Tiết TẬP ĐỌC
Bóp nát quả cam
I- Mục tiêu:
- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nhịp hợp lý.Biết đọc phân biệt lời của nhân vật trong truyện.
- Hiểu nghĩa từ mới : Nguyên, ngang ngược, thuyền rồng, bệ kiến, vương hầu
- Biết được sự kiện lịch sử và các danh nhân anh hùng được nhắc đến trong truyện.
- Hiểu nội dung của truyện: Ca ngợi Trần Quốc Toản, một thiếu niên anh hùng tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng căm thù giặc.
II- Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học :
Tuần 33: Thứ hai ngày 30 tháng 04 năm 2012 Tiết Chào cờ (trang 1) Tiết Tập đọc Bóp nát quả cam I- Mục tiêu: - Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nhịp hợp lý.Biết đọc phân biệt lời của nhân vật trong truyện. - Hiểu nghĩa từ mới : Nguyên, ngang ngược, thuyền rồng, bệ kiến, vương hầu - Biết được sự kiện lịch sử và các danh nhân anh hùng được nhắc đến trong truyện. - Hiểu nội dung của truyện: Ca ngợi Trần Quốc Toản, một thiếu niên anh hùng tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng căm thù giặc. II- Đồ dùng: - Tranh minh hoạ, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1: A- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đọc bài cũ. 2 HS đọc bài + trả lời câu hỏi. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: - Hướng dẫn HS quan sát tranh. - HS quan sát tranh vẽ. 2- Luyện đọc: + GV hướng dẫn và đọc mẫu: - HS lắng nghe. + GV hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ : + Đọc từng câu: - GV uốn nắn cho HS. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. - Đọc từ khó: Nước ta, ngang ngược, sáng nay, thuyền rồng, liều chết, quát lớn - HS đọc cá nhân, đồng thanh. + Đọc câu khó: Đợi từ sáng đến trưa,/ vẫn không được gặp,/ cậu bèn liều chết / xô mấy người lính gác ngã chúi,/ xăm xăm xuống bến,// - Hướng dẫn HS giải thích một số từ khó. - HS nêu cách đọc. Ng Nguyên , ngang ngược , Trần Quốc Toản, thuyền rồng bệ kiến, vương hầu. + Đọc đoạn: Đọc đoạn trước lớp Giúp các nhóm đọc đúng Nhận xét, cho điểm. Cho HS đọc đồng thanh HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp Đọc đoạn trong nhóm Thi đọc cá nhân, nhóm Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4 Tiết 2: 3- Hướng dẫn tìm hiểu bài: - HS đọc thầm bài tập đọc. Câu 1: Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta? - Giặc giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. - Thái độ của Trần Quốc Toản như thế nào? - Trần Quốc Toản vô cùng căm giận. Câu 2: Trần Quốc Toản xin gặp Vua để làm gì? - Trần Quốc Toản xin gặp Vua để nói hai tiếng Xin đánh. Câu 3: - Tìm những từ ngữ thể hiện Trần Quốc Toản rất nóng lòng muốn gặp Vua? - Đợi từ sáng đến trưa, liều chết xô lính gác, xăm xăm xuống bến. Câu 4: Vì sao Vua không những tha tội mà còn ban cho Quốc Toản cam quý? - Vì Vua thấy Quốc Toản còn nhỏ mà đã biết lo việc nước. Câu 5: Vì sao Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam? Nhận xét - Vì bị Vua xem như trẻ con và lòng căm giận khi nghĩ đến quân giặc khiến Trần Quốc Toản nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt làm nát quả cam. C- Củng cố- dặn dò: Cho HS đọc phân vai Nhận xét HS tự phân vai đọc bài Nhận xét, chọn nhóm đọc tốt Nhận xét tiết học Dặn dò, nhắc nhở Xem lại bài Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tiết Thể dục (Đồng chí Hằng soạn và dạy) Tiết Toán Ôn tập về các số trong phạm vi 1000 I- Mục tiêu: - Biết đọc, viết các số có ba chữ số. - Biết so sánh các số có ba chữ số. - Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản. - Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có ba chữ số. II- Đồ dùng : - Bảng phụ, vở toán. III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Giới thiệu bài : - GV nêu yêu cầu của bài học. 2- Luyện tập : Bài 1 : ( SGK tr 168) Củng cố về đọc, viết số có ba chữ số. Viết các số: - Nhận xét bài làm của HS. Gọi 1 số HS đọc bài. Chín trăm mười lăm: 915 Sáu trăm chín mươi lăm: 695 Bảy trăm mười bốn: 714 Năm trăm hai mươi tư: 524 Một trăm linh một: 101 - HS nêu yêu cầu của bài. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột, cả lớp làm bài vào vở ô li. Hai trăm năm mươi: 250 Ba trăm bảy mươi mốt: 371 Chín trăm: 900 Một trăm chín mươi chín: 199 Năm trăm năm mươi lăm: 555 - Tìm các số tròn chục trong bài? - Đó là: 250; 900 - Tìm số tròn trăm có trong bài? - Số nào trong bài là số có ba chữ số giống nhau? - 900 - Số 555 có ba chữ số giống nhau, cùng là 5. Bài 2 : ( SGK tr 168) Củng cố về viết các số Số? - Yêu cầu cả lớp theo dõi nội dung phần a. - HS nêu yêu cầu của bài. có ba chữ số liên tiếp. - Điền số nào vào ô trống thứ nhất? - Điền 382 - Vì sao? - Yêu cầu HS điền tiếp vào các ô trống còn lại của phần a, sau đó cho HS đọc dãy số này và giới thiệu: Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp từ 380 đến 390. - Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại và chữa bài. - Vì đếm 380, 381, sau đó đến 382. Bài 4 : ( SGK tr 168) Củng cố về so sánh các số có ba chữ số. >, <, =? - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài và cho điểm. - Nêu cách so sánh. - HS nêu yêu cầu của bài. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột, cả lớp làm bài vào vở ô li. 372 > 299 631 < 640 465 < 700 909 = 902 + 7 534 = 500 + 34 708 < 807 Bài 5 : ( SGK tr 168) Yêu cầu HS đọc các yêu cầu của bài tập. Nhận xét, chữa Củng cố về TT số, số liền sau 3 HS đọc 3 yêu cầu Cho HS làm bảng con a. Số bé nhất có 3 chữ số 100 Số lớn nhất có 3 chữ số: 999 Số liền sau của 999: 1000 3. Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn dò, nhắc nhở Nhắc lại nội dung bài vừa học Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tiết Đạo Đức Quyền trẻ em I- Mục tiêu : - Củng cố cho HS một số thông tin về công ước quốc tế, về quyền trẻ em và các điều khoản trong công ước. - Củng cố cho HS một số điều khoản trong luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em. Các em thực hiện quyền lợi, nghĩa vụ của mình đối với gia đình, nhà trường và xã hội. II- Đồ dùng : - Các điều khoản trong công ước quyền trẻ em. III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. HS nghe 2. Hướng dẫn bài Hoạt động 1: Tìm hiểu quyền trẻ em Tìm hiểu về công ước quốc tế về quyền trẻ em và các điều khoản trong công ước HS theo dõi Hoạt động 2 : Các nhóm quyền GV nêu cho HS biết có 4 nhóm quyền Đọc cho HS nghe mục 1, 2 trang 84 sách GV đạo đức. Đọc cho HS nghe 4 nhóm quyền HS nắm 4 nhóm quyền gồm có: Quyền được sống Quyền được bảo vệ Quyền được phát triển Quyền được tham gia Hoạt động 3 : Các nguyên tắc GV nêu cho HS biết có 3 nguyên tắc, một quá trình, một số điều khoản: điều 2, 12, 13, 14, 15, 23, 28, 32 Điều khoản trong luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em điều 8, 13 HS nhắc lại 3 nguyên tắc, nắm các điều khoản về nội dung HS nắm nội dung điều 8, 14. Thực hiện tốt 4 nhóm quyền và 3 nguyên tắc C- Củng cố- dặn dò: Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau. Thực hiện tốt 4 nhóm quyền và 3 nguyên tắc Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 01 tháng 05 năm 2012 Tiết chính tả (nghe - viết) Bóp nát quả cam I- Mục tiêu : - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Bóp nát quả cam. - Làm được bài tập (2) a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn. II- Đồ dùng : - Bảng phụ, vở chính tả. III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra viết: lặng ngắt, núi non, quay tít, chích chèo. Nhận xét, chữa 1 HS viết bảng lớp Lớp viết bảng con Nhận xét B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2- Hướng dẫn viết bài : - GV đọc toàn bài chính tả một lượt. - GV hướng dẫn HS nắm nội dung của bài. - 2 HS nhìn bảng đọc lại bài chính tả. - Cả lớp đọc thầm. + Đoạn văn nói về ai? - Nói về Trần Quốc Toản. + Đoạn văn kể về chuyện gì? - Trần Quốc Toản thấy giặc Nguyên lăm le xâm lược nước ta nên xin Vua cho đánh. Vua thấy Quốc Toản còn nhỏ mà có lòng yêu nước nên tha tội chết và ban cho một quả cam. Quốc Toản ấm ức bóp nát quả cam. Hướng dẫn viết chữ dễ lẫn: âm mưu, Quốc Toản, nghiến răng, xiết chặt, Dặn dò cách viết Đọc cho HS viết, hướng dẫn soát, chữa lỗi chính tả. - HS viết và nêu cách viết. Chấm và chữa bài: 3 - Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Thu vở chấm, nhận xét, chữa lỗi sai Xem lại bài Bài tập 2 : phân biệt s/x Điền vào chỗ trống s hoặc x : - GV chia lớp thành các nhóm và yêu cầu các nhóm thi điền âm, vần ra bảng nhóm. - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Hoạt động nhóm 4. Đại diện các nhóm lên gắn bảng. Nhóm nào làm nhanh và đúng là thắng cuộc. - Đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa. - Con công hay múa Nó múa làm sao Nó rụt cổ vào Nó xoè cánh ra. - Con cò mà đi ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Ông ơi ông vớt tôi nao Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng Có xáo thì xáo nước trong Chớ xáo nước đục đau lòng cò con . C- Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học Khen những HS viết đẹp đúng Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tiết Toán Ôn tập về các số trong phạm vi 1000 (tiếp theo) I- Mục tiêu : Giúp HS củng cố về: - Biết đọc, viết các số có ba chữ số. - Biết phân tích số có ba chữ số thành các trăm, chục, đơn vị và ngược lại. - ... - 500 = 300 800 - 300 = 500 Bài 2 : (SGK tr 171) Đặt tính rồi tính: Nêu yêu cầu bài tập Chữa, nhận xét, cho điểm Củng cố cách đặt tính, cách tính 1 HS nêu yêu cầu Lớp làm bài 65 345 674 100 + + - - 29 422 353 72 94 767 321 28 Bài 3 : (SGK tr 171) - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết em cao bao nhiêu xăng - ti - mét, ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. - 2 HS đọc đề bài. - Anh cao : 165 cm - Em thấp hơn anh: 33 cm - Em cao : cm? - HS làm bài vào vở ô li. 1 HS chữa bảng. - Nêu câu trả lời khác. Bài 5 : (SGK tr 171) Tìm x: Yêu cầu HS tự làm bài và nêu cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết. a) x - 32 = 45 x = 45 +32 x = 77 - HS nêu yêu cầu của bài. b) x + 45 = 79 x = 79 - 45 x = 34 3. Củng cố- dặn dò: Củng cố nội dung bài Nhận xét tiết học Nhắc lại njd bài Xem lại bài Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tiết Luyện từ và câu Từ ngữ chỉ nghề nghiệp I- Mục tiêu : - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ nghề nghiệp và từ chỉ phẩm chất của nhân dân Việt Nam. - Rèn kỹ năng đặt câu: Biết đặt câu với những từ tìm được. - Giúp HS vận dụng tốt kiến thức đã học. II- Đồ dùng : - Tranh minh họa, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Kiểm tra bài cũ: Làm bài tập tiết trước 2 HS làm miệng bài tập 1, 2 Nhận xét B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2- Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : (miệng) Từ ngữ về nghề nghiệp Cho HS quan sát tranh minh họa Giúp HS trao đổi Nhận xét, chốt lời giải đúng 1 HS đọc yêu cầu của bài Trao đổi theo cặp, nói nghề nghiệp của những người trong tranh nối tiếp nhau phát biểu ý kiến 1) công nhân 2) công an 3) nông dân 4) bác sĩ 5) lái xe 6) người bán hàng. Nhận xét Bài 2 : (miệng) - Chia HS thành các nhóm. Yêu cầu HS thảo luận để viết từ trong 5 phút. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Cho HS đọc lại các từ ngữ vừa tìm được. - Giải thích thêm một số từ ngữ nếu học sinh chưa hiểu. - HS làm bài theo yêu cầu. Hết thời gian đại diện các nhóm lên gắn bảng, nhóm nào tìm được nhiều từ ngữ chỉ nghề nghiệp nhất là nhóm thắng cuộc. VD: thợ may, bộ đội, giáo viên, phi công, nhà doanh nghiệp, diễn viên, ca sĩ, nhà tạo mẫu, kĩ sư, thợ xây, Bài 3 : (viết) Gạch dưới những từ nói về phẩm chất của nhân dân Việt Nam : cao lớn, anh hùng, thông minh, gan dạ, rực rỡ, cần cù, đoàn kết, vui mừng, anh dũng. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm lại. - Lớp làm bài vào vở ô li. - 1 HS làm bài trên bảng quay. - Lớp nhận xét, chữa bài. - Từ cao lớn nói lên điều gì? - Cao lớn nói về tầm vóc. - Các từ cao lớn, rực rỡ, vui mừng không phải là từ chỉ phẩm chất. Bài 4 : (viết) Đặt một câu với mỗi từ VD: Bạn Nam là một người rất thông minh. Nhận xét, cho điểm Thảo luận theo cặp Đặt câu trước lớp Viết bài vào vở Đọc lại bài viết C- Củng cố dặn dò: Củng cố nội dung bài vừa học Nhận xét tiết học Nhắc lại nội dung bài vừa học Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tiết Thể dục (Đồng chí Hằng soạn và dạy) Tiết tiếng anh (Đồng chí Nhường soạn và dạy) Thứ sáu ngày 04 tháng 05 năm 2012 Tiết âm nhạc (Đồng chí Lý soạn và dạy) Tiết Tập làm văn Đáp lời an ủi. Kể chuyện được chứng kiến I- Mục tiêu : - Biết đáp lại lời an ủi trong các trường hợp giao tiếp. - Biết viết một đoạn văn ngắn kể một việc làm tốt của em hoặc của bạn em. - Theo dõi, nhận xét, đánh giá bài của bạn. II- Đồ dùng : - Tranh minh hoạ, vở TV III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ Nhận xét HS: làm bài tập 2 B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2- Bài tập: Bài tập 1: ( miệng) Giúp HS nói, đáp lời an ủi 1 HS nêu yêu cầu bài tập Cặp 1 nói nguyên văn lời nhân vật trong tranh Quan sát tranh SGK, đọc thầm lời an ủi Các cặp khác nói theo lời của mình 3, 4 cặp thực hành: 1 HS vai em đến thăm. Nhận xét 1 HS vai em bị đau Bài tập 2 : ( miệng) Giúp các cặp đối thoại 1 HS nêu yêu cầu bài tập 2 Lớp đọc thầm Thực hành theo cặp trước lớp Nhận xét, khen những cặp nói lời an ủi phù hợp với tình huống Dạ, em cảm ơn cô. Cảm ơn bạn Cháu cảm ơn bà.. Bài tập 3 : ( viết) Viết một đoạn văn ngắn kể một việc tốt của em hoặc của bạn em (Ví dụ : cho bạn đi chung áo mưa, săn sóc khi mẹ ốm,..) - HS nêu yêu cầu của bài. - HS tự làm bài theo hướng dẫn: C- Củng cố- dặn dò: Củng cố nội dung bài vừa học Nhận xét tiết học Nhắc lại nội dung bài Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... .................................................................................................................................................... Tiết Toán Ôn tập về phép nhân và phép chia I- Mục tiêu : Giúp HS: - Thuộc các bảng nhân, bảng chia đã học để tính nhẩm. - Biết tính giá trị của biểu thức có hai dáu phép tính trong phạm vi bảng tính đã học. - Biết tìm số bị chia, tích. - Giải bài toán bằng một phép tính nhân. II- Đồ dùng : - Bảng phụ, vở toán. III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Giới thiệu bài : - GV nêu yêu cầu của bài học. 2- Luyện tập : Bài 1 : (SGK tr 172) Tính nhẩm: Gọi HS đọc bảng nhân, bảng chia a) 2 x 8 = 16 12 : 2 = 6 3 x 9 = 27 12 : 3 = 4 4 x 5 = 20 12 : 4 = 20 5 x 4 = 20 15 : 5 = 5 Củng cố cách nhẩm - HS nêu yêu cầu của bài. - Lớp làm bài vào vở ô li. 3 HS lên bảng làm bài. - HS đổi vở kiểm tra và nhận xét kết quả bài làm của bạn. Bài 2 : (SGK tr 172) Tính: Lưu ý HS cách tính 1 HS nêu yêu cầu Lớp làm bài, chữa Chữa, nhận xét 4 x 6 + 16 = 24 + 16 = 40 20 : 4 x 6 = 5 x 6 = 30 Bài 3 : (SGK tr 172) Tóm tắt: 1 hàng: 3 học sinh. 8 hàng: ... học sinh? Chữa, nhận xét Giải: Số HS của lớp 2A là: 3 x 8 = 24 (học sinh) ĐS: 24 học sinh Bài 5 : (SGK tr 172) Tìm x: Yêu cầu HS tự làm bài và nêu cách làm. a) x : 3 = 5 x = 5 x 3 x = 15 - HS nêu yêu cầu của bài. b) 5 x x = 35 x = 35 : 5 x = 7 3- Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn dò, nhắc nhở Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tiết hoạt động tập thể Sinh hoạt sao I. Mục tiêu: - Giúp HS cùng sinh hoạt sao để học tập những gương học tập và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ. - Thể hiện ý thức học tập tốt. Tiếp tục thi đua chào mừng 22/11 II. Đồ dùng: Nội dung sinh hoạt III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bước 1 Tập hợp sao, điểm danh, báo cáo Phụ trách sao Bước 2: Sơ kết tuần Kiểm tra vệ sinh cá nhân: quần áo, đầu tóc, móng tay, Kể việc làm tốt trong tuần Các trưởng sao thực hiện kiểm tra. Các sao thảo luận, đại diện kể lại những việc làm tốt của các sao trong tuần. Những tồn tại, việc chưa tốt trong tuần Bầu cá nhân, sao xuất sắc trong tuần Từng sao, các sao viên nêu những việc chưa tốt, những tồn tại trong tuần GV + HS các sao Bước 3: Nội dung sinh hoạt Hát 1 bài Phát động thi đua chào mừng 22/12, tích cực học tập giành nhiều điểm cao lấy thành tích chào mừng 22/12. Thể hiện tác phong anh bộ đội học tập, giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ GV HS cả lớp HS cả lớp Đôi bạn cùng tiến Bước 4: Tổng kết, đánh giá GV tổng kết các hoạt động trong tuần Biểu dương những cá nhân, sao đã hoạt động tích cực trong giờ sinh hoạt Nhận xét giờ học GV Tiết tiếng anh (Đồng chí Nhường soạn và dạy) Tiết 5: Tăng cường toán Kiểm tra về phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. Không nhớ trong phạm vi 1000 I- Mục tiêu: - Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau: + Cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100, không nhớ trong phạm vi 1000. II. Chuẩn bị: - Một số bài toán theo yêu cầu đầu bài. III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 Giới thiệu bài, nêu mục đích, yêu cầu bài GV chép những bài toán lên bảng HS quan sát Hoạt động 2: kiểm tra Giúp HS làm bài tập HS làm vở bài tập tăng cường Bài tập 1: Tính 35 48 57 83 + + + + 28 15 26 7 75 63 81 52 - - - - 9 17 34 16 58 32 100 85 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con Bài tập 2 Đặt tính rồi tính 351 + 216 427 + 142 516 + 173 876 - 231 999 - 542 505 - 304 HS làm trên bảng con nêu cách cộng, trừ Bài tập 3 Tính nhẩm GV cho HS nêu miệng 500 + 300 = 700 + 1000 = 800 - 300 = 800 - 700 = 800 - 500 = 800 - 100 = HS lần lượt nêu miệng nhận xét Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học Dặn dò, nhắc nhở Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: