Tiết 3 : Tập đọc.
Câu chuyện bó đũa ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Rènkỹ năng đọc thành tiếng, đọc trơn toàn bài; Biết nghỉ hơi giữa các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời người kể với giọng nhân vật ( Người cha, bốn người con); Biết biểu lộ cảm xúc qua giọng đọc.
- Rèn kỹ năng đọc hiểu: hiểu nghĩa các từ mới: Chia lẻ, hợp lại, đùm bọc, đoàn kết.
- Hiểu ND câu chuyện: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết yêu thương nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn HS luyện đọc câu dài.
- Tranh minh hoạ ( SGK)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Tiết 3 : Tập đọc. Câu chuyện bó đũa ( tiết 1) I. mục tiêu Rènkỹ năng đọc thành tiếng, đọc trơn toàn bài; Biết nghỉ hơi giữa các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời người kể với giọng nhân vật ( Người cha, bốn người con); Biết biểu lộ cảm xúc qua giọng đọc. Rèn kỹ năng đọc hiểu: hiểu nghĩa các từ mới: Chia lẻ, hợp lại, đùm bọc, đoàn kết. Hiểu ND câu chuyện: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết yêu thương nhau. II. đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn HS luyện đọc câu dài. Tranh minh hoạ ( SGK) III. các hoạt động dạy – học.. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ.( 5 ‘) - Kiểm tra đọc bài Quà của bố 2 HS đọc bài và TLCH B. Bài mới. (32’) 1. Giới thiệu bài. 2.Luyện đọc. 2.1- GV đọc mẫu. 2.2- HDẫn HS đọc a-Đọc từng câu. b-Đọc đoạn trước lớp. c- Đọc đoạn trong nhóm. d- Thi đọc giữa các nhóm. e- Đọc đồng thanh - Giới thiệu chủ điểm -> Ghi bài . - Nêu định hướng đọc bài / Đọc mẫu . Gọi HS khá đọc toàn bài. - T/c HS đọc từng câu. ( GV phát hiện và ghi bảng từ khó: Lớn lên, lần lượt...) HD đọc từ khó: Lớn lên, lần lượt... - Chia đoạn ( 3 đoạn). Y/c HS đọc đoạn trước lớp lần 1. Đưa câu dài “ Như thế là các con đều thấy rằng / chia lẻ ra thì yếu / hợp lại thì mạnh//- HD cách ngắt nghỉ, giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng tình cảm, giàu cảm xúc . v.v.. Đọc theo đoạn lần 2. Giải nghĩa từ: Chia lẻ, hợp lại, đùm bọc, đoàn kết. Y/cầu HS đọc theo nhóm . GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng - Y/c đại diện các nhóm thi đọc đoạn Y/c HS đọc đồng thanh cả bài Nhắc lại tên bài - Chú ý lắng nghe. HS khá đọc. Đọc nối tiếp ( 2 lần). Luyện đọc - Đọc đoạn lần 1. - Đọc đoạn lần 2. Luyện đọc trong nhóm HS đọc - Cả lớp đọc C. Củng cố – Dặn dò(2’) - Nhận xét giờ học, khen ngợi những HS đọc tốt Chuẩn bị bài sau Tiết 4 : Tập đọc. Câu chuyện bó đũa ( tiết 2) I. mục tiêu Rènkỹ năng đọc thành tiếng, đọc trơn toàn bài; Biết nghỉ hơi giữa các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời người kể với giọng nhân vật ( Người cha, bốn người con); Biết biểu lộ cảm xúc qua giọng đọc. Rèn kỹ năng đọc hiểu: hiểu nghĩa các từ mới: Chia lẻ, hợp lại, đùm bọc, đoàn kết. Hiểu ND câu chuyện: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết yêu thương nhau. II. đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn HS luyện đọc câu dài. Tranh minh hoạ ( SGK) III. các hoạt động dạy – học.. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3. Tìm hiểu bài.( 2o’) 4. Luyện đọc lại ( 10’ ) * Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 1. ? Câu1: Câu chuyện này có những nhân vật nào? ? Thấy các con khong yêu thương nhau, ông cụ lamg gì? * Gọi HS đọc đoạn 2. ? Câu 2. Tại sao không ai bẻ gãy được bó đũa? ?Câu 3: Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào? ? Câu4. Một chiếc đũa được ngầm so sánh với những ai? * Y/c HS đọc thầm toàn bài. ? Câu 5: Theo em, cả bó đũa được so sánh với những ai? - GV đọc mẫu Gọi HS thi đọc Bình chọn cá nhân đọc hay nhất. - Lớp đọc thầm - Ông cụ và bốn người con. - Buồn phiền, tìm cách dạy bảo các con qua bó đũa. -1 HS đọc to. - Vì không thể bẻ gãy được cả bó đũa một lần- - Cởi bó đũa ra và thong thả bẻ gãy từng chiếc. - Những người con/ với sự chia rẽ mất đoàn kết của anh chị em trong nhà - Với 4 người con/ với sự đoàn kết yêu thương đùm bọc nhau. - Thi đọc - Nhận xét C. Củng cố – Dặn dò ( 5’ ) ? Qua bài học, em rút ra được điều gì? Nhận xét giờ học, khen ngợi.... - Về nhà chuẩn bị giờ sau kể chuyện -Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết yêu thương nhau. Tiết 5 : Mĩ thuật (GV chuyên dạy ) Tuần 14 : Thứ hai ngày 8 tháng 12 năm 2008 Tiết 1 : Chào cờ Tiết 2: Toán 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 - 9. I/ Mục tiêu : Giúp HS : Biết thựch iện các phép tính trừ có nhớ ( số bị trừ có hai chữ số, số trừ có một chữ số). . Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng. Củng cố cách vẽ hình theo mẫu II/ Chuẩn bị: G/V: Bảng phụ ghi BT3. III. các hoạt động dạy – học.. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ.(5’) - Đưa phép tính 45-8; 46-7; 27-8; 58-9 HS thực hiện B. Bài mới.(32’) *HĐ1. Tổ chức thực hiện phép trừ 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 - 9. *HĐ2. HD làm bài tập Đưa phép tính: 55 – 8. Gọi 1 HS lên đặt tính. Gọi 1 HS lên tính. - 5 không trừ được 8 lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7 nhớ 1. - 5 trừ 1 bằng 4 viết 4. 55 8 47 GV chốt cách đặt tính/ cách tính. Hướng dãn tương tự với các phép tính 56 – 7; 37 – 8; 68 - 9. Bài 1. Tính Gọi HS đọc y/c. Y/c HS làm bài. T/c chữa bài. C2: Cách tính? Bài 2: Tìm x. Y/c lớp làm bài + 3 HS lên chữa bài. C2: Nêu cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng. Bài 3. Vẽ hình theo mẫu. Đưa bảng phụ. Gọi HS nêu yêu cầu. Y/c HS làm bài. Quan sát uốn nắn. Thực hành đặt tính. Tính và nêu cách tính. Đặt tính và tính KQ. Đọc y/c. Làm bài. Chữa bài. Nhận xét. Làm bài. - Chữa bài. Phát biểu. -Làm bài. C. Củng cố – Dặn dò( 3’) Cách thực hiện phép trừ. Nhận xét giờ học/ dặn dò về nhà - vài HS thực nhắc lại Tiết 6-7. hướng dẫn học I. mục tiêu -HS hoàn thiện các bài tập trong ngày dưới sự hướng dẫn của GV -Hướng dẫn HS chuẩn bị bài hôm sau II. đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ chép bài tập cho từng đối tượng HS khá - giỏi; HS Trung bình; HS yếu. III. các hoạt động dạy – học Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Hoàn thiện các bài tập trong ngày Môn học Nhóm 1 ( HS chậm) Nhóm 2( HS khá giỏi) HĐ2: Hướng dẫn chuẩn bị bài hôm sau ?: Hôm nay các em học những môn nào ? ?Trong các tiết học đó có tiết nào các em chưa hiểu ? -> Tổ chức bồi dưỡng, hướng dẫn học -Giải đáp những thắc mắc cho HS . . -Cho HS tự hoàn thiện bài (10=>15phút). -Đối với những em đã hoàn thành bài GV hỏi thêm câu hỏi và cho làm thêm bài tập GVđã chuẩn bị ra bảng phụ . -Tiếp theo GV “đi” lần lượt từng phân môn gọi từng HS nêu để kiểm tra kết quả tự học -GVnhấn mạnh lại các kiến thức cần ghi nhớ trong ngày : . . -Chuẩn bị các bài học hôm sau : . . . . . -Nhận xét đánh giá giờ học -HS kể . -HS tự nhớ và báo cáo với GV... -HS lắng nghe và trao đổi cùng GV -HS hoàn thiện bài . HS khá giỏi -Báo cáo kết quả tự học -HS ghi nhớ -Mở SGK xem và nghe GV hướng dẫn để về chuẩn bị bài hôm sau Tiết 6 : Kể chuyện Câu chuyện bó đũa I/ Mục tiêu Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ và gợi ý, kể lại được câu chuyện. Biết kể chuyện theo vai ( ông bố, những người con)tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. Rèn kỹ năng nghe: Có khả năng theo dõi nội dung bạn kể. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. II/ đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết gợi ý kể chuyện - Tranh SGK. Bìa ghi tên các nhân vật III. các hoạt động dạy – học.. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ.(5’) Gọi 3 HS kể lại câu chuyện Bông hoa niềm vui. N/ xét đánh giá - 3 HS kể chuyện và TLCH B. Bài mới.(32’) 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn kể chuyện.. 2.1- Kể từng đoạn theo tranh. a-Kể chuyện trong nhóm. b- Kể chuyện trước lớp. 2.2- Phân vai kể toàn bộ câu chuyện . * Giới thiệu – ghi bài. Hướng dẫn: Quan sát từng tranh, phân biệt các nhân vật trong tranh. Nêu tóm tắt nội dung từng tranh: +Tranh1: Ngày xưa........? + Tranh 2: Một hôm .... +Tranh3: Các người con...... + Tranh4 : Ngươid cha bèn ........ +Tranh 5: Bốn người con cùng nói:..... Chia lớp theo nhóm . Y/c HS kể trong nhóm . Gọi vài nhóm kể trước lớp. Nhận xét/ đánh giá. -Y/c HS phân vai tập kể trong nhóm 4 ( Người dẫn chuyện, Cô giáo, bạn trai, bạn gái. - Y/c các nhóm thi kể phân vai toàn bộ câu chuyện. - GV hướng dẫn nhận xét: + Nội dung: có đủ ý, đúng trình tự ? + Cách diễn đạt: Nói thành câu? dùng từ hợp lý? + Cách thể hiện: Có tự nhiên? Biết kết hợp lời kể với cử chỉ điệu bộ? Giọng kể có phù hợp ? Gọi HS khá kể toàn bộ câu chuyện Nhận xét, đánh giá ghi điểm -Nêu ND và cách kể từng tranh . - Tập kể trong nhóm Gọi 2 nhóm kể trước lớp. Nhận xét. - Vài nhóm HS lên kể chuyện phân vai - HS tự nhận xét. 2 HS kể lại câu chuyện. Nhận xét C. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét giờ học Về nhà tập kể lại câu chuyện Ghi nhớ thực hiện Tiết 2. Toán 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 - 29. I/ Mục đích yêu cầu : Giúp HS : Biết thực hiện các phép tính trừ có nhớ ( số bị trừ có hai chữ số, số trừ có hai chữ số). Biết thực hiện phép trừ liên tiếp II/ Chuẩn bị: G/V: Bảng phụ ghi BT2. III. các hoạt động dạy – học.. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ.(5’) - Đưa phép tính 45-18; 36-17; 47-28; 68-19 HS thực hiện B. Bài mới. (32’) *HĐ1. Tổ chức thực hiện phép trừ 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 - 29. . *HĐ2. HD làm bài tập Đưa phép tính: 65 –3 8. Gọi 1 HS lên đặt tính. Gọi 1 HS lên tính. - 5 không trừ được 8 lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7 nhớ 1. - 3 thêm 1 bằng 4. 6 trừ 4 bằng 2 viết 2. 65 3 8 27 GV chốt cách đặt tính/ cách tính. Hướng dãn tương tự với các phép tính 46 – 17; 57 – 28; 78 - 29. Bài 1. Tính Gọi HS đọc y/c. Y/c HS làm bài. T/c chữa bài. C2: Cách tính? Bài 2: Số? ( giảm tải cột 2). Đưa bảng phụ. Y/c lớp làm bài + 3 HS lên chữa bài. Nhận xét/ đánh giá. Bài 3. Vẽ hình theo mẫu. Gọi HS đọc bài toán. Gọi HS nêu yêu cầu. Y/c HS làm bài. T/c chữa bài: Số tuổi của mẹ năm nay là: 65 – 27 = 38 ( tuổi). ĐS: 38 tuổi C2: Nêu câu lới giải khác? Thực hành đặt tính. Tính và nêu cách tính. Đặt tính và tính KQ. Đọc y/c. Làm bài. Chữa bài. Nhận xét. Làm bài. - Chữa bài. Nhận xét. Đoạc bài toán. Nêu y/c. -Làm bài. Chữa bài. Phát biểu. C. Củng cố – Dặn dò (3’) Cách thực hiện phép trừ. Nhận xét giờ học/ dặn dò về nhà - vài HS thực nhắc lại Thứ ba ngày 9 tháng 12 năm 2008 Tiết 1: Chính tả ( nghe – viết ) Câu chuyện bó đũa I/ Mục tiêu Kiến thức: Chép chính xác, trình bầy đúng một đoạn bài Câu chuyện bó đũa. Kỹ năng: Luyện tập phân biệt iê/ yê; n/ l II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn chép. Bảng phụ ghi bài tập 2. HS; Vở chính tả, vở Tiếng Việt. Bảng con. III/ Các hoạt động dạy h ... hợp chấm bài. 4. Nhận xét bài viết chính tả. Giới thiệu bài – Ghi bảng. GV đọc bài viết “ Khổ thơ 2” . ?: Khổ thơ 2 nói gì? - Bài viết có mấy câu, mỗi câu có mấy chữ? Câu nào có dấu hỏi chấm? ?: Chữ đầu dòng viết ntn? - Y/c HS viết bảng: kẽo kẹt, bé Giang, lặn lội, vương vương, giấc mơ. - Nhận xét uốn nắn. GV đọc bài viết. Nhắc nhở tư thế ngồi viết bài. HS chép bài vào vở. GV theo dõi uốn nắn. GV đọc bài viết + Y/c HS tự soát lỗi. Y/c HS đổi vở soát lỗi. * Bài 2 . Điến lấp/ nấp; lặng/ nặng; lanh/ nanh; lóng/ nóng vào chỗ chấm . - Gọi HS đọc bài Y/c HS làm bài. GV thu 5 vở chính tả chấm bài. - Nhận xét cụ thể từng em trong số bài đã chấm ( Nội dung, chữ viết, kích cỡ, cách trình bày). 2 HS đọc lại. TLCH. Phát biểu. Viết hoa,. -2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con - Nhận xét - 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết Viết bài. - HS tự chữa lỗi: gạch chân chữ viết sai, viết chữ lỗi ra lề. -1 HS đọc: - Lớp làm vào vở + 1 HS làm bảng lớp C. Củng cố – Dặn dò (4’) Nhận xét kết quả giờ học. Khen ngợi HS viết sạch đẹp – tiến bộ Nhắc nhở HS viết chưa đẹp - HS ghi nhớ thực hiện Tiết 2 : Âm nhạc (GV chuyên dạy ) Tiết 3 : Toán Bảng trừ I/ Mục đích yêu cầu Giúp HS : - Củng cố về các bảng trừ có nhớ: 11,12,13,14,15,16,17,18 trừ đi một số. Vận dụng các bảng cộng trừ để làm tính rồi cộng trừ liên tiếp. Luyện kĩ năng vẽ hình. II/ Đồ dùng dạy học. Bảng phụ BT 3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.. Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5’) GV đưa phép tính: 54 – 28; 63 - 38 Gọi 2 HS lên bảng tính. Nhận xét/ đánh giá 2 HS lên bảng tính. Lớp làm bảng con B. Bài mới. (32’) HĐ 1. Giới thiệu bài. HĐ 2. Hướng dẫn làm BT - Giới thiệu – Ghi bài. Bài 1. Tính nhẩm. Gọi HS đọc yêu cầu.. Y/c HS làm bài. Gọi HS chữa bài. Nhận xét/ đánh giá C2: - Y/c HS nối tiêp đọc thuộc các bảng trừ. Bài 2. Tính Gọi HS đọc yêu cầu. Y/c HS làm bài. Gọi 2 HS chữa bài. Nhận xét/ đánh giá C2: Cách tính? Bài 3. Vẽ hình theo mẫu Đưa bảng phụ. Y/c HS vẽ hình theo mẫu. Quan sát/ nhận xét/ uốn nắn. Đọc yêu cầu. Làm bài. Chữa bài. Nhận xét HS đọc nối tiếp. Nêu yêu cầu. Làm bài. Chữa bài. Nhận xét. Phát biểu. Nêu yêu cầu. Làm bài: Thựchành vẽ hnình C. Củng cố dặn dò (3’) Nhận xét giờ học/ dặn dò về nhà HS nêu lại cách tính. Tiết 3 : Thủ công Gấp, cắt, dán hình tròn ( tiết 2) I. mục tiêu. Giúp HS Biết cách gấp, cắt, dán hình tròn. Gấp, cắt, dán được hình tròn bằng giấy đúng qui trrình kỹ thuật. Hứng thú với giờ học thủ công. II. đồ dùng dạy học GV: Mẫu quan sát . Tranh qui trình Gấp cắt dán hình tròn GV + HS: Giấy màu, kéo thủ công, bút chì, tẩy, thước kẻ, com pa, hồ dán.v.v III. các hoạt động dạy – học.. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ. (2’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS HS chuẩn bị B. Bài mới.(30’) Giới thiệu bài. * HĐ1. Quan sát – nhận xét. * HĐ2. Hướng dẫn mẫu. * HĐ3. Thực hành Cho HS xem mẫu -> giới thiệu bài Đưa mẫu quan sát. -? Mấy bộ phận.?( Hình tròn được dán lên hình vuông) - Gọi 1 HS lên bảng chỉ vật mẫu và nêu: Hình dáng, màu sắc, kích thước từng bộ phận ( hình tròn, hình vuông) . Hướng dẫn gấp cắt, dán theo các bước: * Bước1: Gấp, cắt. - Dùng thước kẻ + bút chì vẽ hình( H1 ) Gấp, hình hình vuông từ bìa giấy màu hình có cạnh là 6 ô. Dùng kéo cắt ( H ). *Bước 2: cắt hình tròn từ bìa giấy màu hình vuôngcó cạnh là 6 ô ( H2 ). Dùng kéo cắt * Bước3: Dán hình - Dùng một tờ giấy thủ công ( hoặc giấy trắng) làm nền. - Phết hồ dán ( H ) Phết hồ dán( H ). Hoàn thiện gấp cắt, dán hình *Lưu ý : Bôi hồ mỏng, miết nhẹ tay dán sao cho phẳng -Đưa mẫu trang trí cho HS quan sát . - GV treo tranh quy trình cho HS quan sát, nêu lại các bước gấp, cắt, dán . -GV chia lớp thành 8 nhóm , phát cho mỗi nhóm 1tờ giáy A3, Y/C các nhóm thựchành gấp, cắt, dán rồi trưng bày sản phẩm của cả nhóm vào giấy A3 , - GV theo dõi hướng dẫn giúp đỡ những em còn lúng túng. - Chọn những sản phẩm đẹp để tuyên dương trước lớp. HS xem mẫu. HS quan sát và trả lời 1HS thực hành Quan sát GV làm để nhớ cách gấp cắt, dán . 1 HS nhắc lại các bước gấp cắt, dán HS thực hành và giúp đỡ nhau hoàn thành sản phẩm - Nhận xét C. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét : Sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS. - Nhận xét giờ học . Dặn dò bài sau HS nghe, ghi nhớ thực hiện Tiết 3: Tự nhiên và xã hội Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà I/ Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: Nhận biết một số thứ sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc. Phát hiện một số lí do có thể gây ngộ độc qua đường ăn uống. ý thức được những việc làm để phòng tránh ngộ độc. Biết cách ứng xử khi ngộ độc II. đồ dùng dạy học - GV: Các hình vẽ SGK. ; III. các hoạt động dạy – học.. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ. (5’) - Gọi 1 HSK nói về các biện pháp giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở. Nhận xét/ đánh giá Vài HS TLCH. Nhận xét B. Bài mới.(30’) Khởi động. HĐ1. Quan sát hình vẽ và thảo luận những thứ có thể gây ngộ độc. MT: Biết được một số thứ có thể gây ngộ độc; Phát hiện một số lí do khiến ta bị ngộ độc qua đường ăn uống. HĐ2. Quan sát hình vẽ và thảo luận: Cần làm gì để phòng tránh ngộ độc. MT: ý thức được những việc cần làm để phòng tránh ngộ độc. HĐ3. Đóng vai. MT: Biết cách ứng xử khi bản thân hoặc người khác bị ngộ độc * Trò chơi: Bắt muỗi. Giới thiệu => GT bài Cách tiến hành: Bước 1. Động não Yêu cầu kể tên những thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn uống Y/c HS tham gia trình bày/ GV ghi bảng. Bước 2. Làm việc theo nhóm. Y/c các nhóm quan sát các hình trong SGK và trình bày những lí do khiến chúng ta bị ngộ độc. Gọi đại diện cac nhóm trình bày theo ND từng tranh SGK. Nhận xét/ bổ sung. => KL: Chúng ta có thể bị ngộ độc do uống nhầm các thứ dầu hoả, thuốc trừ sâu, ăn những thức ăn ôi thiu, ăn uống quá liệu lượng. Cách tiến hành: Y/c các nhóm quan sát các hình trong SGK và trình bày những việc làm của mọi người trong tranh. Gọi đại diện các nhóm trình bày theo ND từng tranh SGK. Nhận xét/ bổ sung. KL: Để phòng tránh ngộ độc, chúng ta cần sắp xếp gọn gàng ngăn nắp các đồ dùng trong gia đình. Không nên ăn uống những thức ăn ôi thiu, không ăn uống quá liều lượng; Cách tiến hành: GV nêu một số tình huống bị ngộ độc. Đưa một số biện pháp xử lí ngộ độc thông thường: Say rượu, say nắng, ăn thức ăn bị ôi thiu.v.v... Y/c các nhóm 2 đóng vai tình huống. Gọi 1 số nhóm thể hiện trước lớp. Nhận xét/ bổ sung - Hát TT -Quan sát trả lời. - Các nhóm quan sát tranh/ thảo luận. - Các nhóm khác n/ xét, bổ sung - Ghi nhớ. -Quan sát thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày. Ghi nhớ. Thảo luận. Đóng vai. Nhận xét. C. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét giờ học. Dặn dò về nhà : thường xuyên có ý thức phòng tranh ngộ độc - Ghi nhớ Thứ sáu ngày 12 tháng 12 năm 2008 Tiết 1: Tập làm văn Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. I .Mục tiêu.Giúp HS : Rèn kĩ năng đọc và nói: Quan sát tranh, TLCH đúng ND tranh Rèn kĩ năng viết: Viết được một mẩu tin ngắn gọn, đủ ý. II . Đồ dùng dạy học. : Tranh SGK; Bảng phụ viết sẵn gợi ý. III . Các hoạt động dạy học chủ yếu.. Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5’) Vài HS kể về gia đình mình ( Đọc bài viết kể về gia đình mình). - Thực hiện. Nhận xét B. Bài mới. (32’) HĐ 1. Giới thiệu bài. HĐ 2. Hướng dẫn làm BT. Bài 1 miệng) : Quan sát tranh TLCH. Bài 2. Viết. Bà đến nhà đón em đi chơi. Hãy viết một vài câu nhắn lại để bố mẹ biết Nêu mục tiêu bài -> ghi tên bài Y/c HS quan sát tranh. Đưa bảng phụ gợi ý: Bạn nhỏ đang làm gì? Mắt bạn nhìn búp bê ntn?. Tóc bạn ntn? Bạn mặc áo màu gì? Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Gọi 1 HS khá kể mẫu. Y/c tập kể trong nhóm. Gọi vài HS kể trước lớp. Nhận xét/ bổ sung uốn nắn. Gọi 1 HS đọc yêu cầu: Bà đến nhà đón em đi chơi, viết một vài câu nhắn lại để bố mẹ biết Y/c Viết bài. Đọc bài viết trước lớp. Nhận xét/ bổ sung uốn nắn theo một số tiêu chí cơ bản: + Đúng từ?. + Đặt câu đúng và rõ ý? Bình chọn tin nhắn hay nhất. - Quan sát tranh. Đọc yêu cầu. Nói trong nhóm. Nói trước lớp. Nhận xét. Đọc yêu cầu. Viết bài. Đọc bài. Nhận xét. - Chọn tin nhắn hay nhất C. C/ cố -dặn dò (3’) Nhận xét giờ học. Dặn dò về nhà : Kính trọng quan tâm đến những người thân trong gia đình mình. - TLCH Tiết 2: Toán Luyện tập. I/ Mục đích yêu cầu Giúp HS : Củng cố phép trừ có nhớ ( tính nhẩm và tính viết)., vận dụng để làm tính, giải toán. Củng cố cách tìm số hạng trong một tổng và tìm số bị trừ trong phép trừ. II/ Đồ dùng dạy học. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.. Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5’) GV đưa phép tính: x – 24 = 54; x + 18 = 45 Gọi 2 HS lên bảng tính. Nhận xét/ đánh giá 2 HS lên bảng tính. Lớp làm bảng con B. Bài mới. (32’) HĐ 1. Giới thiệu bài. HĐ 2. Hướng dẫn luyện tập. Giới thiệu – Ghi bài. * Bài 1. Tính nhẩm . Gọi HS đọc yêu cầu.. Y/c HS làm bài. Gọi HS đọc KQ bài. Nhận xét/ đánh giá Bài 2. Đặt tính rồi tính Gọi HS đọc yêu cầu. Làm mẫu 1 phép tính. Y/c HS làm bài. Gọi HS chữa bài. Nhận xét/ đánh giá C2: Cách đặt tinh? Cách tính? Bài 3. Tìm x. Gọi HS đọc yêu cầu. Y/c HS làm bài. Gọi HS chữa bài. Nhận xét/ đánh giá C2: Cách tìm số hạng trong một tổng? Cách tìm số trừ trong một hiệu? Bài 4. Gọi HS đọc yêu cầu. Tóm tắt bài toán Y/c HS làm bài. Gọi HS chữa bài: Thùng bé có số kg đường là: 45 – 6 = 39 ( kg). ĐS: 39 kg C2: Nêu câu lời giải khác. Bài thuộc dạng toán gì? Đọc yêu cầu. Làm bài. Đọc KQ. Nhận xét Nêu yêu cầu - Làm bài. Chữa bài. Nhận xét. Trừ qua 10 có nhớ Nêu yêu cầu - Làm bài. Chữa bài. Nhận xét. Phát biểu... Đọc bài toán/ Nêu yêu cầu. Tóm tắt. Làm bài. Đọc bài làm. Phát biểu C. Củng cố dặn dò (3’) Cách tìm số hạng trong một tổng? Cách tìm số trừ trong một hiệu? Nhận xét giờ học/ dặn dò về nhà HS nêu lại cách tính. Tiết 4. hoạt động tập thể đọc sách ổn định tổ chức. Phát sách báo. Y/c HS đọc và thu hoạch kết quả đọc. Nhận xét tiết học Dặn dò về nhà.
Tài liệu đính kèm: