 
- Đọc đề bài. 1HS lên bảng làm bài. Các HS khác làm bài vào vở.
- Vài HS nêu cách tính chu vi hình tam giác.
 HS đọc đề bài, dự đoán. Sau đó tính độ dài hai đường gấp khúc để kiểm tra.
 Xếp 4 hình tam giác thành hình mũi tên. Tổ chức cho HS thi xếp hình nhanh
Luyện Toán: LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu:
- Luyện tập làm tính cộng, trừ nhân chia trong bảng.
- Luyện tập tính chu vi.
- Luyện giải các bài toán về ít hơn có liên quan đến đại lượng.
II/ Các hoạt động dạy và học:
- Hướng dẫn HS làm bài tập 1 đên 5 trang 118 sách thực hành 
Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu :
 - Tổng kết,đánh giá các hoạt động trong tuần 34.
 - Củng cố xây dựng nề nếp lớp.
 - Kế hoạch tuần 35.
II.Nội dung sinh hoạt:
 - Hát tập thể 
Nêu lí do
Đánh giá các mặt học tập tuần qua
Các tổ trưởng lên nhận xét đánh giá.
Các lớp phó phụ trách lần lượt lên đánh giá
Lớp phó học tập ( hồ sơ kèm theo)
Lớp phó lao động ( hồ sơ kèm theo)
Lớp phó văn thể mĩ ( hồ sơ kèm theo)
Lớp trưởng tổng kết xếp loại chung
III. Kế hoạch tuần 35
 - Dạy và học chương trình tuần 34
 - Tiếp tục duy trì và ổn định nề nếp học tập
 - Ôn luyện các bài hát múa tập thể theo kế hoạch.
 - Thực hiện trò chơi dân gian, chăm sóc khu di tích lịch sử miếu Thừa Bình.
 - Thi cuối kì
 ****************************
 LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN THỨ 35
Từ ngày 17 / 5 / 2010 đến ngày 21 / 5 / 2010
 Thứ
 ngày
 Môn
 Buổi học thứ nhất
 Môn
Buổi học thứ hai
HAI
17/5
CC-SHL
T / đọc1
Thể dục
T / đọc2
Sinh hoạt Sao
Ôn tập và KTCHK2(t1)
Ôn tập và KTCHK2(t2)
Toán
L / Toán
Tập viết
A.T.G.T
Luyện tập chung
Luyện tập chung
Ôn tập và KTCHK2(t3)
Kiểm tra cuối năm
 BA
18/5 
Đạo đức
Mĩ thuật
TN - XH
Th /công
 H/ nhạc
Toán
Chính tả
L.Đ-viết
Luyện tập chung 
Ôn tập và KTCHK2(t4)
Ôn tập và KTCHK2(t3+4)
TƯ
19/5
NĂM
120/5
Tập đọc
Toán 
Kể/ch 
L / Toán
Ôn tập và KTCHK2(t5)
Ôn tập và KTCHK2(t6)
Ôn tập kĩ thuật cá nhân
Toán
L.Tcâu
Ch / tả
Giáo dục
N G L L
Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị
Ôn tập và KTCHK2(t7)
Ôn tập và KTCHK2(t8)
Hướng dân hoạt động hè.
SÁU
16 / 4
L.Mĩ / th
.Hát.nh 
Thể dục
Tham quan cảnh đẹp quê hương
Ôn tập và biểu diễn bài hát
Bài 70
Toán
T. L.văn
L.T/Việt
H.Đ.T.T
Luyện tập chung 
Ôn tập và KTCHK2(t9)
Ôn tập và KTCHK2(t10)
Sinh hoạt lớp
 An toàn giao thông: ÔN TẬP CUỐI NĂM
I.Mục tiêu: 
 - Giúp HS có hiểu biết, có ý thức tuân theo những quy định cơ bản trong luật giao thông.
 - Rèn cho HS một số kĩ năng cơ bản, khi tham gia giao thông ( đi bộ, đi qua đường, ngồi trên xe đạp, xe máy; đi xe đạp; đi trên các phương tiện giao thông cơ giới, ).
 - Hình thành thói quen chấp hành luật giao thông, có thái độ không đồng tình với những hành vi vi phạm luật giao thông.
II. Các hoạt động dạy và học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
HĐ1 Giới thiệu bài
HĐ2 Hướng dẫn ôn tập
1.Em đi đến trường trên con đường nào ?
2.Em đi như thế nào để được an toàn ?
3. Nêu đặc điểm về hình dáng, màu sắc, hình vẽ bên trong của nhóm biển báo cấm.
4. Khi đi trên đường gặp biển báo cấm, người và xe phải làm gì ?
5. Khi đi bộ trên đường, em cần thực hiện tốt điều gì ?
6. Nếu đi bộ ở những đương không có vỉa hè, em cần đi như thế nào ?
7. Ở ngã tư, ngã năm, muốn qua đường em cần chú ý điều gì ?
8. Em không nên qua đường ở những nơi như thế nào ?
9 Kể tên các loại phương tiện giao thông đường bộ mà em biết. 
10 Có được chơi đùa hay đi lại dưới lòng đường không ? tại sao ?
11. Để đảm bảo an toàn khi ngồi trên xe đạp, xe máy em cần chú ý điều gì ?
HĐ3Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học. Dặn HS thực hiện tốt những quy định khi đi trên đường để tránh tai nạn gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác.
Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày.
- Đi trên vỉa hè hoặc đi sát lề đường.
Biển báo cấm có đặc điểm: hình tròn, viền màu đỏ, nền trắng , hình vẽ màu đen.
- Khi đi trên đương, gặp biển báo cấm thì người và xe cộ phải thực hiện đúng hiêu lệnh ghi trên biển đó.
- Đi trên vỉ hè, luôn nắm tay người lớn.
- Đi sát vào lề đường và phải chú ý tránh xe đạp, xe máy. 
- Đi cùng người lớn, đi theo hiệu lệnh, tín hiệu đèn giao thông, đi trong vạch đi bộ qua đường.
- Không nên qua đường ở nơi có nhiều xe đỗ trên đường.
-+Xe thô sơ: xe đạp, xích lô, xe bò, xe ngựa
+ Xe cơ giới: ô tô, xe máy,  
- Lòng đường dành cho ô tô , xe đạp, xe máy,  đi lại. Hay đùa nghịch dưới lòng đường dễ xảy ra tai nạn.
- Bám chặt vào phía trước hoặc bám chặt vào yên xe , không bỏ hai tay, không đung đưa chân; khi xe dừng hẳn mới xuống xe
Hoạt động ngoài giờ lên lớp: VĂN NGHỆ CA NGỢI ĐẢNG VÀ BÁC HỒ. KỈ NIỆM NGÀY SINH CỦA BÁC 19 / 5
I.Mục tiêu:
 - Tổ chức văn nghệ theo chủ đề ca ngợi Đảng, Bác Hồ. Mừng ngày sinh nhật bác 19 / 5.
 - Qua hoạt động, giúp HS thấy được công lao của Đảng, của Bác Hồ đối với nước, với dân.Qua nội dung các bài hát, câu chuyện, bài thơ,  giúp HS thấy được tình cảm của Bác đối với 
II.Chuẩn bị: 
 - Các tổ chuẩn bị các tiết mục văn nghệ theo chủ điểm sinh hoạt. 
 - Trang trí bảng lớp
III.Các hoạt động dạy học
 1. Học 5 điều Bác Hồ dạy.
 2. Tìm hiểu những nét chính về bác Hồ.
 3. Biểu diễn một số bài hát, bài thơ, câu chuyện về Bác.
 4. Tổng kết. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_35_nam_hoc_2011_2012_thi.doc