Toán
Ôn tập, kiểm tra định kì
I. Mục tiêu:
Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:
- Phép nhân, phép chia trong bảng (2,3,4,5).
- Chia một nhóm đồ vật thành 2,3,4,5 phần bằng nhau.
- Giải toán bằng một phép nhân hoặc phép chia.
- Nhận dạng, gọi đúng tên, tính độ dài đường gấp khúc.
- KNS: Tư duy sáng tạo; hợp tác; quản lý thời gian.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Đề kiểm tra do nhà trường phát.
- HS; Bút, SGK, giấy kiểm tra, giấy nháp.
III. Các hoạt động dạy - học.
1. Nêu yêu cầu tiết kiểm tra.
Phần I. Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng cho mỗi câu sau:
TuÇn 28 Thø Hai, ngµy 26 th¸ng 3 n¨m 2012 S¸ng TiÕt 1 To¸n ¤n tËp, kiÓm tra ®Þnh k× I. Mục tiêu: Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau: - Phép nhân, phép chia trong bảng (2,3,4,5). - Chia một nhóm đồ vật thành 2,3,4,5 phần bằng nhau. - Giải toán bằng một phép nhân hoặc phép chia. - Nhận dạng, gọi đúng tên, tính độ dài đường gấp khúc. - KNS: Tư duy sáng tạo; hợp tác; quản lý thời gian. II. Đồ dùng dạy - học: - Đề kiểm tra do nhà trường phát. - HS; Bút, SGK, giấy kiểm tra, giấy nháp. III. Các hoạt động dạy - học. Nêu yêu cầu tiết kiểm tra. Phần I. Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng cho mỗi câu sau: Câu 1. Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: • • B D 8 cm • • A • 10 cm E C 12 cm Câu 2. Hình nào dưới đây đã tô đậm số ô vuông? Hình A Hình B Hình C Hình A Hình B Hình C Câu 3. Kết quả của phép tính sau là: 3 kg x 5 = .. A. 15 kg B. 20 kg C. 8 kg Phần II. Tù luËn: Câu 1: Tính. 2 x 6 = .. 4 x 3 = . 21 : 3 = . 3 x 9 = .. 5 x 7 = . 15 : 5 = . 4 x 4 = .. 12 : 2 = . 40 : 4 = . 5 x 8 = .. 8 : 2 = . 0 : 2 = .. Câu 2: Tính. 2 x 9 + 2 = .. 6 : 3 – 2 = .. .. .. Câu 3: Tìm x . x : 3 = 3 Câu 4: Lớp 2A có 28 hoc sinh chia đều thành 4 tổ. Hỏi mỗi tổ có mấy học sinh? Bài giải: . . 2. Nhắc nhở học sinh các quy định trong giờ làm bài kiểm tra. 3. Phát giấy kiểm tra, học sinh làm bài. 4. Thu bài. 5. Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau. TiÕt 2-3 TËp ®äc Kho b¸u I. Mục tiêu Ở tiết học này, HS: - Đọc rành mạch toàn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý. - Hiểu nội dung: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.(trả lời được các CH1, 2, 3, 5). - Học sinh khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4. - KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân; lắng nghe tích cực. II. Đồ dùng dạy - học: -Tranh minh họa bài Tập đọc trong SGK. -Bảng phụ ghi sẵn từ, câu, đoạn cần luyện đọc và 3 phương án ở câu hỏi 4 để học sinh lựa chọn. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, HS hát đầu giờ. 2. Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài tiết trước. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: -Treo bức tranh minh họa bài tập đọc và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? -Hai người đàn ông trong tranh là những người rất may mắn, vì đã được thừa hưởng của bố mẹ họ một kho báu. Kho báu đó là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài tập đọc Kho báu. 3HĐ 2. HDHS luyện đọc. - Hát tập thể. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lắng nghe và điều chỉnh. - Quan sát, trả lời câu hỏi. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. - Giáo viên đọc mẫu. - Theo dõi và đọc thầm theo. - HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: + Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo câu. - HS đọc nối tiếp theo câu. + Yêu cầu học sinh tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. - Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của giáo viên: + Nghe học sinh nêu và ghi các từ này lên bảng. + HS nêu: quanh năm, hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, mặt trời, dặn dò, cơ ngơi đàng hoàng, hão huyền, chẳng thấy, nhờ làm đất kỹ, của ăn của để, + Đọc mẫu và yêu cầu học sinh đọc các từ này. (Tập trung vào những học sinh mắc lỗi phát âm). - Học sinh luyện đọc cá nhân. - HDHS đọc theo đoạn, kết hợp giải nghĩa từ khó. - Gợi ý HS chia đoạn. - 3 đoạn: + Đoạn 1: Ngày xưa một cơ ngơi đàng hoàng. + Đoạn 2: Nhưng rồi hai ông bà mỗi ngày một già yếu các con hãy đào lên mà dùng. + Đoạn 3: Phần còn lại. - Yêu cầu HS đọc theo đoạn đoạn lần 1. - HS đọc theo đoạn đoạn lần 1. + Gợi ý học sinh nêu cách ngắt giọng 2 câu văn đầu tiên của bài. Nghe học sinh phát biểu ý kiến, sau đó nêu cách ngắt giọng đúng và tổ chức cho học sinh luyện đọc. - Luyện đọc câu: Ngày xưa,/ có hai vợ chồng người nông dân kia/ quanh năm hai sương một nắng,/ cuốc bẫm cày sâu.// Hai ông bà thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng/ và trở về khi đã lặn mặt trời.// - Yêu cầu 1 học sinh đọc lại lời của người cha, sau đó tổ chức cho học sinh luyện đọc câu này. - Luyện đọc câu: Cha không sống mãi để lo cho các con được.// Ruộng nhà có một kho báu,/ các con hãy tự đào lên mà dùng.// - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn lần 2. - Nối tiếp nhau đọc theo đoạn lần 2. - Gọi 1 HS đọc chú giải. - HS đọc chú giải. - Chia nhóm học sinh và theo dõi học sinh đọc theo nhóm. - Lần lượt từng học sinh đọc trong nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân. - Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh 1 đoạn trong bài. - Nhận xét, cho điểm. - Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh đoạn 1. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. Tiết 2 HĐ 3. HDHS tìm hiểu bài - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn, bài. Kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: - Học sinh đọc thầm đoạn, bài. Kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: - Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng người nông dân. - Quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, ra đồng từ lúc gà gáy sáng trở về nhà khi đã lặn mặt trời. Họ hết cấy lúa, lại trồng khoai, trồng cà, họ không cho đất nghỉ, mà cũng chẳng lúc nào ngơi tay. - Nhờ chăm chỉ làm ăn, họ đã đạt được điều gì? - Họ gây dựng được một cơ ngơi đàng hoàng. - Tính nết của hai con trai của họ như thế nào? - Hai con trai lười biếng, ngại làm ruộng, chỉ mơ chuyện hão huyền. - Tìm từ ngữ thể hiện sự mệt mỏi, già nua của hai ông bà? - Già lão, qua đời, lâm bệnh nặng. - Trước khi mất, người cha cho các con biết điều gì? - Người cho dặn: Ruộng nhà có một kho báu các con hãy tự đào lên mà dùng. - Theo lời cha, hai người con đã làm gì? - Họ đào bới cả đám ruộng lên để tìm kho báu. - Kết quả ra sao? - Họ chẳng thấy kho báu đâu và đành phải trồng lúa. - Gọi học sinh đọc câu hỏi 4. -Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu? (HSKG) - Treo bảng phụ có 3 phương án trả lời. - Học sinh đọc thầm. - Yêu cầu học sinh đọc thầm. Chia nhóm cho học sinh thảo luận để chọn ra phương án đúng nhất. 1.Vì đất ruộng vốn là đất tốt. 2.Vì ruộng hai anh em đào bới để tìm kho báu, đất được làm kĩ nên lúa tốt. 3.Vì hai anh em trồng lúa giỏi. - Gọi học sinh phát biểu ý kiến. - 3 đến 5 học sinh phát biểu. - Kết luận: Vì ruộng được hai anh em đào bới để tìm kho báu, đất được làm kĩ nên lúa tốt. - 1 học sinh nhắc lại. - Theo con, kho báu mà hai anh em tìm được là gì? - Là sự chăm chỉ, chuyên cần. - Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? - Chăm chỉ lao động sẽ được ấm no, hạnh phúc./ Ai chăm chỉ lao động, yêu quý đất đai sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. HĐ 4. HDHS luyện đọc lại - GV đọc mẫu. - HS lắng nghe, đọc thầm theo. - Gợi ý HS nêu cách đọc toàn bài, từng đoạn. - HS nêu: + Đoạn 1 đọc giọng kể, đọc chậm rãi, nhẹ nhàng. + Đoạn 2 đọc giọng trầm, buồn, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện sự mệt mỏi của hai ông bà và sự hão huyền của hai người con. + Đoạn cuối đọc với giọng hơi nhanh, thể hiện hành động của hai người con khi họ tìm vàng. + Hai câu cuối, đọc với giọng chậm khi hai người con đã rút ra bài học của bố mẹ dặn. + Đoạn 3 giọng đọc thể hiện sự ngạc nhiên, nhịp nhanh hơn. Câu kết - Hai người con đã hiểu lời dặn dò của người cha - đọc châm lại. - Yêu cầu HS luyện đọc lại từng đoạn theo cặp. - HS đọc theo cặp. - Yêu cầu HS đọc thi cá nhân, nhóm. - HS đọc thi cá nhân, nhóm. 4. Củng cố, dặn dò: - Qua câu chuyện con hiểu được điều gì? - Câu chuyện khuyên chúng ta phải chăm chỉ lao động. Chỉ có chăm chỉ lao động, cuộc sống của chúng ta mới ấm no, hạnh phúc. - Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. - Lắng nghe và thực hiện. ChiÒu TiÕt 1 LuyÖn TiÕng ViÖt ¤n tõ chØ ho¹t ®éng – DÊu phÈy I. Môc tiªu: - ¤n luyÖn tõ chØ ho¹t ®éng,tr¹ng th¸i. RÌn kØ n¨ng ®Æt c©u víi tõ chØ ho¹t ®éng - Cñng cè kÜ n¨ng dïng dÊu phÈy ®Ó ng¨n c¸ch c¸c tõ cïng chøc vô II. Ho¹t ®éng d¹y häc: H§ 1: Nªu yªu cµu tiÕt häc: H§ 2: Híng dÉn HS lµm bµi tËp Bµi 1. G¹ch díi c¸c tõ chØ ho¹t ®éng, tr¹ng th¸i cña loµi vËt vµ sù vËt trong nh÷ng c©u sau a) Bª vµng ®i t×m cá. b) Dª Tr¾ng ch¹y kh¾p nÎo t×m bª. c) Mét n¨m trêi h¹n h¸n. Bµi 2. §Æt c©u víi c¸c