Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 25 - Năm học: 2011-2012 - Trần Thị Như Quỳnh

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 25 - Năm học: 2011-2012 - Trần Thị Như Quỳnh

Tiết 1: CHÀO CỜ

Tiết 2+3: Tập đọc

SƠN TINH THỦY TINH

I/ MỤC TIÊU :

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

- Hiểu ND: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt. (trả lời được CH 1,2,4).

- Hs K-G trả lời được (CH3).

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

-Giao tiếp: ứng xử văn hóa

-Lắng nghe tích cực

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK (Phóng to, nếu có thể). Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.

IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 30 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 520Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 25 - Năm học: 2011-2012 - Trần Thị Như Quỳnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 2+3: Tập đọc 
SƠN TINH THỦY TINH
I/ MỤC TIÊU : 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt. (trả lời được CH 1,2,4).
- Hs K-G trả lời được (CH3).
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
-Giao tiếp: ứng xử văn hóa
-Lắng nghe tích cực 
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK (Phóng to, nếu có thể). Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 Hoạt động của gv
 Hoạt động của hs
 Tiết 1
1.Kiểm tra bài cũ
 Voi nhà
-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi bài tập đọc Voi nhà
 2.Bài mới 
 a) Phần giới thiệu :
GV ghi tựa: Sơn Tinh, Thủy Tinh 
b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc
1/Đọc mẫu 
-GV đọc mẫu : 
- GV đọc mẫu lần 1
- Yêu cầu đọc từng câu .
Rút từ khó
2/ Đọc từng đoạn : 
-Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp.
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh .
- Hướng dẫn ngắt giọng :
- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài , câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp 
+Giải nghĩa từ 
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm .
- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc .
3/ Thi đọc 
-Mời các nhóm thi đua đọc .
 -Yêu cầu các nhóm thi đọc 
-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .
 *Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. 
Tiết 2
 4/Tìm hiểu nội dung:
-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1, TLCH:
Câu 1 : -Những ai đến cầu hôn Mị Nương ?
 - Yêu cầu học sinh đọc tiếp đoạn 2 của bài.
Caâu 2: Hùng Vương phân xử việc hai vị thần cùng cầu hôn như thế nào ?
Caâu 3: Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai vị thần ?
 Caâu 4: Câu chuyện này nói lên điều gì có thật?
*GV rút nội dung bài. 
 5/ Luyện đọc lại :
- Theo dõi luyện đọc trong nhóm .
- Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc .
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh .
 3) Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét đánh giá 
2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
HS dưới lớp lắng nghe và nhận xét bài đọc, nhận xét câu trả lời của bạn.
-Vài em nhắc lại tên bài
Lớp lắng nghe đọc mẫu .
-Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết bài.
-Rèn đọc các từ như -tài giỏi , nước thẳm , lễ vật , đuổi đánh , cửa , biển , lũ ,...
-Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp .
- Ba em đọc từng đoạn trong bài .
 + Một người là Sơn tinh, / chúa vùng non cao, / còn người kia là Thủy tinh, / vua vùng nước thẳm. //
+ Từ đó,/ năm nào Thủy Tinh cũng dâng nước đánh Sơn Tinh,/ gây lũ lụt khắp nơi/ nhưng lần nào Thủy Tinh cũng thua.//
-Cầuhôn,lễvật, ván,nệp,ngà,cựa,hồng mao
-Đọc từng đoạn trong nhóm (3em ) 
-Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc .
- Các nhóm thi đua đọc bài 
- Lớp đọc thầm đoạn 1 
-Hai vị thần đó là Sơn Tinh và Thuỷ Tinh .
- Hùng Vương cho phép ai mang đủ lễ vật đến trước thì được kết hôn cùng Mị Nương.
a) (Thủy Tinh hô mưa, gọi gió, dâng nước lên cuồn cuộn khiến cho nước ngập cả nhà cửa, ruộng đồng.)
b) (Sơn Tinh bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi chặn dòng nước lũ, nâng đồi núi lên cao.)
c) ( Sơn Tinh thắng.)
d) ( Thủy Tinh hằng năm dâng nước lên để đánh Sơn Tinh, gây lũ lụt ở khắp nơi.)
-Nhân dân ta chống lũ lụt rất kiên cường.
- Hai em nhắc lại nội dung bài .
- HS Luyện đọc 
Tiết 4: Toán
MỘT PHẦN NĂM
A/ MỤC TIÊU:
- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) "Một phần năm", biết đọc, viết 1/5.
- Làm được bài tập 1.
*HS khá giỏi:bài 2.
-Phát triển khả năng tư duy của học sinh.
B/ CHUẨN BỊ :
SGK
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
 1.Kiểm tra: 
Gọi 2 hs lên bảng đọc bảng nhân 5,bảng chia 5 
- GV nhận xét và cho điểm
2.Bài mới: 
 Hoạt động1 : Giới thiệu bài: 
-GV giới thiệu ngắn gọn tên bài và ghi lên bảng: Một phần năm
Hoạt động 2: Giới thiệu: 
+ Giới thiệu "Một phần năm" 
- GV gắn lên bảng 1 tấm bìa hình vuông nêu câu hỏi
- Hỏi: Tấm bìa hình vuông được chia thành mấy phần bằng nhau ? 
1
5
- Một phần được tô màu. Như vậy lấy đi bao nhiêu phần của hình vuông ?
 - GV viết lên bảng : 
- Y/c hs đọc lại nội dung bài học ở SGK
Hoạt động 2:Luyện tập – thực hành:
Bài 1: -Gọi HS nêu bài tập 1 .
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài , sau đó gọi học sinh phát biểu ý kiến .
- Nhận xét và ghi điểm học sinh.
Bài 2 ( giảm tải)
Bài 3 . ( giảm tải)
3) Củng cố - Dặn do:
- Em hiểu thế nào là một phần năm?
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- 2 HS lên bảng đọc bảng nhân 5, bảng chia 5.
- Hs theo dõi.
-Vài em nhắc lại tựa bài.
- Hs theo dõi và nhắc lại đề bài
- Hs quan sát
- Được chia thành 5 phần bằng nhau
- (Lấy 1/5 hình vuông.)
- Hs theo dõi
- Hs đọc
- Đã tô màu hình nào ?
-Lớp thực hiện tính vào vở .
- Các hình đã tô màu hình là A , D, C 
- Hình nào có số ô vuông được tô màu ?
- Hình vuông được chia ra làm năm phần bằng nhau, ta lấy ra một phần gọi là “ Một phần năm”
Buổi chiều 
Tiết 1: Đạo đức: 	
Đ/C : Vũ Xuân Tiền dạy
Tiết 2: Mĩ thuật
Bài: Vẽ trang trí
TẬP VẼ HỌA TIẾT DẠNG HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN
I:Mục tiêu
- HS nhận biết được họa tiết dạng hình vuông, hình tròn
- Biết cách vẽ họa tiết
- Vẽ được họa tiết và vẽ màu theo ý thích
II: Chuẩn bị
- GV: Tranh trang trí hình vuông, hình tròn
- Bài của hs
- Một số họa tiết dạng hình vuông, hình tròn
- HS: Đồ dùng học tập
III: Tiến trình bài dạy- học
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
7’
21’
3’
Ktra bài cũ
Bài mới
Giới thiệu bài
1: Quan sát và nhận xét
2: Cách vẽ họa tiết dạng hình vuông, hình tròn
3; Thực hành
4:Nhận xét, đánh giá
Tiết trước các em vẽ bài gì?
Nêu cách vẽ con vật?
GV ghi bảng
Gv giới thiệu 1 số họa tiết
Trong cuộc sống họa tiết này dùng để trang trí gì?
Em thấy họa tiết này ntn?
( phong phú về hình dáng và màu sắc: Họa tiết dạng hình tròn, hình tam giác, bầu dục, hình vuông)
GV giới thiệu 1 số bài trang trí hình vuông, hình tròn
Đâu là bài trang trí hình vuông?
Đâu là bài trang trí hình tròn?
Họa tiết được dùng để trang trí hình vuông, hình tròn ntn?
GV nhận xét ý kiến của hs
GV gợi ý 1 số họa tiết có thể dùng để vẽ trang trí hình vuông, hình tròn
GV treo hình gợi ý cách vẽ
Nêu cách vẽ họa tiết dạng hình vuông? Hình tròn?
GV nêu cách vẽ
+Vẽ hình vuông, hình tròn
+Kẻ trục thành nhiều phần bằng nhau
+Vẽ họa tiết chính, phụ vào hình vuông, hình tròn
+Vẽ màu có đậm nhạt
GV có thể vẽ thêm 1 số họa tiết dạng hình vuông, hình tròn khác với hình hướng dẫn để hs quan sát và học tập
GV cho hs quan sát thêm bài của hs khóa trước
Gv xuống lớp hướng dẫn hs thực hành
Nhắc hs chọn họa tiết phù hợp với hình vuông, hình tròn
Các hình giống nhau vẽ bằng nhau và màu giống nhau
Màu nền khác với màu họa tiết
Có thể vẽ 2 màu xen kẽ nhau cùng 1 họa tiết
Có họa tiết chính, phụ cho bài vẽ thêm sinh động
Gv chọn 1 số bài tốt và chưa tốt
GV nhận xét ý kiến của hs
GV đánh giá và xếp loại bài
Củng cố- dặn dò
Hoàn thành bài
Chuẩn bị bài sau
HSTL
HSTL
HS quan sát
HSTL
HSTL
HS quan sát bài trang trí
HSTL
HSTL
HS suy nghĩ trả lời( Bằng nhau, màu giống nhau)
HS quan sát hình gợi ý trên ĐDDH
HSTL
HS quan sát cách vẽ 
HS quan sát trên bảng
Hs quan sát bài khóa trước và học tập
HS thực hành : vẽ họa tiết vào túi và hình vuông
HS nhận xét
Chọn họa tiết
Vẽ hình
Vẽ màu
Tiết 3: Thể dục 
Đ/C: Bạc Cầm Nghĩa dạy
Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012
Tiết 1: Thể dục 
Đ/C: Bạc Cầm Nghĩa dạy
Tiết 2 : Toán 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 - Học thuộc lòng bảng chia 5. 
 - Biết giải bài toán có một phép chia trong bảng chia 5.
 - Làm được BT 1, 2, 3.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên vẽ trước lên bảng một số hình. 
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm .
2.Luyện tập .
*Bài 1:
- Yêu cầu.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm.
*Bài 2:
- Yêu cầu.
- Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức .
- Giáo viên theo dõi sửa bài nhận xét.
*Bài 3:
- Yêu cầu.
- Giáo viên sửa bài đưa ra đáp án đúng.
- Giáo viên chấm 1 số bài .
3. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học. 	
- 2 em lên bảng làm bài.
- Lớp làm vào bảng con.
- 1 học sinh nêu.
- Học sinh TB nhẩm kết quả.
- Học sinh nêu . 
- Học sinh làm vào SGK.
- Chia làm 2 đội lần lượt từng em lên điền kết qủa vào bài .
- 1 học sinh đọc . 
- 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở.
- Học sinh tự nhận xét .
Giải
Mỗi bạn nhận được số quyển vở là
35 : 5 = 7 (quyển )
 Đáp số : 7 quyển .
- 2 , 3 học sinh đọc bảng chia 5.
Tiết 3: Chính tả( Tập chép)
 SƠN TINH,THỦY TINH
A/ MỤC TIÊU :
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi bài “ Sơn Tinh, Thủy tinh ” từ đầu ...cầu hôn công chúa.
-Làm được bài tập(2)a/b, hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn. 
-Yêu thích môn học.
B/ CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ viết nội dung các bài tập chính tả.
C/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:	
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:
Voi nhà
- GV đọc HS viết . lớp viết vào giấy nháp .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
2.Bài mới: 
 HĐ1/ Giới thiệu 
-Nêu yêu cầu của bài chính tả về viết đúng , viết đẹp đoạn tóm tắt trong bài “ Sơn Tinh,Thủy Tinh”
HĐ2/Hướng dẫn tập chép :
* Ghi nhớ nội dung đoạn chép
-Đọc mẫu đoạn văn cần chép .
-Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc thầm theo . 
-Đoạn văn có những nhân vật nào?
-Đoạn trích này giới thiệu với chúng ta điều gì?
HĐ3/ Hướng dẫn trình bày :
-Đoạn trích có mấy câu?
-Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? Vì sao?
-Đoạn trích sử dụng những loại dấu câu nào?
*/ Hướng dẫn viết từ khó :
- Đọc HS viết các từ khó vào bảng con 
-Giáo viên nhận xét chỉnh sửa cho HS .
*Viết bài : - GV đọc
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
*Soát lỗi : -Đọc lại để học sinh dò bài , tự bắt lỗi 
HĐ4/ Chấm bài : 
-Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét từ 
6 – 8 bài .
5/Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 : 
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Gọi HS lên bảng làm.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài.
-Nhận xét, cho điểm HS.
Bài 3 :Trò chơi :
- Chia lớp thành 2 nhóm .Yêu cầu thảo luận tìm và viết từ vào giấy theo yêu cầu . Nếu tìm đúng thì mỗi từ được 1 điểm .
- Trong 5 phút đội nào tìm được nhiều từ đúng hơn là đội ... ô lên ... 
-Kĩ năng sống.
-Hai em nhắc lại nội dung bài học 
Tiết 4: Tập đọc*: 
Luyện đọc : Bé nhìn biển
 A.Mục tiêu. 
Hướng dẫn học sinh Đọc diễn cảm bài : “Bé nhìn biển”..
B .Chuẩn bị : Viết bài lên bảng.
C. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Hoạt động 1: Phần giới thiệu 
Hôm nay chúng ta ôn luyện về đọc.
Hoạt động 2: Luyện đọc :Bài “Bé nhìn biển " Luyện đọc :
- Gv đọc mẫu
- Hướng dẫn cách đọc
. HS luyện đọc giải nghĩa từ :
* Đọc từng câu 
- HS đọc câu, luyện đọc từ khó
* Đọc từng đoạn trước lớp :
- HS đọc đoạn, đọc câu dài, giải nghĩa từ
* Thi đọc giữa các nhóm
* Đọc đồng thanh
-T/C: Thi đọc theo nhóm .
G/V: Theo dỏi và uốn nắn giúp h/s đọc tốt.
Hoạt động 3: Nhận xét,dặn dò.
-G/V: Chấm và nhận xét 4- 5 em. 
-Hệ thống lại bài.
-vài em nhắc lại tên bài
-L¾ng nghe h­íng dÉn c¸ch ®äc.
-Tõng em ®äc theo ®o¹n.
-C¸c nhãm thi ®äc .
H/S:Theo dái nhËn xÐt lÉn nhau.
Buổi chiều: 
Tiết 1: Tự nhiên và xã hội 
Đ/C:Nguyễn Thị Tròn dạy
Tiết 2 Toán* 
ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU
- Thuộc bảng chia 5.
- Biết giải bài toán có một phép chia( trong bảng chia 5)
- Vận dụng thực hành thành thạo chính xác
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Bảng phụ.
HS: Vở
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ :
3. Bài mới 
v Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: HS tính nhẩm. Chẳng hạn:
10 : 5 = 2	30 : 5 = 6
Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 5.
Bài 2: Lần lượt thực hiện tính theo từng cột, 
chẳng hạn:
	5 x 2 = 10
	10 : 2 = 5
	10 : 5 = 2
Bài 4: 
Gọi 1 HS đọc đề bài 
HS chọn phép tính và tính 25 : 5 = 5
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học. 
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Hát
1 HS làm bài trên bảng 
15:5=3
20:5=4
25:5=5
45:5=9
35:5=7
50:5=10
- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột tính trong bài.
Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
5x3=15
5x4=20
5x1=5
15:5=3
20;5=4
5:1=5
15:3=5
20:4=5
5:5=1
1 HS đọc đề bài
 HS cả lớp tự làm bài vào vở bài tập.
- Trình bày
Bài giải
Số đĩa cam là:
25 : 5 = 5 (đĩa cam)
	Đáp số: 5 đĩa cam
Tiết 3: tập làm văn*
Ôn tập:
ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý.QUAN SÁT TRANH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI?
A/ MỤC TIÊU:
--Ôn tập củng cố cho các em đáp lời đồng ý.
 Biết đáp lời đồng ý trong tình huống giao tiếp thông thường 
- Quan sát tranh về cảnh biển, trả lời đúng được các câu hỏi về cảnh biển trong tranh 
-Kĩ năng sống: Lắng nghe tích cực.
B/ CHUẨN BỊ :
 VBT Tiếng việt
C/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:	
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
 1.Kiểm tra: .
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài : 
-Bài TLV hôm nay , các em sẽ học:Đáp lời đồng ý.Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
 b) Hướng dẫn làm bài tập :
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1 
Bài 1 : (SGK)
- Yêu cầu một HS nêu đề bài .
-Treo bảng phụ gọi HS đọc lại đoạn hội thoại 
-Khi đến nhà Dũng Hà nói gì với bố Dũng ?
- Lúc đó bố Dũng trả lời như thế nào ?
- Đó là lời đồng ý hay không đồng ý ?
- Lời của bố Dũng là một lời khẳng định ( đồng ý với ý kiến của Hà ) để đáp lại lời khẳng định của bố Dũng Hà đã nói thế nào ?
- Khi được người khác cho phép hoặc đồng ý , chúng ta thường đáp lại bằng lời cảm ơn chân thành 
 Bài 2: 
-Gọi một em đọc các tình huống . 
-Yêu cầu 2 em ngồi gần nhau thảo luận để đáp lại tình huống trong bài .
- Gọi một cặp HS lên một em đọc yêu cầu một em trả lời 
- Yêu cầu lớp nhận xét và đưa ra lời đáp khác 
- Có thể cho nhiều cặp lên nói .
- GV nhận xét và ghi điểm .
 Hoạt động : 
Bài 3 
Treo tranh minh hoạ và hỏi . 
- Bức tranh vẽ cảnh gì ? 
- Yêu cầu HS quan sát tranh trả lời các câu hỏi sau : - Sóng biển như thế nào ?
- Trên mặt biển có những gì ?
- Trên bầu trời có những gì ?
 3) Củng cố - Dặn do:
-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung 
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Mở sách giáo khoa đọc yêu cầu đề bài 1 .
- Quan sát tranh và đọc lại . 
- Cháu chào bác ạ . Cháu xin phép bác cho cháu gặp bạn Dũng .
- Cháu vào nhà đi , Dũng đang học bài đấy .
- Đó là lời đồng ý .
- Một số em nhắc lại : Cháu cảm ơn bác / Cháu xin phép bác ạ .
- Một em đọc các tình huống .
- HS làm việc theo cặp .
-Tình huống a : - Cảm ơn cậu . Tớ sẽ trả nó lại ngay sau khi dùng xong . / Cảm ơn cậu . Cậu tốt quá ./ Tớ cầm nhé ./.. .
- Tình huống b :- Cảm ơn em ./ Em thảo quá . / Em tốt quá ./ Em ngoan quá .. .
- Lớp lắng nghe và nhận xét bổ sung nếu có 
- Quan sát tranh và nêu .
- Bức tranh vẽ cảnh biển .
- Nối tiếp nhau trả lời . 
- Sóng biển cuồn cuộn / Sóng biển nhấp nhô / Sóng biển dập dờn / Sóng biển tung mù , Sóng biển dựng cao như núi ,.. . - Trên mặt biển có tàu đánh cá / Có những con thuyền đang đánh cá ngoài khơi / Những chiếc thuyền đang dập giờn trên sóng ...
- Trên bầu trời từng đàn hai âu đang bay lượn / Mặt trời đỏ lựng đang từ từ nhô lên ... 
-Kĩ năng sống.
-Hai em nhắc lại nội dung bài học 
Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2012
Tiết 1. Toán:
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
A/ MỤC TIÊU : 
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6
- Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút.
- Nhận biết các khoảng thời gian 15 phút; 30 phút.
-Phát triển khả năng tư duy của học sinh.
B/ CHUẨN BỊ:
SGK
C/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:	 	
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
 1. Kiểm tra:
-Gọi 2 học sinh lên bảng thực hành quay đồng hồ theo yêu cầu : 12 giờ 15 phút ; 7 giờ 30 phút .
-Nhận xét đánh giá ghi điểm . 
 2.Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài: 
 -GV ghi tựa
 Hoạt động2: Luyện tập, thực hnh.
 Bi 1 : 
- Gọi một em nêu bài tập 1 .
-Yêu cầu quan sát từng mặt đồng hồ minh hoạ và đọc giờ ở các mặt đồng hồ. 
-Yc nêu vị trí mỗi kim đồng hồ từng TH.
- Vì sao em biết đồng hồ thứ nhất đang chỉ 4 giờ 15 phút ?
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá ghi điểm .
- Kết luận : Khi xem giờ trên đồng hồ , nếu thấy kim phút chỉ vào số 3 em đọc là 15 phút , nếu kim chỉ vào số 6 em đọc là 30 phút .
 Bài 2: 
- Yêu cầu nêu yêu cầu đề bài. 
-Lưu ý học sinh để làm tốt bài này các em cần đọc kĩ từng câu trong bài , khi đọc xong 1 câu cần xem câu đó nói về hoạt động nào , hoạt động đó diễn ra vào thời điểm nào , sau đó mới đối chiếu với từng mặt đồng hồ để có giờ thích hợp thời điểm đó .
- 5 giờ 30 phút chiều còn được gọi là mấy giờ ?
- Tại sao em lại chọn đồng hồ G tương ứng với câu An ăn cơm tối lúc 7 giờ tối ?.
- Mời lần lượt từng cặp lên trả lời trước lớp .
-Gọi hai học sinh khác nhận xét chéo nhau. 
Bi 3: 
 	Trò chơi : Thi quay đồng hồ .
- Tổ chức HS thi quay đồng hồ theo hiệu lệnh
 - Chia lớp thành 4 đội phát cho mỗi đội một mô hình đồng hồ có thể quay kim được tuỳ ý 
- GV hô một giờ bất kì nào đó để 4 em cùng quay sau một số lần nhóm nào quay xong trước và đúng là nhóm thắng cuộc .
3) Củng cố - Dặn do:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
-2 học sinh lên bảng thực hành quay đồng hồ theo yêu cầu : 12 giờ 15 phút ; 7 giờ 30 phút .
-Hai học sinh khác nhận xét .
-Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ ?
-Lớp quan sát đọc giờ trên mặt từng đồng hồ 
-Vì kim giờ chỉ qua số 4 và kim phút đang chỉ vào số 3 .
- Các em khác quan sát và nhận xét bạn .
 B) 1 giờ 30 phút
 C) 9 giờ 15 phút
 D) 8 giờ 30 phút
- Mỗi câu sau đây ứng với đồng hồ nào ?
- Lớp làm việc theo cặp quan sát đồng hồ và cử một số cặp đại diện nêu : 
a/ - A ; b/ - D ; c/ - B ; d/ - E ; e/ - C ; g/ - G 
- 5 giờ 30 phút chiều còn gọi là 17 giờ 30 phút .
- Vì 7 giờ tối chính là 19 giờ , đồng hồ G chỉ 19 giờ . 
- Lớp chia thành 4 nhóm mỗi nhóm cử ra 1 đại diện để lên thi quay kim đồng hồ .
- HS thực hành quay kim đồng hồ theo hiệu lệnh chẳng hạn khi nghe giáo viên hô học sinh sẽ quay : 13giờ 15 phút ; 18 giờ , 11 giờ 15phút .
Tiết 2. Chính tả: 
Đ/C:Nguyễn Thị Tròn dạy
Tiết 3: Thủ công
Đ/C : Bạc Cầm Nghĩa dạy
Tiết 4: Toán*
ÔN TẬP
. MỤC TIÊU
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân, chia trong trường hợp đơn giản .
- Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 5 )
- Biết tìm số hạng của một tổng, tìm thừa số
- Vận dụng làm bài tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Bảng phụ
HS: Vở
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ : Luyện tập
Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng chia 5 và làm bài tập 3, 4.
GV nhận xét 
3. Bài mới 
v Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Hướng dẫn HS tính theo mẫu:
Bài 2: HS cần phân biệt tìm một số hạng trong một tổng và tìm một thừa số trong một tích.
v Giúp HS giải bài toán có phép nhân
 Bài 4:
Yêu cầu HS đọc đề bài.
Chọn phép tính và tính 5 x 4 = 20
Hỏi: Tại sao để tìm số con thỏ trong 4 chuồng, em lại thực hiện phép nhân 5 x 4?
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: Giờ, phút.
Hát
HS đọc thuộc lòng bảng chia 5
HS giải bài tập 3, 4. Bạn nhận xet
HS tính theo mẫu các bài còn lại
a ) 5 x 6 : 3 	= 30 : 3	 
 = 10
b) 6 : 3 x 5 	= 2 x 5	
 = 10
c) 2 x 2 x 2 x 2	= 4 x 2	 =8
2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 
a) 	X + 2 	= 6	X x 2	= 6
	X = 6 - 2	X = 6 : 2
	X = 4	X = 3
b) 	3 + X	 = 15	3 x 5 = 15
	X = 15 –3	X = 15 : 3
	X = 5	X = 5
đọc đề bài. 
1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Trình bày:
Bài giải
Số con thỏ có tất cả là:
5 x 4 = 20 (con)
	 Đáp số 20 con thỏ.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
SINH HOẠT TUẦN 25
I/MỤC TIÊU:
 - Đánh giá tình hình học tập , nền nếp của lớp tuần qua.
 - Đề ra phương hướng thực hiện cho tuần tới.
II/CHUẨN BỊ: 
Phương hướng tuần tới
III/ LÊN LỚP : 
Tiến hành sinh hoạt
 1) Đánh giá tình hình hoạt động của lớp tuần qua:
 *Nề nếp: 
 - Đồng phục đúng quy định .
 - Tổ trực tuần , trực nhật sạch sẽ .
 *Học tập: Đa số các em chăm chỉ học tập , hăng say phát biểu xây dựng bài . Bên cạnh đó có một số em chưa chịu khó học tập 
 2) Phương hướng tuần tới:
 - Tiếp tục duy trì nề nếp .
 - Đồng phục đúng quy định .
 - Tổ 1 trực tuần , trực nhật lớp .
 - Đi học đúng giờ , chuyên cần.	
 - Thi đua học tập tốt dành nhiều điểm mười 
 - Chuẩn bị đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập trước khi đến lớp. 
3)Dặn dò : 
Thực hiện tốt như quy định.
 - Phát huy những mặt tốt, khắc phục những mặt còn tồn tại.
Thi đua học tập tốt dành nhiều điểm tốt.
Thực hiện nghiêm túc các nội quy, quy định của đội trường lớp 
********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_25_nam_hoc_2011_2012_tra.doc