Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 33 - Năm học: 2011-2012 - Nguyễn Thị Thịnh

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 33 - Năm học: 2011-2012 - Nguyễn Thị Thịnh

Tuần 33:

 Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012

 -------------------------------------------------------

 Tiết 2+3: Tập đọc:

 $ 97+98: BÓP NÁT QUẢ CAM

I. MỤC TIÊU:

1. Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các từ ngữ khó, đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các từ dài.

- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật.

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong SGK, nắm được các sự kiện và các nhân vật nói trong bài đọc.

- Hiểu nghĩa truyện: Ca ngợi thanh niên anh hùng Trần Quốc Toản, tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước căm thù giặc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 

doc 14 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 483Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 33 - Năm học: 2011-2012 - Nguyễn Thị Thịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 33:
 Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012
 -------------------------------------------------------
 Tiết 2+3: Tập đọc:
 $ 97+98:
 Bóp nát quả cam
I. mục tiêu: 
1. Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ ngữ khó, đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các từ dài.
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật. 
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: 
- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong SGK, nắm được các sự kiện và các nhân vật nói trong bài đọc.
- Hiểu nghĩa truyện: Ca ngợi thanh niên anh hùng Trần Quốc Toản, tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước căm thù giặc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc. 
III. các hoạt động dạy học: Tiết 1:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc: 
- GV đọc mẫu. 
a. Đọc từng câu:
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Chú ý rèn h/s đọc đúng từ khó. 
- Luyện đọc từ khó.
b. Đọc từng đoạn trước lớp: 
- HDHS đọc đúng 1 số câu.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. 
 - HS giải nghĩa một số từ.
- Bảng phụ.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc theo nhóm 4.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- Đọc đồng thanh.
Tiết2:
3. Tìm hiểu bài:
- Giặc nguyên có âm mưu gì đối với nước ta?
- Giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta.
- Thấy sứ giả giặc ngang ngược thái độ của Trần Quốc Toản như thế nào ?
- Vô cùng căm giận.
- Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì ?
- Để được nói 2 tiếng xin đánh.
- Quốc Toản nóng lòng gặp vua như thế nào?
- Đợi vua...xăm xăm xuống thuyền.
- Vì sao sau khi tâu vua xin đánh, Quốc Toản lại đặt thanh gươm lên gáy?
- Vì cậu biết: xô lính giặc tự ý xông vào...trị tội.
- Vì sao Vua không những tha tội mà ban cho cho Quốc toản quả cam quý?
- Vì Quốc Toản còn trẻ mà đã biết lo việc nước.
- Vì sao Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam ?
- Đang ấm ức ... căm giận sôi sục... vô tình đã bóp lát quả cam.
* Nêu nội dung bài.
4. Luyện đọc lại:
- HD luyện đọc bài.
- HS theo dõi.
- Theo dõi nhắc nhở.
- Đọc nhóm 3 em .
- Nhận xét đánh giá.
C. Củng cố dặn dò:
 Tiêt 4: Toán:
$ 161:
 ôn tập: về các số trong phạm vi 1000
i. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về đọc, đếm, viết, so sánh các số có 3 chữ số.
II. Đồ dùng dạy học:
IiI. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ 
- 2 HS lên bảng làm .
B. Bài mới :
1. Gipới thiệu bài:
2. HD làm bài tập:
Bài1: viết các số.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HD h/s làm bài.
- HS theo dõi.
- Chín trăm mười năm: 915
- HS làm bảng con.
- Yêu cầu h/s làm bài.
695; 714 ; 524; 101; 220; 371; 900;
- Nhận xét.
 199; 555.
Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- HD làm bài.
- HS theo dõi.
- Gọi 3 em lên chữa 3 phần.
- GV nhận xét chữa bài.
a. 380, 381, 382, 383, 384, 385, 386, 387, 388, 389. 
b. 500, 501, 502, 503, 504, 505, 506, 507, 508, 509.
c. 700, 701, 702, 703, 704, 705, 706, 707, 708, 709.
Bài 3: 
- HS nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu h/s làm bài.
- HS làm bài thi giữa 2 nhóm.
- Tổ chức thi nối tiếp.
Lời giải: 100, 200, 300, 400, 500, 600,
- Nhận xét đánh giá.
700, 800, 900, 1000.
Bài4: > = <
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HDHS làm: 372 > 299
- HS làm bài.
- Gọi HS lên chữa bài.
465 < 700 ; 534 = 500 + 34
631 < 640 ; 909 = 902 + 7
- Nhận xét
708 < 807.
Bài 5: HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu h/s làm bài vào vở.
- HS làm bài vào vở.
- Gọi 3 HS lên bảng chữa nhận xét
a. Viết số bé nhất có 3 chữ số:100
b. Viết số lớn nhất có 3 chữ số: 999
c. Viết số liền sau 999: 1000
C. Củng cố dặn dò:
 Tiết 5: Đạo đức: 
$ 33:
 dành cho địa phương 
I. Mục tiêu:
- Cho HS biết cách phòng bệnh gia cầm ở vùng chưa có dịch, biết cách tiêm chủng gia cầm trong vùng có dịch cúm gà.
- Biết được 4 biện pháp khẩn cấp phòng chống dịch cúm A/H5N1 lây sang người.
II. các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Giáo viên đọc tài liệu.
- HS thảo luận nhóm 4.
 - Hãy nêu cách phòng bệnh cho gia cầm ?
- Không thả rông gia cầm.
- Không mua gia cầm hoặc tiêu thụ sản phẩm không có nguồn gốc.
- Khi gia cầm có hiện tượng mắc dịch ta phải làm gì ?
- Tiêm chủng
- Nêu các biện pháp tiêu huỷ gia cầm?
- Chôn gia cầm.
- Đốt gia cầm.
3. Hoạt động 2: Các biện pháp khẩn cấp chống dịch.
- Có mấy biện pháp phòng chống dịch?
- Có 4 biện pháp.
- Nêu các biện pháp phòng chống dịch?
1. Tăng cường vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
2. Hạn chế tiếp xúc với nguồn bệnh.
3. Tăng cường sức khoẻ và khả năng phòng bệnh.
4. Khi có biểu hiện sốt cao, ho, đau ngực, cần phải đến Sở Y tế để khám và chữa bệnh.
4. Củng cố dặn dò:
 Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2012
 Tiết 1: Toán:
$ 162
 ôn tập các số trong pham vi 1000 
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh biết :
- Củng cố về đọc, viết các số có 3 chữ số.
- Phân tích các số có 3 chữ số thành các trăm, các chục, các đơn vị và ngược lại.
- Sắp xếp các số theo thứ tự xác định. Tìm đặc điểm của 1 dãy số để viết tiếp các số của dãy số đó.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HD làm bài tập:
Bài1: Mỗi số sau ứng với cách đọc nào.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu h/s làm bài.
- HS làm SGK.
- Nhận xét đánh giá.
- 1 HS lên bảng chữa (nhận xét)
a) Chín trăm ba mươi chín 939
Bài 2: 
a. Viết các số.	
+ Làm bảng con.
- HD mẫu. 965 = 900 + 60 + 5 
+ 1 số lên bảng chữa.
477 = 400 + 70 + 7
618 = 600 + 10 + 8
593 = 500 + 90 + 3
- Nhận xét chữa bài.
404 = 400 + 4
b. Viết.
- HD mẫu. 800 + 90 + 5 = 895
200 + 20 + 2 = 222
700 + 60 + 8 = 768
600 + 50 = 650
- Nhận xét chữa bài.
800 + 8 = 808
Bài 3: Viết các số.
- HS làm bài.
- Yêu cầu h/s làm vào vở.
a. Từ lớn đến bé.
- 1 số lên chữa
297, 285, 279, 257
b. từ bé đến lớn.
257, 279, 285, 297
Bài 4: Viết các số thích hợp vào chỗ trống.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào SGK.
- Yêu cầu h/s làm bài.
a. 462, 464, 466, 468.
- Nhận xét đánh giá.
b. 353, 357, 359.
c. 815, 825, 835, 845.
C. Củng cố dặn dò:
 Tiết 2: Chính tả: ( Nghe viết) 
 $ 65: Bóp nát quả cam
I. Mục tiêu:
 1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn văn trích trong bài : Bóp nát quả cam.
 2. Viết đúng một số tiếng có âm đầu: s/x hoặc âm chính ê/i.
Ii. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng quay bài tập 2 (a).
III. các hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra bài cũ: 
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn nhge viết:
- GV đọc lại chính tả 1 lần.
- 2 HS đọc bài.
- Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa? Vì sao phải viết hoa?
- Chữ thấy viết hoa nhiều là chữ đầu câu. Chữ viết hoa vì là chữ đứng đầu câu. Quốc Toản tên riêng.
- Yêu cầu tìm và viết từ khó.
- HS viết bảng con, bảng lớp.
- GV đọc HS viết.
- HS viết bài vào vở.
- Đọc cho h/s soát lỗi.
- HS chữa lỗi.
- Chấm chữa 5- 7 bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2 (a)
- HS đọc yêu cầu.
- HD làm bài.
- Lớp làm vào vở.
- Yêu cầu h/s làm bài.
 a. Đông sao thì nắng, vắng sao thì
 - Theo dõi nhắc nhở h/s yếu.
mưa.
- Nó múa làm sao ?
- Nó xoè cánh ra?
- Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
- Nhận xét đánh giá.
- Có xáo thì xáo nước trong.
- Chớ xáo nước đụcđau lòng cò con.
 C. Củng cố dặn dò:
 Tiết 4: Thủ công: 
$ 33
làm con bướm (T3)
I. Mục tiêu:
 - HS nhớ lại các bước làm con bướm bằng giấy.
 - HS hoàn thành bài thực hành làm con bướm. 
 - Thích làm đồ chơi, rèn luyện đôi tay khéo léo cho HS.
II. chuẩn bị:
 - Giấy thủ công, giấy mầu, kéo, hồ dán. 
IiI. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HD thực hành:
- Gọi h/s nhắc lại quy trình làm con bướm bằng giấy.
- HS nhắc lại các bước làm con bướm.
 Bước 1: Cắt giấy.
 Bước 2: Gấp cánh bướm.
 Bước 3: Buộc thân bướm.
 Bước 4: Làm râu bướm.
- GV tổ chức cho h/s tiếp tục thực hành.
 - HS tiếp tục thực hành làm con bướm.
- GV quan sát HDHS.
 - Trang trí sản phẩm.
 - HS chú ý các nếp gấp phải phẳng, cách đều, miết kĩ. 
- Tổ chức cho HS trưng bày và nhận xét đánh giá sản phẩm.
 - HS trưng bày sản phẩm đã trang trí theo tổ. 
- Nhận xét sản phẩm của HS.
C. Nhận xét dặn dò:
 Thứ tư ngày 24 tháng 4 năm 2012
 Tiết 1: Tập đọc: 
$ 99:
 Lượm
I. Mục tiêu:
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc đúng các từ khó: Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp 4 của bài thơ 4 chữ.
 - Biết đọc bài thơ với giọng vui tươi nhí nhảnh hồn nhiên. 
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: 
 - Hiểu các từ khó trong bài: Loắt choắt , cái sắc, ca lô, thượng khẩn.
 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé liên lạc ngộ nghĩnh đáng yêu, dũng cảm.
 3. Học thuộc lòng bài thơ: 
II. đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc.
iII. các hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra bài cũ: 
 B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu.
- HS theo dõi.
a. Đọc từng dòng thơ:
- HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ.
- Chú ý đọc đúng 1 số từ ngữ.
b. Đọc từng đoạn trước lớp.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 
- Hướng dẫn cách ngắt nghỉ.
trước lớp. 
- HD giải nghĩa từ.
- Đọc chú giải.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
- Các nhóm thi đọc.
e. Đọc đồng thanh.
3. Tìm hiểu bài: 
- Tìm những nét đáng yêu ngộ nghĩnh của Lượm trong 2 khổ thơ đầu? 
- Lượm bé loắt choắt, đeo cái sắc xinh xinh đầu nghênh nghênh, ca lô đội lệch mồm huýt sáo, như con chim chích nhảy trên đường.
- Lượm làm nhiệm vụ gì ?
- Làm nhiệm vụ chuyển thư, chuyển công văn tư liệu.
- Lượm dũng cảm như thế nào ?
- Lượm không sợ nguy hiểm vượt qua mặt trận....khẩn
- Em hãy tả hình ảnh Lượm trong 4 câu thơ ?
- Lượm đi trên đường quê vắng vẻ, hai bên đường lúa chỗ đồng chỉ thấy chiếc mũ ca nô nhấp nhô trên biển lúa.
- Em thích những câu thơ nào ? Vì sao ?
- HS phát biểu.
4. Học thuộc bài thơ:
- GV đọc mẫu bài.
- 2 h/s đọc lại bài.
- HD học thuộc lòng.
- HS học thuộc lòng.
- Tổ chức thi đọc bài.
- Thi đua đọc thuộc lòng.
C. Củng cố dặn dò:
 Tiết 2: Toán: 
 $163: ôn tập phép cộng và phép trừ 
A. Mục tiêu:
 - Giúp học sinh: 
 + Biết tính nhẩm và viết có nhớ trong phạm vi 1000 (không nhớ) với các số có 3 chữ số.
 + Giải bài tập về cộng trừ.
B. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HD làm bài:
 Bài 1: 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu h/s tính nhẩm.
- HS tự nhẩm rồi g ... học toán.
ii. Đồ dùng:
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra bài cũ:
 - Yêu cầu h/s làm bài bảng.
 - Nhận xét cho điểm.
 B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HD ôn tập: 
 Bài 1:
- Yêu cầu làm bài miệng.
- Nhận xét, cho điểm.
 Bài 2:
 - Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính?
 - Yêu cầu h/s làm bài.
 - Chữa bài, nhận xét.
 Bài 3:
 - Bài tập cho biết gì? Hỏi gì?
 - Thực hiện phép tính gì?
 - Yêu cầu h/s làm bài.
 - Chấm bài, nhận xét.
 Bài 4:
 - Đội 1 trồng được bao nhiêu cây?
 - Số cây đội 2 trồng như thế nào so với số cây đội 1 trồng?
 - Muốn tính số cây đội 2 ta làm thế nào?
 - Chấm bài, nhận xét
 C. Củng cố Dặn dò:
- HS lên bảng.566- 40 ; 968 - 503.
- HS tự làm nêu kết quả.
500 + 300 = 800 ; 400 + 200 = 600
800 - 500 = 300 ; ...
- HS nêu yêu cầu.
- 4 HS làm trên bảng.
- Lớp làm nháp.
 65 345 100
+ + -
 29 422 72
 94 767 28
- HS đọc yêu cầu bài.
- Tự làm bài.
 Bài giải:
 Em cao là:
 165 - 33 = 132( cm) 
 Đáp số: 132cm.
- 530 cây
- Đội 2 trồng nhièu hơn 140 cây.
- Thực hiện phép cộng.
- HS làm vở.
 Bài giải:
 Số cây đội Hai trồng được là:
 530 + 140 = 670( cây)
 Đáp số: 670 cây
 Tiết 2: Luyện từ và câu: 
$ 33
từ ngữ chỉ nghề nghiệp
I. Mục tiêu:
 1. Mở rộng vốn từ về nghề nghiệp về phẩm chất của nhân dân Việt Nam.
 2. Rèn luyện kỹ năng đặt câu: Biết đặt câu với những từ tìm được.
II. đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ.	
III. các hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi h/s lên bảng làm bài tập 1, (tiết 32)
- HS nêu các cặp từ có nghĩa trái ngược nhau.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn giải các bài tập: 
Bài1 (miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HD nêu từ chỉ nghề nghiệp theo nhóm.
- HS quan sát tranh trao đổi theo cặp nói về nghề nghiệp của những người trong tranh.
- Gọi h/s trình bày trước lớp.
- HS nối tiếp nhau phát biểu.
- GV nhận xét , chốt lại kết quả.
Bài 2 (miệng)
1, Công nhân; 2, Công an; 3, Nông dân; 4, bác sĩ; 5, lái xe; 6, người bán hàng.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Chia nhóm yêu cầu tìm từ chỉ nghề nghiệp.
- Các nhóm thi tìm từ ngữ chỉ nghề nghiệp.
- GV ghi 1 vài câu lên bảng.
- Đại diên các nhóm nói nhanh kết quả làm được.
- GV nhận xét khen nghợi nhóm thắng cuộc
VD: Thợ may, thợ nề, thợ làm bánh, đầu bếp, hải quân, GV....
Bài 3 (miệng)
1 HS đọc yêu cầu 
- Viết các từ nói nên phẩm chất của 
- HS trao đổi theo cặp.
nhân dân VN.
 - 2 HS lên bảng.
 - GV cùng lớp nhận xét.
 + Anh hùng, gan dạ, thông minh, đoàn kết , anh dũng...
 Bài 4: (viết) -Đặt một câu với một từ
 - HS đọc yêu cầu.
 tìm được trong bài tập 3.
 - Cả lớp làm vào vở.
 - Yêu cầu h/s làm bài.
- 3 HS lên bảng mỗi em đặt một câu.
+ Trần Quốc Toản là một thanh niên anh hùng.
+ Bạn Nam rất thông minh.
 - Nhận xét chữa bài.
+ Hương là một HS rất cần cù.
 C. Củng cố dặn dò:
 - Nêu từ chỉ nghề nghiệp bố mẹ em.
 - Nhận xét giờ học.
 Tiết 3: Chính tả:( Nghe viết)
 $ 66: Lượm
I. Mục tiêu:
 1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng hai khổ thơ đầu của bài thơ Lượm.
 2. Tiếp tục luyện tập viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc âm chính dễ lẫn. 
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc cho HS viết.
- HS viết bảng con: lao xao, 
- GV nhận xét.
 xoè cánh
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn nghe viết:
- GV đọc bài chính tả.
- 2 HS đọc bài. 
 - Mỗi dòng thơ có bao nhiêu chữ ?
- 4 chữ 
- Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ ô nào ?
- Từ ô thứ 3.
+ Viết từ khó. 
 - HS tập viết bảng con: loắt choắt, nghiêng nghiêng.
- GV đọc cho HS viết chính tả.
- HS viết vào vở. 
 - Đọc bài cho h/s soát lỗi.
 - Chấm chữa bài : Chấm 5-7 bài.
 3. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 2 : (a)
- 1 HS đọc yêu câu.
 - HDHS làm .
 - Em chọn từ nào trong ngoặc đơn để điền vào ô trống ?
- HS làm vở, bảng phụ.
 - Yêu cầu h/s làm bài.
Lời giải
a. (sen, xen)
- hoa sen, xen kẽ
(xưa, sưa) 
- ngày xưa, say sưa 
(xứ, sứ)
 - Nhận xét chữa bài.
Cư xử, lịch sử
C. Củng cố dặn dò:
 Tiết 4: Kể chuyện:
$33:
 Bóp nát quả cam
I. Mục tiêu:	
 1. Rèn kĩ năng nói:
 - Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong chuyện.
 - Dựa vào các tranh đã sắp xếp lại, kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện: Bóp nát quả cam; Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung, phối hợp lời kẻ với điệu bộ , nét mặt.
 2. Rèn kĩ năng nghe. Biết theo dõi bạn kẻ chuyện; Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn đang kể.
II. Đồ dùng dạy học:
 - 4 tranh phóng to. 
iII. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi h/s kể chuyện Quả bầu.
- 3 HS kể 3 đoạn chuyện quả bầu
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn kể:
Bài 1: Sắp sếp lại 4 tranh vẽ trong sách theo thứ tự trong chuyện.
- Một HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát từng tranh minh hoạ trong SGK.
- HD trao đổi sắp xếp trang theo 
-Trao đổi theo cặp.
cặp.
- 1 h/s lên sắp xếp lại cho đúng thứ tự.
- Nhận xét.
Thứ tự đúng của tranh: 2-1- 4-3
Bài 2: Kể từng đoạn câu chuyện dựa theo 4 tranh đã được sắp xếp lại.
- Tổ chức cho h/s tập kể theo nhóm.
- Kể chuyện trong nhóm.
- GV tới các nhóm nhắc nhở gợi ý.
- Tổ chức thi kể trước lớp.
- Kể chuyện trước lớp (nhận xét)
Bài 3: Kể toàn bộ câu chuyện.
- Gợi h/s kể lại toàn bộ câu chuyện.
 - HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV cùng lớp nhận xét đánh giá.
C. Củng cố dặn dò:
- Câu chuyện khuyên ta diều gì?
- Nhận xét giờ học.
_________________________________________________________________ 
 Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2012
 Tiết 1: Toán:
$165: ôn tập về phép nhân và phép chia 
I. Mục tiêu:
 - Củng cố cách tính nhân và chia trong các bảng nhân chia đã học.
 - Rèn kĩ năng tính và giải toán.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra bầi cũ: 
 - Gọi h/s đọc các bảng nhân chia đã học.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HD ôn tập:
 Bài 1:
- Gọi h/s nhẩm và nêu kết quả.
- Nhận xét, cho điểm
 Bài 2:
- HD tính: 4 x 6 + 16 = 24 + 16
 = 40
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 3:
- HS lớp 2A xếp thành mấy hàng?
- Mỗi hàng có bao nhiêu HS?
- Làm thế nào tính được số HS cả lớp?
- Chấm bài, nhận xét.
Bài 4:
- Hình nào được khoanh vào 1/3 số hình tròn?
- Hình nào đã khoanh vào 1/4 số hình tròn?
Bài 5:
- Nêu cách tìm số bị chia?
- Nêu cách tìm thừa số?
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
C. Củng cố Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá giờ học.
- Dặn h/s về nhà ôn lại bài.
- HS đọc bảng nhân chia.
- HS tự làm bài.
- Nêu kết quả nhẩm.
2 x 9 =18; 12 : 2 = 6 ; ...
- HS nêu yêu cầu.
- 4 HS làm trên bảng.
- Lớp làm nháp, đọc kết quả:
 60; 30 ; 3.
- HS đọc đầu bài.
- 8 hàng.
- 3 học sinh.
- Thực hiện phép nhân 3 x 8.
- HS làm vở.
 Bài giải:
 Số học sinh của lớp 2A là:
 3 x 8 = 24( học sinh)
 Đáp số: 24 học sinh
- HS quan sát hình nêi kết quả.
- Hình a. Vì có 12 hình tròn đã khoanh vào 4 hình tròn.
- Hình b. Vì hình b có 12 hình tròn đã khoanh vào 3 hình tròn
- HS nêu cách tính.
- Làm bài vào vở.
KQ: a) x = 15 ; b) x = 7
 Tiết 2: Tập làm văn:
$ 33: đáp lời an ủi kể chuyện được chứng kiến 
I. Mục tiêu:
 1. Rèn kĩ năng nói: Biết đáp lời an ủi.
 2. Rèn kĩ năng viết: Biết viết 1 đoạn văn ngắn kể một việc tốt của em hoặc các bạn em.
II. đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ sgk.
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi h/s đọc sổ liên lạc.
- HS đọc nội dung một số nhận xét ở
- Nhận xét.
sổ liên lạc.
b. bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 1: (Miệng) Nhắc lại lời an ủi và 
- 1 HS đọc y/c. 
lời đáp của các nhân vật tronh tranh.
- Cả lớp quan sát tranh.
- HD h/s đọc và thực hành. 
- Đọc thầm lời trong tranh.
- Nhận xét.
- HS thực hành theo cặp lời đối đáp trước lớp. 
Bài 2 (miệng)Nói lời đáp của em 
+ 1 HS đọc yêu cầu. 
trong các trường hợp sau:
+ Lớp đọc thầm .
- HD h/s thực hành theo cặp.
 - GV tới các cặp gợi ý.
+ Thực hành theo cặp đối thoại trước lớp (nhận xét)
- Gợi h/s thực hành nói trước lớp.
a. Dạ em cảm ơn cô !
b. Cảm ơn bạn
- Nhận xét chữa bài. 
c. Cháu cảm ơn bà ạ.
Bài 3: (viết) Viết đoạn văn ngắn kể
- HS đọc yêu cầu.
việc tốt của em( hoặc bạn em)
- Giải thích yêu cầu của bài.
- Kể về 1 việc làm tốt của em ( hoặc bạn em) viết 3, 4 câu.
- Gọi một vài HS nói về những việc làm tốt.
- HS thực hành. 
- Yêu cầu viết vào vở.
- Lớp làm vở bài tập.
- Gọi h/s đọc đoạn văn.
- HS nối tiếp nhau đọc bài.
- Nhận xét chữa bài.
- Lớp nhận xét.
C. Củng Cố Dặn Dò:
 Tiết 3: Tự nhiên và xã hội:
$ 33
 Mặt trăng và các vì sao
I. Mục tiêu:
 - Sau bài học, học sinh biết khái quát về các đặc điểm của mặt trăng và các vì sao. 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Hình vẽ sgk. Dặn HS quan sát thực tế bầu trời ban đêm
 - Giấy vẽ bút mầu.
III. các Hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra bài cũ:
 - Mặt trời mọc phương nào, lặn 
- HS nêu ý kiến.
phương nào?
 - Nhận xét đánh giá.
 b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 Khởi động: cả lớp hát bài mặt trăng. 
2. Hoạt động 1: Vẽ và giới thiệu tranh vẽ về bầu trời có mặt trăng, có các vì sao.
Bước1: Làm việc cá nhân.
- Yêu cầu h/s vẽ cảnh bầu trời trăng sao. 
- HS vẽ và tô màu bầu trời có mặt trăng, có các vì sao( có thể không tô màu)
Bước 2: HĐ cả lớp.
- Gọi h/s trình bày bài.
- HS giới thiệu tranh vẽ của mình cho cả lớp xem.
- Tại sao em lại vẽ mặt trăng như vậy ?
- Theo em mặt trăng có hình gì?
- Mặt trăng tròn giống như 1 quả bóng lớn.
- Vào những ngày nào trong tháng ta nhìn thấy trăng tròn?
- Ngày 15 âm lịch.
- Em đã dùng mầu gì tô vào mặt trăng?
- HS nêu ý kiến.
- ánh sáng mặt trăng có gì khác so với ánh sánh mặt trời?
- ánh sáng măt trăng mát dịu không như ánh sáng mặt trời.
*Kết luận: Mặt trăng tròn giống như 1 quả bóng ở rất xa trái đất
3. Hoạt động 2: Thảo luận về các vì sao.
- Từ các bức tranh vẽ các em cho biết. Tại sao các em lại vẽ tranh các ngôi sao như vậy ?
- Các vì sao là những quả bóng lửa không giống như mặt trời.
- Theo các em ngôi sao hình gì ?
- Ngôi sao 5 cánh.
- Trong thực tế có phải ngôi sao có những cánh giống như đèn ông sao không ?
- HS trả lời.
- Những ngôi sao có toả sáng không?
GV nhận xét chung.
+ Có thể HS các nhóm đặt câu hỏi để trình bày trả lời.
C. Củng cố dặn dò:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_33_nam_hoc_2011_2012_ngu.doc