Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011 - Bùi Thị Tuyên

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011 - Bùi Thị Tuyên

Tiết 2 + 3: Tập đọc:

 NHỮNG QUẢ ĐÀO.

 I/ Mục đích yêu cầu:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu ND: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm.( trả lời được các CH trong SGK )

- Giáo dục HS biết nhường nhịn bạn bè và bồi dưỡng lòng nhân hậu cho các em.

* HS yếu đánh vần, đọc trơn được câu, TL được câu hỏi 1.

* GDKN sống : Tự nhận thức; Xác định giá trị bản thân.

 II/Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK/ 91.

- Bảng phụ viết câu văn cần HD ngắt nghỉ.

 

doc 41 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 417Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011 - Bùi Thị Tuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29:
Từ ngày 21 /3/2011 đến ngày 25/3 /2011.
Thứ
Buổi
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Đồ dùng dạy học.
 Hai
Sáng
1
2
3
4
Chào cờ
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Những quả đào (Tiết 1)
Những quả đào (Tiết 2)
Các số từ 111 đến 200.
Tranh, bảng phụ.
Bảng phụ. 
Thẻ ô vuông; B. phụ.
 Ba
Sáng
4
Toán
Các số có ba chữ số. 
Thẻ ô vuông; B. phụ.
Chiều
5
6
7
Tập đọc
Toán
TCTV
Cây đa quê hương. 
So sánh các số có ba chữ số.
Luyện viết : Những quả đào.
Tranh; bảng phụ
Thẻ ô vuông; B. phụ.
Bảng phụ.
 Tư
Sáng
2
3
4
TC Toán
TCTV
Tập viết
So sánh các số có ba chữ số.
Luyện đọc : Cây đa quê hương. 
Chữ hoa A( kiểu 2).
Thẻ ô vuông; B. phụ.
Bảng phụ.
Chữ mẫu; Bảng phụ
Chiều
5
 HĐNGLL
Ôn bài múa hát tập thể bài: Chú ếch con; TC : Mèo đuổi chuột; Tổ chức vệ sinh cá nhân.
6
Năm
Sáng
3
4
Toán
LT và câu
Luyện tập. 
TN về cây cối; Câu hỏi để làm gì?
Thẻ ô vuông; B. phụ.
Bảng phụ
Chiều
5
6
7
TC Toán
TCTV
TCTV
Luyện tập. 
TN về cây cối; Đặt-TLCH Để? 
Luyện viết : Chữ hoa A( kiểu 2).
Bảng phụ.
Bảng phụ; Tranh
Bảng phụ. 
Sáu
Sáng
2
3
4
Toán
TLV
Sinh hoạt
Mét. 
Đáp lời chia vui. Nghe- TL câu hỏi. 
Đánh giá cuối tuần 29.
Thước mét; B. phụ.
Bảng phụ.
Chiều
5
6
7
TC Toán
TCTV
TCTV
Mét. 
Đáp lời chia vui. Nghe- TL câu hỏi. 
Luyện tả ngắn về cây cối.
Thước mét; B. phụ.
Bảng phụ.
Bảng phụ.
Kí duyệt : Bờ Y, ngày 19 tháng 3 năm 2011
 Người lập :
 Bùi Thị Tuyên.
Ngày soạn : Chủ nhật, 20 tháng 3 năm 2011.
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 21 tháng 3 năm 2011.
Tiết 1: Chào cờ.
Tiết 2 + 3: Tập đọc:
 những quả đào.
 I/ Mục đích yêu cầu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đỳng chỗ; bước đầu đọc phõn biệt lời kể chuyện và lời nhõn vật.
- Hiểu ND: Nhờ quả đào, ụng biết tớnh nết cỏc chỏu. ễng khen ngợi cỏc chỏu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm.( trả lời được cỏc CH trong SGK )
- Giáo dục HS biết nhường nhịn bạn bè và bồi dưỡng lòng nhân hậu cho các em.
* HS yếu đánh vần, đọc trơn được câu, TL được câu hỏi 1.
* GDKN sống : Tự nhận thức; Xác định giá trị bản thân.
 II/Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK/ 91.
- Bảng phụ viết câu văn cần HD ngắt nghỉ.
III/ Các hoạt động dạy học: 
 Tiết1( 45’)
1.Kiểm tra bài cũ: (5’) 
- KT 3 HS đọc thuộc lòng bài “ Cây dừa”, kết hợp TLCH về ND bài.
- GV nhận xét- ghi điểm.
2/Dạy bài mới: (40’)
a/ Giới thiệu bài:(2’) GV dùng tranh SGK / 91 giới thiệu và ghi đề lên bảng - HS nhắc lại.
b/ Luyện đọc: ( 38’)
* GV đọc mẫu toàn bài.
*Hướng dẫn hs luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
- Hướng dẫn HS đọc một số câu cần ngắt nghỉ và nhấn giọng một số từ, VD:
+ Quả to này/ xin phần bà.// Quả nhỏ hơn/ phần các cháu.//Bữa cơm chiều hôm ấy,/ ông hỏi các cháu ://
+ Thế nào, / các cháu thấy đào có ngon không ?//
 Đọc từng câu:
 HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. GVtheo dõi hs đọc, kết hợp sửa sai lối phát âm cho HS. (1-2 lượt; Tập trung vào HS TB-yếu)
 Đọc từng đoạn trước lớp:
 HS đọc cá nhân từng đoạn.(1-2 lượt; Tập trung vào HS khá- giỏi); GV theo dõi- sửa sai cách ngắt nghỉ và nhấn giọng cho HS.
 Đọc từng đoạn trong nhóm:
 HS lần lượt đọc từng đoạn trong nhóm, các bạn khác nhận xét, góp ý; GV theo dõi- giúp đỡ, kèm HS yếu luyện đọc.
 Thi đọc giữa các nhóm : 
- Các nhóm thi đọc đồng thanh : 4 nhóm đọc 4 đoạn. 
- Đại diện các nhóm thi đọc (4 em của 4 nhóm thi đọc). 
Tiết 2: ( 35’)
c /Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 12’)
- 2HS giỏi đọc to đoạn 1- Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 1 SGK/ 92.
H: Sau bữa cơm, ông hỏi các cháu điều gì ?
- 1 HS khá đọc to; HS cả lớp đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi SGK/ 92.
- Giảng từ : cái vò.
- Cả lớp đọc thầm lại cả bài và trả lời câu hỏi 3 SGK/ 92.
- Hướng dẫn giải nghĩa từ : thơ dại, hài lòng, thốt.
- 1HS giỏi đọc lại bài và cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi 4: 
 H: Nhiều em phát biểu về nhân vật mà mình thích và giải thích vì sao ?( Tập trung vào HS khá- giỏi)
*Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài :
- 1em giỏi đọc lại cả bài.
 H: Câu chuyện muốn nói lên điều gì ?
 Nội dung :( Đã nêu ở phần mục tiêu )
d/Luyện đọc lại : ( 18’)
- GV HD cho HS cách đọc theo phân vai.
- Một vài nhóm có 5HS tự phân vài và thi đọc truyện theo vai.
- Một số nhóm đọc trước lớp; Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt nhất.
3/ Củng cố - dặn dò : (5’) 
H: Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện ?
- GV giáo dục HS phải biết thương yêu và nhường nhịn, bạn bè. 
- Cho 1 HS giỏi đọc bài Cây đa quê hương ; GV HD cách đọc và dặn HS về nhà đọc bài và tìm hiểu nội dung bài. 
* Nhận xét giờ học. 
 Tiết 4 : Toán :
Các số từ 111 đến 200
I/ Mục tiêu :
- Nhận biết được cỏc số từ 111 đến 200.
- Biết cỏch đọc, viết cỏc số 111 đến 200.
- Biết cỏch so sỏnh cỏc số từ 111 đến 200.
- Biết thứ tự cỏc số từ 111 đến 200.
- áp dụng vào làm các bài tập trong bài : Bài 1 ; Bài 2 (a) ; Bài 3.
- Ham thớch moõn toaựn.
* HS khá- giỏi có thể làm hết các bài tập.
II /Đồ dùng : 
- Các hình vuông to, hình vuông nhỏ và các hình chữ nhật như tiết 132.
- GV kẻ bảng phần bài học như SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : ( 40’)
1. Kiểm tra bài cũ : (5’)
- 1HSTB làm bài 2 SGK/ 143. 
- 1 HS khá lên bảng làm bài 4 SGK/ 143.
2. Bài mới : (32’)
a/ Giới thiệu bài : (1’) GV giới thiệu bài ghi bảng đầu bài.
b/ Đọc và viết các số từ 111 đến 200 :( 11’)
* Đọc và viết số 111:
- GV gắn 1 hình vuông to có 100 ô vuông, 1 hình chữ nhật có 10 ô và 1ô vuông rời lên bảng.
- HS quan sát hình vẽ và nhận xét :
 H: Hình vẽ cho biết có mấy trăm ? mấy chục ? mấy đơn vị ?
- HS nêu- GV ghi vào bảng từng cột : 1 trăm, 1 chục, 1 đơn vị.
- Gọi HS lên bảng viết số; Cả lớp viết bảng con.
- GV hướng dẫn cách đọc số 111 : một trăm mười một.
- HS đọc số - GV ghi vào cột đọc số : Một trăm mười một.
 H: Số này có mấy chữ số ? Là những chữ số nào ?
* Viết và đọc số 112:
- GV hướng dẫn tương tự như số 111:( Phần này HS tự lên điền các chữ số thích hợp vào từng cột trên bảng).
- GV hướng dẫn các số từ 113 118 tương tự như trên.
- Tiếp theo, GV đọc số cho hs thực hành lấy các hình vuông tương ứng ra.
- Một vài HS tự điền các chữ số thích hợp vào bảng : 119...135
- Cho HS làm một số khác. VD: 154.
c/ Hướng dẫn thực hành : ( 20’) (SGK/145)
Bài 1: Viết (theo mẫu ).
- HS làm việc theo tổ: thảo luận nhóm đôi ; GV theo dõi- gợi ý thêm cho nhóm còn lúng túng.
- Mỗi tổ cử 5 bạn, thi tiếp sức viết vào 5 ô trống.
- Một vài HS còn chậm đọc lại các số trên bảng.
Bài 2: Số.
- HS làm việc theo nhóm 4 em, ghi kết quả vào phiếu bài tập. GV theo dõi- gợi ý thêm cho nhóm còn lúng túng (2 nhóm làm chung một câu, 6 nhóm làm 3 câu).
- Đại diện các nhóm lên dán kết quả và trình bày dãy số trên các tia số của nhóm.
Bài 3: > < = ?
- HS làm bài vào vở ; GV theo dõi- gợi ý thêm cho HS còn lúng túng.
- 2 em thi đua chữa bài trên bảng, mỗi em làm một cột.
- GV HD HS trong lơp nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò : ( 3’)
- HS đọc lại các số vừa học.
- HD và dặn HS tìm hiểu cách đọc và viết các số có ba chữ số.
* Nhận xét giờ học. 
Ngày soạn : Chủ nhật, 20 tháng 3 năm 2011.
Ngày dạy: Thứ ba, ngày 22 tháng 3 năm 2011.
Tiết 4 : Toán: 
Các số có ba chữ số
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được cỏc số cú ba chữ số, biết cỏch đọc, viết cỏc số cú ba chữ số. 
- Nhận biết số cú ba chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị.
- áp dụng vào làm các bài tập: Bài 2 ; Bài 3.
- Bồi dưỡng cho HS ham thích học toán.
* HS khá- giỏi làm thêm BT1.
II /Đồ dùng : Bộ ô vuông trong bộ đồ dùng Toán.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : (40’)
1. Kiểm tra bài cũ : (5’) KT 2 HS TB lên viết một số từ trong phạm vi các số từ 111 đến 200 theo YC của GV.
2. Bài mới : ( 32’)
a/ Giới thiệu bài : (1’) GV giới thiệu bài ghi bảng đầu bài.
b/ Đọc và viết các số có ba chữ số : (11’)
* Đọc và viết số 243 :
- GV gắn 2 hình vuông to 100 ô vuông, 4 hình chữ nhật có 10 ô và 3 ô vuông rời lên bảng.
- HS quan sát hình vẽ và nhận xét :
H: Hình vẽ cho biết có mấy trăm ? mấy chục ? mấy đơn vị ?
- HS nêu - GV ghi vào bảng từng cột : 2 trăm, 4 chục, 3 đơn vị.
- GV hướng dẫn cách đọc số 243 : hai trăm bốn mươi ba.
- HS đọc số - GV ghi vào cột đọc số: Hai trăm bốn mươi ba.
H: Số này có mấy chữ số ? Là những chữ số nào ?
* Viết và đọc số 235 ...252.
- GV hướng dẫn số 235 và các số khác tương tự như số : 243
 ( Phần này HS tự lên điền các chữ số thích hợp vào từng cột trên bảng) 
- Tiếp theo, GV tự đọc một số cho hs thực hành lấy các hình vuông tương ứng ra.
- Một vài HS tự điền các chữ số thích hợp vào bảng VD: “ hai trăm mười ba ”
- Cho HS làm một số khác : VD: 308.
c/Hướng dẫn thực hành : (20’) (SGK/147)
Bài 1: Mỗi số sau chỉ số ô vuông trong hình nào ? (Chủ yếu cho HS khá- giỏi luyện tập thêm)
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Một số cặp lên hỏi - đáp trước lớp.
- GV HD nhận xét.
Bài 2: Mỗi số sau ứng với cách đọc nào ?
- HS làm việc theo nhóm 4 em trên phiếu bài tập : Nối số thích hợp với cách đọc.
- Đại diện các nhóm lên dán kết quả và trình bày cách nối.
- GV HD HS nhận xét.
Bài 3 : Viết (theo mẫu)
- HS làm bài vào vở.
- GV tổ chức cho 2 đội thi tiếp sức, mỗi đội cử 5 em - nối tiếp điền số vào chỗ chấm.
- HS đọc lại các số trên bảng ( chủ yếu HS yếu ).
3 Củng cố - dặn dò : ( 3’)
- HS đọc lại các số có ba chữ số vừa học. 
- GV HD và YC HS tìm hiểu trước về cách so sánh các số có ba chữ số.
* Nhận xét giờ học. 
Tiết 5: Tập đọc: 
Cây đa quê hương
I/ Mục đích yêu cầu :
- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu và cụm từ.
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp của cõy đa quờ hương, thể hiện tỡnh cảm của tỏc giả với quờ hương.
( trả lời được CH1, 2, 4 ; HS khỏ, giỏi trả lời được CH3.)
* HS yếu đaựnh vaàn sau đó ủoùc trơn được moọt soỏ caõu trong ủoaùn vaờn.
II. Đồ dùng dạy - học : Tranh SGk/ 93 và bảng phụ ghi các câu hướng dẫn đọc. 
III. Các hoạt động dạy học : ( 45’)
1. Kiểm tra bài cũ : ( 5’) 3 HS đọc bài "Những quả đào" và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
 2. Bài mới : ( 37’)
a / Giới thiệu bài : ( 1’) GV dùng lời dẫn dắt HS vào bài- Ghi đầu bài lên bảng. 
b / Hướng dẫn luyện đọc : ( 18’)
 * GV đọc mẫu; Cả lớp theo dõi. 
- GV HD cách đọc : đọc bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, đôi lúc sâu lắng thể hiện sự hồi tưởng; Nhấn g ... thiệu trực tiếp - ghi đầu bài lên bảng.
b/Hướng dẫn HS kể chuyện : ( 31’)
 * Tóm tắt nội dung từng đoạn bằng một cụm từ hoặc một câu :
- GV hướng dẫn cách tóm tắt mẫu đoạn 1 và đoạn 2 :
+ Đoạn 1: Chia đào / Quà của ông 
+ Đoạn 2 : Chuyện của Xuân 
- HS thảo luận nhóm đôi nêu tóm tắt nội dung từng đoạn. 
 * Kể từng đoạn của câu chuyện dựa vào nội dung bài tập 1 :
- GV treo bảng phụ ghi nội dung tóm tắt từng đoạn.
- HS kể từng đoạn trong nhóm 4 em. ( GV theo dõi- gợi ý cho HS kể chuyện).
- HS thi kể nối tiếp từng đoạn (HS yếu, 2 em kể một đoạn).
* Phân vai dựng lại câu chuyện : ( Chủ yếu dành cho HS khá- giỏi)
- HS tự hình thành nhóm 5 em và phân các vai.
- Lần lượt từng nhóm 5 em lên nhận vai và dựng câu chuyện trước lớp .
- Đại diện 5 nhóm thi đua kể nối tiếp theo vai .
3 .Củng cố – dặn dò: ( 3’)
 H: Qua câu chuyện khuyên các em điều gì ?
- GV liên hệ giáo dục HS phải có một tấm lòng nhân hậu, thương người . 
- Dặn HS về nhà đọc trước câu chuyện Ai ngoan sẽ được thưởng.
* GV nhận xét giờ học.
Ngày soạn : Chủ nhật, 20 tháng 3 năm 2011.
Ngày dạy: Thứ ba, ngày 22 tháng 3 năm 2011.
Tiết 1 : Chính tả : ( Tập chép )
Những quả đào
 I/ Mục đích yêu cầu :
- Chộp chớnh xỏc bài CT, trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn ngắn.
- Làm được BT(2) a / b.
- Giáo dục HS cẩn thận , sạch sẽ , gọn gàng.
 * HS yếu viết được 2 câu trong bài chính tả. 
II/ Đồ dùng học tập 
 GV: bảng phụ viết các bài tập. 
 HS bảng con , vở , vở bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học: ( 40’) 
1. Kiểm tra bài cũ : (5’)
- 2HS lên bảng- cả lớp nghe đọc- viết bảng con các từ sau : giếng sâu, xâu kim, xong việc, song cửa, nước sôi, gói xôi.
2. Bài mới : ( 33’)
a/ Giới thiệu bài : (1’) GV giới thiệu trực tiếp - ghi đầu bài lên bảng. 
b/ Hướng dẫn HS viết bài : ( 24’)
*Tìm hiểu nội dung bài viết :
- 3 HS đọc bài viết trong SGK - cả lớp dò bài.
 H: Ông bảo mỗi đứa cháu điều gì ?
* Hướng dẫn viết từ khó vào bảng con :
 H:Trong bài viết này những chữ nào các em thấy khó viết và hay viết sai ?
- GV đọc cho HS nghe viết các chữ khó vào bảng con.
- GV nhận xét, sửa sai và phân tích.
* Hướng dẫn viết bài vào vở:
 H:Những chữ nào trong bài được viết hoa ? Vì sao viết hoa ?
 H: Khi xuống dòng, chữ cái đầu câu viết như thế nào ? 
- GV hướng dẫn tư thế ngồi viết. 
- HS nhìn bảng chép bài vào vở ; GV giúp HS yếu viết đúng.
*Hướng dẫn chấm chữa bài:
- GV đọc chậm 2 lần toàn bài - Cả lớp dò lại bài viết.
- HS đổi vở chéo cho nhau để soát lỗi lẫn nhau.
- GV kết hợp chấm 5-8 bài - Nhận xét. 
c/Hướng dẫn làm bài tập : ( 8’)
Bài 2a : Điền vào chỗ trống s hay x :
- Cả lớp làm bài vào VBT - 1HS khá lên bảng.
- GV giúp HS yếu điền đúng được 2 – 3 chỗ chấm trong 2 câu đầu của đoạn văn.
- Cả lớp nhận xét sửa sai .
- Một số em đọc lại cả bài đã điền đúng.
3/ Củng cố - Dặn dò : ( 2’) 
- GV yêu cầu HS làm bài tập 3b vào buổi chiều.
- Nhận xét giờ học. 
Tiết 3 : Tự nhiên xã hội :
Một số loài vật sống dưới nước
 I/ Mục tiêu :
- Nờu được tờn và ớch lợi của một số động vật sống dưới nước đối với con người.
- HS khá- giỏi biết nhận xột cơ quan di chuyển của cỏc con vật sống dưới nước (bằng võy, đuụi, khụng cú chõn hoặc cú chõn yếu )
- Coự yự thửực baỷo veọ caực loaứi vaọt vaứ theõm yeõu quyự caực con vaọt soỏng dửụựi nửụực.
II / Đồ dùng dạy học : Tranh vẽ SGK / 60, 61 .
III / Các hoạt động dạy học : (35’)
1.Kiểm tra bài cũ : ( 2HS) ( 3’)
 H : Kể tên một số loài vật sống trên cạn ?
 H : Kể tên một số loài vật có lợi và một số loài vật có hại ? 
2.Bài mới : (30’)
a/ Giới thiệu bài ( 1’) GV giới thiệu bài - Ghi bảng. 
b/ Hướng dẫn từng hoạt động : (29’)
Hoạt động 1 : Làm việc với SGK.
Mục tiêu: 
- Nói tên một số loài vật sống ở dưới nước.
- Biết tên một số loài vật sống ở nước ngọt, một số loài vật sống ở nước mặn.
*Cách tiến hành :
-Từng nhóm 2 em quan sát hình trong SGK/ 60, 61 và trả lời câu hỏi trong SGK. 
 + Tổ 1 tranh 1 và 2.
 + Tổ 2 tranh 3 và 4.
 + Tổ 3 tranh 5 và 6.
- GV quan sát và giúp đỡ các cặp tự đặt thêm một số câu hỏi khác.
- Đại diện các cặp của các tổ lên chỉ vào hình hỏi - đáp kết quả đã thảo luận. 
 H: Trong các con vật này, con nào sống nước ngọt, con nào sống nước mặn? 
- GV Kết luận và giáo dục HS giữ sạch nguồn nước để các loài vật phát triển. 
Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh sưu tầm được.
Mục tiêu : Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
Cách tiến hành :
- HS làm việc với nhóm 6 em : 
+ Đặt tranh các con vật sưu tầm trên bàn và giới thiệu cho nhau biết tên con vật, nơi sống của con vật, nhận xột cơ quan di chuyển của cỏc con vật sống dưới nước.
+ Phân loại các nhóm theo từng nhóm :
 Loài vật sống ở nước ngọt.
 Loài vật sống ở nước mặn .
- Đại diện các nhóm lên trưng bày và giới thiệu cho cả lớp nghe.
Hoạt động 3: Trò chơi : Thi kể tên các con vật sống ở nước ngọt, các con vật sống ở nước mặn 
* Cách chơi : HS chơi thành 2 đội, lần lượt mỗi đội nói tên một con vật, một em đội bên này đến một em đội bên kia.Nếu đội nêu sau mà trùng lặp là bị thua.
3. Củng cố- dặn dò : (2’)
- Nêu lại nội dung bài vừa học.
- HD và dặn HS tìm hiểu bài sau :
 * Nhận xét giờ học.
Tiết 5 : Âm nhạc :
Ôn tập bài hát: Chú ếch con.
I/ Mục tiêu :
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời 1. Tập hát lời 2.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
II/ Chuẩn bị : GV hát thuộc bài hát.
III/ Hoạt động dạy- học : ( 30’)
1. Kiểm tra bài cũ : (3’) 2 HS hát bài hát :" Hoa lá mùa xuân "
2. Bài mới : (25’)
a/ Giới thiệu bài : (1’) GV giới thiệu bài - Ghi bảng đề bài.
b. Hướng dẫn từng hoạt động : ( 24’)
 Hoạt động 1: Dạy bài hát.
* Hát ôn lời 1:
- Cả lớp hát lại bài hát (2-3 lần)
- Chia tổ cho HS hát ( Mỗi tổ hát 1 lần).
* Tập hát lời 2 :
- GV hát mẫu cho hs nghe.
- GV cho hs đọc theo lời ca nhiều lần.
- GV dạy hát từng câu cho cả lớp.
 Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động.
- GV làm mẫu một lần trước lớp .
- GV cho HS đứng lên hát kết hợp vận động tại chỗ theo GV.
- Từng dãy bàn tự làm lại .
- Lần lượt từng nhóm 5- 6 em lên biểu diễn trước lớp.
3/ Củng cố dặn dò: ( 2’)
- 2 HS hát lại cả bài một lần ( HS khá )
- Dăn hs về nhà học thuộc bài hát.
 Tiết 7 : Toán: 
ôn : Các số có ba chữ số.
I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố - rèn kĩ năng về:
- Nhận biết cỏc số cú ba chữ số ; đọc, viết cỏc số cú ba chữ số. 
- Nhận biết số cú ba chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị.
- Bồi dưỡng cho HS ham thích học toán.
 ( Bài tập cần làm : Bài 1; Bài 2 ; Bài 3)
* HS yếu laứm ủửụùc baứi taọp 2.
II /Đồ dùng : Bộ ô vuông trong bộ đồ dùng Toán.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : (40’)
1. Kiểm tra bài cũ : (5’) KT HS về kĩ năng đọc, viết cỏc số cú ba chữ số. 
2. Bài mới : ( 32’)
a/ Giới thiệu bài : (1’) GV giới thiệu bài ghi bảng đầu bài.
b/ Luyện tập: (31’) ( VBT/ 60, 61)
Bài 1: Nối ( theo mẫu) ( Nối mỗi số với hình có số ô vuông tương ứng)
HS làm bài cá nhân; Một số HS lên nối bài trên bảng phụ.
Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 2: Nối ( theo mẫu) ( Nối mỗi số ứng với cách đọc của nó)
- HS làm việc theo nhóm 4 em trên phiếu bài tập : Nối số thích hợp với cách đọc.
- Đại diện các nhóm lên dán kết quả và trình bày cách nối .
Bài 3 : Viết (theo mẫu)
- HS làm bài vào vở - HS yếu làm một hàng ô .
- GV tổ chức cho 2 đội thi tiếp sức, mỗi đội cử 5 em - nối tiếp điền số vào chỗ chấm .
- HS đọc lại các số trên bảng ( chủ yếu HS yếu ).
3 Củng cố – dặn dò : ( 3’)
- HS đọc lại các số có ba chữ số vừa học. 
- GV HD và YC HS tìm hiểu trước về cách so sánh các số có ba chữ số.
* Nhận xét giờ học. 
Tiết 8: Luyện viết:
 Cây đa quê hương 
I/ Mục tiờu: 
- Luyện viết ủoaùn 1 baứi Cây đa quê hương.
- Rốn kỹ năng viết đỳng, đẹp và rèn kiểu chữ in nghiêng cho HS.
* HS yếu vieỏt ủửụùc 2 caõu trong baứi luyeọn vieỏt.
II. Cỏc hoạt động dạy học:( 35 ’)
1/ KTBC: ( 3’)
 KT vở luyện viết và phần luyện viết ở nhà của HS.
2/ Dạy bài mới :( 30’)
a/ GTB : GV nêu MT giờ học. ( 1’)
b/ HD HS luyện viết :( 7’)
- GV đọc bài luyện viết một lần ; gọi 2 HS đọc lại . Cả lớp theo dõi.
H: Những câu văn nào tả về cây đa ?
-YC HS tìm các chữ hoa có trong bài; Luyện viết chữ hoa ra bảng con, một số HS lên bảng viết. 
- GV chỉnh sửa nét chữ cho HS .
-GV lu ý cách trình bày bài cho HS và nhắc HS chú ý luyện kiểu chữ nghiêng.
c/ HS luyện viết trong vở.( 15’)
 - HS luyện viết trong vở.
 - HS yếu đánh vần từng chữ và viết vào vở.
 - GV theo dõi , uốn nắn nét chữ cho HS.
d / Chấm - chữa bài :( 7’) 
 -Thu vở 5 -7 em chấm .
 - NX ,HD HS sửa sai .
e/ Củng cố -dặn dò :( 2’)
- GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS viết chưa đạt về nhà viết lại.
Ngày soạn: Thứ hai, ngày 29 tháng 3 năm 2010.
Ngày dạy: Thứ tư, ngày 31 tháng 3 năm 2010.
Tiết 3 : Mỹ thuật :
Nặn hoặc vẽ, xé dán các con vật.
I /Mục tiêu :
- Nhận biết hình dáng, đặc điểm của con vật. 
- Vẽ được con vật theo trí tưởng tượng.
- Yêu mến các con vật nuôi trong nhà.
 * HS khá- giỏi vẽ được hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II/Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 
- GVsưu tầm một số tranh, ảnh các con vật. Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ. 
 HS : vở tập vẽ 2, màu, bút chì .
III Các hoạt động dạy học : (35’)
1/ Kiểm tra bài cũ : (2’) GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS .
2/Bài mới : ( 30’)
a/Giới thiệu bài : (1’) GVgiới thiệu trực tiếp - ghi đề bài .
b/ Hướng dẫn từng hoạt động : ( 29’)
 Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.
- GV cho HS xem hình ảnh các con vật.
H: Trong bài đã vẽ những hình gì ?
H: Con gà mái có màu gì ?
H: Con gà trống thường có màu gì ? .
H: Các con vật trên như thế nào?
Hoạt động 2 : Cách vẽ con vật.
H: Con vật có hình dáng gì ? gồm những bộ phận nào ?
H: Khi đI, đứng, nằm nó như thế nào ?
- HS mô tả con vật mà mình định vẽ .
- GV hướng dẫn cách vẽ .
Hoạt động 3 : Thực hành.
- HS thảo luận và chọn con vật định vẽ.
 - HS vẽ cá nhân theo ý thích vào vở tập vẽ và tô màu theo ý thích.
- HS làm bài tập thực hành; GV theo dõi- giúp đỡ HS còn lúng túng.
- GV giúp HS làm bài. 
 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
 GV thu một số bài cho cả lớp nhận xét và bình chon bài vẽ đẹp.
3. Củng cố- dặn dò : (3’) 
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS hoàn thành bài vẽ vào buổi chiều ( nếu chưa xong) 
* Nhận xét giờ học 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_29_nam_hoc_2010_2011_bui.doc