tõ sau : GÆm, nh¶y, to¶ Bµi 3. §Æt dÊu phÈy vµo nh÷ng chæ thÝch hîp trong tõng c©u sau : a) Quang c¶nh ngµy khai trêng thËt ®«ng vui nhén nhÞp. b) S¸ch lµ ngêi thÇy ngêi b¹n cña mçi häc sinh. c) B¹n S¾c ®· nªu mét tÊm g¬ng s¸ng vÒ tÝnh cÇn cï kiªn nhÉn. - HS lµm bµi GV theo dâi gióp ®ì HS yÕu H§3: ChÊm ch÷a bµi III. NhËn xÐt dÆn dß: NhËn xÐt tiÕt häc TiÕt 2 LuyÖn To¸n LuyÖn gi¶i to¸n I. Môc tiªu: - Cñng cè kÜ n¨ng gi¶i to¸n cã lêi v¨n vÒ d¹ng nhiÒu h¬n, Ýt h¬n II. Ho¹t ®éng d¹y häc: H§1; Nªu yªu cÇu tiÕt häc H§2: Híng dÉn HS lµm bµi tËp Bµi1. Bao to cã 48 kg g¹o, bao nhá cã Ýt h¬n bao to 15 kg. Hái bao nhá cã bao nhiªu kg g¹o? Bµi2. Thïng nhá cã 18lÝt níc m¾m, thïng to cã nhiÒu h¬n thïng nhá 7lÝt nø¬c m¾m. Hái thïng to cã bao nhiªu lÝt níc m¾m? Bµi3. An cã 16 que tÝnh, B×nh cã 14 que tÝnh. Nam cã sè que tÝnh nhiÒu h¬n b×nh vµ Ýt h¬n An. Hái Nam cã bao nhiªu que tÝnh? GV cho hS ®äc ®Ò to¸n, nªu tãm t¾t bµi to¸n –Tù gi¶i - GV theo dâi gióp ®ì HS yÕu H§3: ChÊm – Ch÷a bµi III. NhËn xÐt dÆn dß : NhËn xÐt tiÕt häc TiÕt 3 Tù häc LuyÖn ®äc: Kho b¸u I. Môc tiªu: - RÌn kÜ n¨ng ®äc thµnh tiÕng, ®äc tr«i ch¶y toµn bµi,ng¾t nghØ h¬i ®óng. - §äc ®óng lêi cña nh©n vËt ngêi cha qua giäng ®äc. - HiÓu nghÜa c¸c tõ ng÷ trong phÇn chó gi¶i vµ c¸c thµnh ng÷. - HiÓu lêi khuyªn cña c©u chuyÖn:Ai yªu quý ®Êt ®ai vµ ai ch¨m chØ lao ®éng trªn ruéng ®ång ,ngêi ®ã cã cuéc sèng Êm no h¹nh phóc. II. Ho¹t ®éng d¹y häc: H®1: LuyÖn ®äc: - GV ®äc mÉu- hs ®äc thÇm. - HS ®äc nèi tiÕp tõng c©u tríc líp. - §äc nèi tiÕp ®o¹n tríc líp. - §äc nèi tiÕp ®o¹n trong nhãm. - Gäi c¸c nhãm ®äc tríc líp. H®2: LuyÖn ®äc l¹i: - LuyÖn ®äc theo vai – Cho HS chän vai luyÖn ®äc - Thi ®äc tríc líp kÕt hîp tr¶ lêi c©u hái vÒ néi dung bµi - luyÖn ®äc c¶ bµi – GV gäi mét sè em ®äc tríc líp - Líp nhËn xÐt – B×nh chän b¹n ®äc tèt nhÊt III. Cñng cè dÆn dß: NhËn xÐt tiÕt häc. _________________ ... có mấy tiếng? -Đây là thể thơ lục bát. Dòng thứ nhất viết lùi vào 1 ô, dòng thứ 2 viết sát lề. -Các chữa cái đầu dòng thơ viết như thế nào? c. Hướng dẫn viết từ khó. - GV đọc các từ khó cho HS viết: tỏa, tàu dừa, ngọt, hũ - Nhận xét, sửa sai. d. Viết chính tả. - Lưu ý HS về tư thế ngồi viết, cách trình bày, quy tắc viết hoa. - GV đọc cho HS viết chính tả. e. Soát lỗi. - Đọc cho HS soát lỗi. g. Chấm bài. - Thu 7 – 8 vở chấm bài. - Nhận xét, sửa sai. HĐ 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Dán hai tờ giấy lên bảng chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS lên tìm từ tiếp sức. - Tổng kết trò chơi. - Cho HS đọc các từ tìm được. Bài 2b: - GV đọc yêu cầu cho HS tìm từ. Bài 3. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc bài thơ. - Yêu cầu HS đọc thầm để tìm ra các tên riêng? - Tên riêng phải viết như thế nào? - Gọi HS lên bảng viết lại các tên riêng trong bài cho đúng chính tả. - Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhắc nhở HS nhớ quy tắc viết hoa tên riêng. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - Hát tập thể. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lắng nghe, điều chỉnh và sửa sai. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - Theo dõi và đọc thầm theo. 1 HS đọc lại bài. - Đoạn thơ nhắc đến lá dừa, thân dừa, quả dừa, ngọn dừa. - HS đọc lại bài sau đó trả lời: + Lá: như tay dang ra đón gió, như chiếc lược chải vào mây xanh. + Ngọn dừa: như cái đầu của người biết gật để gọi trăng. + Thân dừa: bạc phếch tháng năm. + Quả dừa: như đàn lợn con, như những hũ rượu. -8 dòng thơ. - Dòng thứ nhất có 6 tiếng. - Dòng thứ hai có 8 tiếng. - Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa. - HS viết bảng con. - Lắng nghe và sửa sai. - Lắng nghe và thực hiện. - Lắng nghe và viết bài. - Soát lỗi. - Lắng nghe, sửa sai (nếu có). - Đọc yêu cầu bài. Tên cây bắt đầu bằng s Tên cây bắt đầu bằng x sắn, sim, sung, si, sen, súng, sâm, sấu, sậy, xoan, xà cừ, xà nu, xương rồng, - Tìm từ. - Đáp án: Số chín/ chín/ thính. - Đọc đề bài. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. - Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên, Tây Bắc, Điện Biên. - Tên riêng phải viết hoa. - 2 HS lên bảng viết lại, HS dưới lớp viết vào Vở bài tập. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Lắng nghe và thực hiện. TiÕt 2 To¸n C¸c sè tõ 101 ®Õn 110. I. Mục tiêu: - Ở tiết học này, HS: - Nhận biết được các số từ 101 đến 110. - Biết cách đọc, viết các số 101 đến 110.Biết cách so sánh các số từ 101 đến 110. - Biết thứ tự các số từ 101 đến 200. - Bài tập càn làm: BT 1; 2; 3. - KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác. II. Đồ dùng dạy - học: - Các hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục. Các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị - Bảng kẻ sẵn các cột ghi rõ: Trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số như phần bài học. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: - Gọi HS đọc và viết các số tròn trăm, so sánh các số tròn chục từ 10 đến 200. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ 2.Giới thiệu các số tròn chục từ 101 đến 110. + Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi có mấy trăm? + Gắn thêm một hình vuông nhỏ và hỏi: có mấy chục và mấy đơn vị? + Cho HS đọc và viết số 101 + Giới thiệu số 102, 103 tương tự. + Yêu cầu thảo luận để tìm ra cách đọc và viết của các số: 104, 105, 106, 107, 108, 109, 110 + Yêu cầu cả lớp đọc các số từ 101 đến 110. HĐ 3. Luyện tập - thực hành Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu cả lớp tự làm bài. - Nhận xét, đánh giá. Bài 2: + Vẽ lên bảng tia số như SGK, sau đó gọi 1 HS lên bảng làm bài. + Nhận xét ghi điểm và yêu cầu HS đọc các số trên tia số theo thứ tự từ bé đến lớn. Bài 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Để điền số cho đúng cần phải làm gì? - Hãy so sánh chữ số hàng trăm của số 101 và 102? - Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của số 101 và 102? -GV đúc kết: Tia số được viết theo thứ tự từ bé đến lớn, số đứng trước bao giờ cũng nhỏ hơn số đứng sau. Bài 4: HS khá giỏi - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Các nhóm thảo luận và cử 4 đại diện thi đua tiếp sức. - Nhận xét, đánh giá. 4.Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại cách đọc, viết, so sánh các số từ 101 đến 110. - Dặn HS về nhà làm các bài trong vở bài tập. Chuẩn bị bài cho tiết sau. - Nhận xét tiết học. - Một số HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe và điều chỉnh. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. + Có 1 trăm sau đó lên bảng viết 1 vào cột trăm. + Có 0 chục và 1 đơn vị, lên bảng viết 0 vào cột chục và 1 vào cột đơn vị. + HS viết và đọc số 101. + HS thảo luận cặp đôi và viết kết quả vào bảng số trong phần bài học. - Thực hiện. - Nêu yêu cầu bài tập. - 2 HS lên bảng, 1 HS đọc, 1 HS viết. - Lắng nghe và điều chỉnh. - Nghe hướng dẫn, sau đó làm bài - Đọc các số. - Điền dấu (> , = , < ) vào chỗ trống. - Trước hết so sánh số sau đó mới điền dấu. - Chữ số hàng trăm đều là 1. - Chữ số hàng chục đều là 0. - HS tự làm các ý còn lại của bài - Làm bài, 1 HS lên bảng. - Nêu yêu cầu tiết học. - Các nhóm thảo luận và cử 4 đại diện thi đua tiếp sức. - Nhận xét, bổ sung. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lắng nghe và thực hiện. TiÕt 3 TËp lµm v¨n §¸p lêi chia vui. T¶ ng¾n vÒ c©y cèi. I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: -Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể. -Đọc và trả lời được các câu hỏi về bài miêu tả ngắn; viết được các câu trả lời cho một phần BT2. -GD học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. - KNS: Tư duy sáng tạo; giao tiếp; thể hiện sự tự tin. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ SGK. - BP viết các bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức : - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: - Kiểm tra việc thực hiện bài tập ở nhà của HS. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ 2. HDHS làm bài tập. *Bài 1: - Treo tranh. - Yêu cầu 2 HS làm mẫu. - Yêu cầu nêu cách nói khác. - Nhận xét, đánh giá. Bài 2. - Đọc mẫu bài. - Đưa tranh quả măng cụt. - Yêu cầu hỏi đáp theo nội dung. - Gọi HS trình bày theo tranh. - Nhận xét, đánh giá. Bài 3: - Yêu cầu viết bài vào vở các câu trả lời phần a hoặc phần b. - HD dựa vào ý của bài để viết nhưng không nhất thiết đúng nguyên văn từng câu. - Yêu cầu đọc một số bài trước lớp. - Thu vở chấm một số bài. - Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Về nhà thực hành nói lời chia vui, hoàn thành bài viết. - Nhận xét tiết học. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lắng nghe và điều chỉnh. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - Quan sát tranh. + Chúc mừng bạn đã đạt giải cao trong cuộc thi. + Cảm ơn bạn. + Các bạn quan tâm tới tớ nhiều quá, tớ sẽ cố gắng hơn để lần sau sẽ đạt giải cao hơn. / Tớ cảm động quá . Cảm ơn các bạn nhiều lắm. -Thực hiện. - Nhận xét, điều chỉnh, bổ sung. - Lắng nghe. - Quan sát tranh. - Hỏi đáp theo nhóm đôi. H1: Quả măng cụt hình gì? H2: Quả măng cụt hình tròn như quả cam. H1: Quả to bằng chừng nào? H2: Quả to bằng nắm tay trẻ em. H1: Quả măng cụt có màu gì? H2: Quả màu tím sẫm ngả sang màu đỏ. H1: Cuống nó ntn? H2: Cuống nó to và ngắn, quanh cuống có 4,5 cái tai úp vào nhau. - Chỉ vào tranh nêu. - Nhận xét, bổ sung. - Viết bài vào vở. a, Quả măng cụt tròn, giống như quả cam, nhưng chỉ nhỏ bằng nắm tay trẻ em. Vỏ măng màu tím thẫm ngả sang đỏ. Cuống măng cụt ngắn và to, có 4,5 cái tai tròn úp vào quả vòng quanh cuống. b, Dùng dao cắt khoanh nửa quả, bạn sẽ thấy lộ ra ruột quả trắng muốt như hoa bưởi, với 4,5 múi to không đều nhau, ăn từng múi, thấy vị ngọt đậm và một mùi thơm thoang thoảng. - Vài HS đọc. - Nhận xét, điều chỉnh, bổ sung. - Lắng nghe. - Lắng nghe về nhà thực hiện. TiÕt 4 Ho¹t ®éng tËp thÓ Sinh ho¹t líp 1. Gv nhËn xÐt nÒ nÕp häc tËp vµ sinh ho¹t trong tuÇn. - Tuyªn d¬ng vµ nh¾c nhë mét sè hs. - Thùc hiÖn tèt nÒ nÕp, vÖ sinh. 2. TriÓn khai kÕ ho¹ch tuÇn 29. - ¤n tËp tèt thi KS chÊt lîng TuÇn 29 - Duy tr× tèt mäi nÒ nÕp : Sinh ho¹t 15, ThÓ dôc gi÷a giê, vÖ sinh trùc nhËt ChiÒu TiÕt 1 LuyÖn TiÕng ViÖt ¤n tËp I. Môc tiªu: - Cñng cè, «n tËp vÒ chñ ®iÓm : C©y cèi. - HS biÕt dùa vµo bøc tranh ®Ó viÕt thµnh nh÷ng c©u v¨n ,bµi v¨n nãi vÒ c¶nh trong bøc tranh ®ã II. Ho¹t ®éng d¹y häc: H§ 1: GV cho HS lµm BT 1 trang 67 VBT Thùc hµnh TiÕng ViÖt vµ To¸n. - Líp nhËn xÐt, GV bæ sung H§ 2: Híng dÉn HS lµm BT 2, 3 trang 68 VBT Thùc hµnh TiÕng ViÖt vµ To¸n. - HS nªu yªu cÇu – HS nãi vÒ néi dung tõng tranh – Líp nhËn xÐt bæ sung - HS tù lµm bµi viÕt vµo vë - GV theo dâi gióp ®ì HS yÕu H§ 4: ChÊm – Ch÷a bµi - GV gäi HS cã bµi kh¸ tèt ®äc cho líp nghe - Líp nhËn xÐt – GV bæ sung - GV nªu mét sè u ®iÓm, tån t¹i bµi lµm cña HS III. NhËn xÐt giê häc: - Nhắc lại nội dung bài. - Về nhà thực hành nói lời chia vui, hoàn thành bài viết. - Nhận xét tiết học. TiÕt 2 LuyÖn To¸n LuyÖn tËp I. Môc tiªu: - ¤n tËp vÒ ®äc, viÕt sè hµng tr¨m, chôc, ®¬n vÞ. II. Ho¹t ®éng d¹y häc : * H§ 1: GV cho HS lµm BT 1, 2, 3, 4 trang 73-74 VBT Thùc hµnh TiÕng ViÖt vµ To¸n. - HS ®äc yªu cÇu råi lµm Bµi 1. ViÕt: Bµi 2. Nèi: Bµi 3. Sè: Bµi 4. So s¸nh: - HS lµm GV theo dâi gióp ®ì * H§ 2: HS lªn b¶ng ch÷a – Líp nhËn xÐt III. Cñng cè - DÆn dß: - Về nhà lµm VBT. - Nhận xét tiết học. TiÕt 3 Tù häc ¤n tËp : Nh©n, chia I. Môc tiªu: - Cñng cè «n tËp . II. Ho¹t ®éng d¹y häc: Giíi thiÖu bµi: Bµi 1. §iÒn dÊu >, <, = vµo « trèng thÝch hîp: a, 4 x 3 c 3 x 4 b, 5 x 2 c 16 : 2 c, 3 x 3 c 27 : 3 d, 3 x 2 c 21 : 3 Bµi 2. TÝnh: a, 24 : 4 + 19 = = b, 5 x 6 – 18 = = c, 18 : 3 + 28 = = Bài 3: T×m x, biÕt: X : 3 = 5 .. ... X : 6 = 4 .. ... X : 7 = 3 .. ... Bµi 4. Bµi gi¶i Mçi bao ®ùng 5 kg g¹o. Hái cã 7 bao nh thÕ ®ùng bao nhiªu kg g¹o ? Bµi 5. Bµi gi¶i Cã 28 häc sinh chia ®Òu cho 4 tæ. Hái mçi tæ cã mÊy häc sinh ? ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tài liệu đính kèm: