I. Mục tiêu
Kiến thức: Đọc trơn được cả bài.
- Đọc đúng các từ khó: sáng, tinh mơ, lộng lẫy, chần chừ, ốm nặng, hai bông nữa (MB); bệnh viện, diệu cơn đau, ngắm vẻ đẹp, cánh cửa kẹt mở, hăng hái, hiếu thảo, khỏi bệnh, đẹp mê hồn, (MT, MN). - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc đúng giọng của nhân vật.
+ Người dẫn chuyện: Thong thả, chậm rãi.
+ Giọng Chi: Cầu khẩn.
+ Lời cô giáo: Diệu dàng, trìu mến.
Kỹ năng: Hiểu nghĩa các từ mới: Lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn, diệu cơn đau, trái tim nhân hậu.
- Hiểu được nội dung bài: Tấm lòng hiếu thảo của Chi đối với cha mẹ
Thái độ:Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
Tuaàn 13 (Tö ø15/11 ñeán 19 /11) THÖÙ SÁNG CHIỀU MOÂN HOÏC TEÂN BAØI DAÏY MOÂN HOÏC TEÂN BAØI DAÏY Hai 15/ 11 Chaøo côø Taäp ñoïc Taäp ñoïc Toaùn Boâng hoa nieàm vui (T1) Boâng hoa nieàm vui (T2) 14 tröø ñi moät soá .14-8 Ñaïo ñöùc Tieáng Vieät Luyện đọc Quan taâm giuùp ñôõ baïn (T2) OÂn Bài 13 Ba 16/11 Myõ thuaät Toaùn Chính taû Keåchuyeän 34-8 (TC) Boâng hoa nieàm vui Boâng hoa nieàm vui Toaùn Thực hành SHNK OÂn Toán Sao Tö 17/11 Theå duïc Taäp ñoïc Toaùn Taäp vieát Âm nhạc Quaø cuûa boá 54-18 Chöõ hoa L Hoïc baøi haùt: Chieán só tí hon Sinh hoaït Sao Naêm 18/11 Thuû coâng LTVC Toaùn TNXH Môû roäng voán töø:Töø ngöõ veà coâng vieäc trong gia ñình Luyeän taäp Giöõ saïch moâi tröôøng xung quanh nhaø ôû Chính taû Tieáng Vieät Luyện viết (NV) Quaø cuûa boáï OÂn Saùu 19/11 Theå duïc Toaùn TLV SHNK 15,16,17,18 tröø ñi moät soá Gia ñình Thaày coâ giaùo Toaùn Tực hành SHTT OÂn Toaùn Toång keát tuaàøn 13 Thöù hai ngaøy 15 thaùng 11 naêm 2010 Taäp ñoïc: Boâng hoa Nieàm Vui I. Mục tiêu Kiến thức: Đọc trơn được cả bài. - Đọc đúng các từ khó: sáng, tinh mơ, lộng lẫy, chần chừ, ốm nặng, hai bông nữa (MB); bệnh viện, diệu cơn đau, ngắm vẻ đẹp, cánh cửa kẹt mở, hăng hái, hiếu thảo, khỏi bệnh, đẹp mê hồn, (MT, MN). - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc đúng giọng của nhân vật. + Người dẫn chuyện: Thong thả, chậm rãi. + Giọng Chi: Cầu khẩn. + Lời cô giáo: Diệu dàng, trìu mến. Kỹ năng: Hiểu nghĩa các từ mới: Lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn, diệu cơn đau, trái tim nhân hậu. - Hiểu được nội dung bài: Tấm lòng hiếu thảo của Chi đối với cha mẹ Thái độ:Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. II. §å dïng d¹y häc GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Tranh (ảnh) hoa cúc đại đoá hoặc hoa thật. Bảng phụ chép sẵn các câu cần luyện đọc. HS: SGK. III. Các hoạt động d¹y häc Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1. Khởi động : 2. Bài cũ : - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ và trả lời câu hỏi. - Hình ảnh nào cho em biết mẹ vất vả vì con? - Người mẹ được so sánh với hình ảnh nào? - Trong bài thơ em thích nhất câu thơ nào? Vì sao? -Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Bài mới a,Giới thiệu: - Treo tranh minh hoạ và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì?. - Chỉ lên bức tranh và nói: Đây là cô giáo, cô đang trao cho bạn nhỏ 1 bó hoa cúc. Hoa trong vườn trường không được hái nhưng cuối cùng bạn lại được nhận hoa. Chúng ta cùng tìm hiểu xem vì sao bạn nhỏ lại được hái hoa trong vườn trường qua bài tập đọc Bông hoa Niềm Vui. -Viết tên bài lên bảng. b.Luyện đọc: -GV đọc mẫu toàn bài với giọng đọc nhẹ nhàng tha thiết,thay đổi giọng đọc với từng nhân vật. * Luyện đọc câu và luyện phát âm: -HS đọc nối tiếp câu. -Luyện đọc các từ khó: -HS đọc nối tiếp câu lần 2. *Luyện đọc đoạn kết hợp giải nghiã từ: -Gọi 4 HS mỗi em đọc một đoạn. -Luyện đọc câu dài: -GV đưa bảng phụ có ghi câu cần luyện đọc và HDHS đọc -Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt câu dài. -Gọi 4HS đọc nối tiếp câu lần 2 ,kết hợp giải nghĩa từ khó -HS nhìn chú giải đọc. -Luyện đọc trong nhóm. -Đại diện nhóm đọc-Lớp nhận xét ,bổ xung. - Cả lớp đọc đồng thanh c, Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 . -Đoạn 1 kể về bạn nào? -Mới sang tinh mơ Chi đã vào vườn hoa để làm gì? - Chi tìm bông hoa Niềm Vui để làm gì? * ý 1 :Tấm lòng hiếu thảo của Chi -Yêu cầu HS đọc đoạn2. - Vì sao bông cúc màu xanh lại được gọi là bông hoa Niềm Vui? - Bạn Chi đáng khen ở chỗ nào? - Bông hoa Niềm Vui đẹp ntn? - Vì sao Chi lại chần chừ khi ngắt hoa? - Bạn Chi đáng khen ở điểm nào nữa? * Ý 2 :Ý thức chấp hành nội quy của Chi. - Chuyển ý: Chi rất muốn tặng bố bông hoa Niềm Vui để bố mau khỏi bệnh. Nhưng hoa trong vườn trường là của chung, Chi không dám ngắt. Để biết Chi sẽ làm gì, chúng ta học tiếp -Yêu cầu HS đọc doạn 3 - Khi nhìn thấy cô giáo Chi đã nói gì? - Khi biết li do vì sao Chi rất cần bông hoa cô giáo làm gì? - Thái độ của cô giáo ra sao? * ý 3: Tình cảm than thiết giữa cô và trò -Yêu cầu HS đọc đoạn 4 - Bố của Chi đã làm gì khi khỏi bệnh? - Theo em bạn Chi có những đức tính gì đáng quý? * Tình cảm của bố con Chi đói với cô giáo và Nhà trường. d.Luyện đọc lại: -4 HS nối tiếp đọc hết bài -Đọc phân vai( người dẫn chuyện, cô giáo và Chi). - HS tập đóng vai theo nhóm: người dẫn chuyện, cô giáo và Chi. -Các nhóm thi đọc 2. Củng cố – Dặn dò : - Gọi 2 HS đọc đoạn con thích và nói rõ vì sao? - Dặn HS phải luôn học tập bạn Chi. - Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị: Quà của bố. 1’ 4’ 1’ 28’ 25’ 7’ 3’ - Hát Boâng hoa Nieàm Vui - Cô giáo đưa cho bạn nhỏ 3 bông hoa cúc. - sáng, tinh mơ, lộng lẫy, chần chừ -Đoạn 1: Từ đầucơn đau. -Đoạn 2:Những bong hoavẽ đẹp của hoa. -Đoạn 3:Cánh cửa hiếu thảo -Đoạn 4:Phần còn lại. -Em muốn đem tặng bố/1bông hoa Niềm Vui/ để bố dịu cơn đau.// Những bông hoa màu xanh/ lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng.// - Em hãy hái thêm 2 bông nữa,/ Chi ạ!// 1 bông cho em,/ vì trái tim nhân hậu của em.// 1 bông cho mẹ,/ vì cả bố và mẹ dạy dỗ em thành 1 cô bé hiếu thảo +Lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu - Bạn Chi. - Tìm bông hoa cúc màu xanh, được cả lớp gọi là bông hoa Niền Vui. - Chi muốn hái bông hoa Niềm Vui tặng bố để làm dịu cơn đau của bố. - Màu xanh là màu của hy vọng vào những điều tốt lành. - Bạn rất thương bố và mong bố mau khỏi bệnh. - Rất lộng lẫy. - Vì nhà trường có nội qui không ai được ngắt hoa trong vườn trường. - Biết bảo vệ của công. - Xin cô cho em Bố em đang ốm nặng. - OÂm Chi vào lòng và nói: Em hãy hiếu thảo. - Trìu mến, cảm động. - Đến trường cám ơn cô giáo và tặng nhà trường khóm hoa cúc màu tím. - Thương bố, tôn trọng nội qui, thật thà. -Lắng nghe,ghi nhớ thực hiện . Toaùn: 14 tröø ñi moät soá .14-8 I. Mục tiêu 1.Kiến thức: Giúp HS: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 14 –8. - Tự lập và học thuộc bảng các công thức 14 trừ đi một số. 2Kỹ năng:¸p dụng phép trừ có nhớ dạng 14 – 8 để giải các bài toán có liên quan. 3.Thái độ: Ham thích học Toán. Tính đúng nhanh, chính xác. *HSKT: Laøm baøi taäp1,2. II. §å dïng d¹y häc: - GV: Que tính, bảng phụ, trò chơi. -HS: Vở bài tập, bảng con, que tính. III. Các hoạt động d¹y häc Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Luyện tập. - Baøi 2 :Đặt tính rồi tính: 63 – 35 73 – 29 33 – 8 43 – 14 - Bài 4: - GV nhận xét. cho ®iÓm 3. Bài mới a.Giới thiệu: Trong giờ học toán hôm nay chúng ta cùng học về cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 14 – 8, lập và học thuộc lòng các công thức 14 trừ đi một số. Sau đó áp dụng để giải các bài tập có liên quan. b.Phép trừ 14 – 8: Bước 1:- Đưa ra bài toán: Có 14 que tính (cầm que tính), bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Yêu cầu HS nhắc lại bài. (Có thể đặt từng câu hỏi gợi ý: Có bao nhiêu que tính? Cô muốn bớt đi bao nhiêu que?) - Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì? - Viết lên bảng: 14 – 8. Bước 2: Tìm kết quả - Yêu cầu HS lấy 14 que tính, suy nghĩ và tìm cách bớt 8 que tính, sau đó yêu cầu trả lời xem còn lại bao nhiêu que? - Yêu cầu HS nêu cách bớt của mình. Hướng dẫn cho HS cách bớt hợp lý nhất. - Có bao nhiêu que tính tất cả? - Đầu tiên cô bớt 4 que tính rời trước. - Chúng ta còn phải bớt bao nhiêu que tính nữa? - Vì sao? - Để bớt được 4 que tính nữa cô tháo 1 bó thành 10 que tính rời. Bớt 4 que còn lại 6 que. - Vậy 14 que tính bớt 8 que tính còn mấy que tính? - Vậy 14 - 8 bằng mấy? - Viết lên bảng: 14 – 8 = 6 Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính. - Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính sau đó nêu lại cách làm của mình - Yêu cầu nhiều HS nhắc lại cách trừ. c.Bảng công thức 14 trừ đi một số: - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép trừ trong phần bài học và viết lên bảng các công thức 14 trừ đi một số như phần bài học. - Yêu cầu HS neâu kết quả. Khi HS thông báo thì ghi lại lên bảng. -Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng các công thức sau đó xoá dần các phép tính cho HS học thuộc. d,Luyện tập : Bài 1: - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi ngay kết quả các phép tính phần a vào Vở bài tập. - Yêu cầu HS nhận xét bài bạn sau đó đưa ra kết luận về kết quả nhẩm. - Hỏi: Khi biết 5 + 9 = 14 có cần tính 9 + 5 không, vì sao? - Hỏi tiếp: Khi đã biết 9 + 5 = 14 có thể ghi ngay kết quả của 14 – 9 và 14 – 5 không? Vì sao? - Yêu cầu HS tự làm tiếp phần b. - Yêu cầu so sánh 4 + 2 và 6. - Yêu cầu so sánh 14 – 4 – 2 và 14 – 6. - Kết luận: Vì 4 + 2 = 6 nên 14 – 4 – 2 bằng 14 – 6 (khi trừ liên tiếp các số hạng cũng bằng trừ đi tổng). - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: - Yêu cầu HS nêu đề bài. Tự làm bài sau đó nêu lại cách thực hiện tính 14 – 9; 14 – 8. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài. Tự tóm tắt sau đó hỏi: Bán đi nghĩa là thế nào? - Yêu cầu HS tự giải bài tập. Nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Híng dÉn HS c¸ch lµm bµi 4. Củng cố – Dặn dò : - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng công thức 14 trừ đi một số. Ghi nhớ cách thực hiện phép trừ 14 trừ đi một số. Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: 34 – 8 1’ 4’ 1’ 15’ 12’ 4’ 3’ 3’ 2’ 3’ - Hát - HS thực hiện. Bạn nhận xét. Giải Số quyển vở cô giáo còn: 63 – 48 = 15 (quyển vở) Đáp số: 15 quyển vở. - Nghe và phân tích đề. -HS neâu laïi ñeà baøi - Thực hiện phép trừ 14 – 8. - Thao tác trên que tính. Trả lời: Còn 6 que tính - HS trả lời. - Có 14 que tính (có 1 bó que tính và 4 que tính rời) - Bớt 4 que nữa - Vì 4 + 4 = 8. - Còn 6 que tính. - 14 trừ 8 bằng 6. 14 Viết 14 rồi viết 8 xuống dưới -8 thẳng cột với 4. Viết dấu 6 và kẻ vạch ngang. Trừ từ phải sang trái. 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8 bằng 6, nhớ 1. 1 trừ 1 bằng 0. - Thao tác trên que tính, tìm kết quả và ghi kết quả tìm được vào bài học. - Nối tiếp nhau (theo bàn hoặc tổ) neâu kết quả của các phép tính. Mỗi HS chỉ nêu 1 phép tính. - HS học thuộc bảng công thức - 3 HS lên bảng, mỗi HS làm một cột tính. - Nhận xét bài bạn làm đúng/sai. Tự kiểm tra bài mình. - Không vì khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không đổi. - Có thể ghi ngay: 14 – 5 = 9 và 14 – 9 = 5 vì 5 và 9 là số hạng trong phép cộng 9 + 5 = 14. Khi ... - 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào Vở bài tập. - Câu chuyện, yên lặng, viên gạch, luyện tập. a) Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ đi chơi Đến ngõ nhà giời Lạy cậu, lạy mợ Cho cháu về quê Cho dê đi học B) Làng tôi có lũy tre xanh, Có sông Tô Lịch chảy quanh xóm làng. Trên bờ, vải, nhãn hai hàng, Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng. AÂm nhaïc: Hoïc haùt baøi: Chieán só tí hon (Theo baøi cuøng nhau ñi hoàng binh.) Nhaïc : Vieät Anh. I Muïc tieâu: Hoïc sinh haùt ñuùng giai ñieäu,thuoäc lôøi ca vaø dieãn caûm baøi haùt. Haùt ñeàu vaø roõ lôøi baøi haùt. HSbieát ñaây laø baøi naùt döïa vaøo giai ñieäu cuûa baøi Cuøng nhau ñi hoàng binh nhaïc cuûa Ñ inh Nhu lôøi Vieät Anh. II Chuaån bò: Haùt vaø ñeäm ñaøn chuaån xaùc baøi haùt. Duïng cuï : Ñaøn, phaùch tre, tranh, baûng phuï, que chæ baûng. III Caùc hoaït ñoâïng daïy hoïc : Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1.oån ñònh: -Haùt vui 2. Kieåm tra baøi cuõ: -Kieåm tra xuyeân suoát trong quaù trình Daïy- Hoïc 3. Baøi môùi: * Hoaït ñoäng 1 :Daïy haùt baøi Chieán só tí hon. a. Trình dieãn giôùi thieäu baøi haùt : -Treo tranh vaø ñaët caâu hoûi. -Tronh tranh caùc baïn ñang laøm gì ? -Thaày coù baøi noùi veà caùc baïn nhoû naøy caùc em chuù yù laéng nghe . -Haùt maãu laàn 1. Tuoåi thô caùc em coù nhieàu coù öôùc mô. Coù em öôùc mô laøm chieán só do ñoù nhaïc só Vieät Anh ñaõ vieát lôøi baøi chieán só tí hon theo nhaïc cuûa Ñinh Nhu taëng rieâng cho caùc em 1’ 3’ 20’ TT -HS quan saùt tranh vaø traû lôøi caâu hoûi. -Caùc baïn mang suùng ñi theo laù côø ñoû sao vaøng. HS laéng nghe HS laéng nghe. -Baây giôø cô seõ haùt laïi 1 laàn. -Haùt maãu laàn 2. -Caùc em thaáy baøi haùt coù hay khoâng? -Baây giôø cô seõ daïy caùc em haùt. b. Daïy haùt : -Cho HS ñoïc lôøi ca. -Luyeän thanh : AØ A AÙ A AØ. -Tieán haønh daïy haùt theo phöông phaùp moùc xích. -Hieäu leänh 1-2 -GV haùt töøng caâu . -GVñeäm ñaøn. -Chuù yù kieåm tra söõa sai . * Hoaït ñoäng 2 : - Haùt keát hôïp vaän ñoäng. -Haùt keát hôïp goõ theo phaùch. TT, -Haùt keát hôïp ñi ñeàu taïi choã. -Chuù yù kieåm tra söõa sai. 4. Cuûng coá : -Hoâm nay caùc em hoïc baøi gì ? Nhaïc vaølôøi cuûa ai ? Haùt laïi. -BHGD : Caùc em phaûi coá gaéng hoïc taäp ñeå bieán nhöõng öôùc môø cuûa mình thaønh söï thaät. * Nhaän xeùt : 7’ 3’ HS ñoïc lôøi ca. HS ñöùng luyeän thanh. C1 : Keøn . . . .. . .. . . . .. .. . . böôùc. C2 :Côø . .. . . . .. . . . . . . . .. . sau. C3 :Naøo . . . .. . . . . .. . . . . . troáng. C4 : Caùc . . . . .. . . . . . . . . naøo. HS haùt theo ñeán chuaån. HS haùt caû baøi. HS thöïc hieän ñeán chuaån. HS thöïc hieän ñeán chuaån. Tay choáng hoâng vaø böôùc ñeàu taïi choã. -1 HSTL. Thöù saùu ngaøy 20 thaùng 11 naêm 2009 Toán: 15,16,17,18 tröø ñi moät soá I. Mục tiêu: 1,Kiến thức: Giúp HS: Biết thực hiện các phép tính trừ dạng : 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. Lập và học thuộc lòng các công thức: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. 2,Kỹ năng: Ap dụng để giải các bài toán có liên quan. ,3.Thái độ: Yêu thích học Toán. * HSKT: Laøm baøi taäp1. II. Chuẩn bị: GV: Que tính. HS: Vở, bảng con, que tính. III. Các hoạt động daïy hoïc: Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Luyện tập. Đặt tính rồi tính 84 – 47 30 – 6 74 – 49 62 – 28 - GV nhận xét. 3. Bài mới a.Giới thiệu: GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng. b.Phát triển các hoạt động : v Hoạt động 1: 15 trừ đi một số Phương pháp:Trực quan, thảo luận. ò ĐDDH: Que tính Bước 1: 15 – 6 Nêu bài toán: Có 15 que tính, bớt đi 6 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? Làm thế nào để tìm được số que tính còn lại? Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả. Hỏi: 15 que tính, bớt 6 que tính còn bao nhiêu que tính? Vậy 15 trừ 6 bằng mấy? Viết lên bảng: 15 – 6 = 9 Bước 2: Nêu: tương tự như trên, hãy cho biết 15 que tính bớt 7 que tính bằng mấy que tính? Yêu cầu HS đọc phép tính tương ứng. Viết lên bảng: 15 – 7 = 8 Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả của các phép trừ: 15 – 8; 15 – 9. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng công thức 15 trừ đi một số. v Hoạt động 2: 16 trừ đi một số Phương pháp: Trực quan, thảo luận ò ĐDDH: Que tính Nêu: Có 16 que tính, bớt đi 9 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? Hỏi: 16 bớt 9 còn mấy? Vậy 16 trừ 9 bằng mấy? Viết lên bảng: 16 – 9 = 7. Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả của 16 – 8; 16 – 7. Yêu cầu HS đọc đồng thanh các công thức 16 trừ đi một số. v Hoạt động 3: 17, 18 trừ đi một số Phương pháp: Trực quan, thảo luận. ò ĐDDH: Que tính. Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm kết quả của các phép tính: 17 – 8; 17 – 9; 18 – 9 Gọi 1 HS lên bảng điền kết quả các phép tính trên bảng các công thức. Yêu cầu cả lớp nhận xét sau đó đọc lại bảng các công thức: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. v Hoạt động 4: Luyện tập, thực hành. Phương pháp: Thực hành. Trò chơi. ò ĐDDH: Bảng phụ. Bài 1: Yêu cầu HS nhớ lại bảng trừ và ghi ngay kết quả vào Vở bài tập. Yêu cầu HS báo cáo kết quả. Hỏi thêm: Có bạn HS nói khi biết 15 – 8 = 7, muốn tính 15 – 9 ta chỉ cần lấy 7 –1 và ghi kết quả là 6. Theo em, bạn đó nói đúng hay sai? Vì sao? Yêu cầu HS tập giải thích với các trường hợp khác. Bài tập 2:. - Trò chơi: Nhanh mắt, khéo tay. Cách chơi: thi giữa các tổ. Chọn 4 thư ký (mỗi tổ cử 1 bạn). Khi GV hô lệnh bắt đầu, tất cả HS trong lớp cùng thực hiện nối phép tính với kết quả đúng. Bạn nào nối xong thì giơ tay. Các thư ký ghi số bạn giơ tay của các tổ. Sau 5 phút, tổ nào có nhiều bạn xong nhất và đúng là tổ chiến thắng. 4. Củng cố – Dặn dò: Cho HS đọc lại bảng các công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà học thuộc các công thức trên. Chuẩn bị: 55 – 8 ; 56 – 7 ; 37 – 8 ; 68 – 9 1’ 3’ 1’ 7’ 7’ 7’ 7’ 3’ - Hát - HS thực hiện. - Nghe và phân tích bài toán. - Thực hiện phép trừ 15 – 6 - Thao tác trên que tính. - Còn 9 que tính. - 15 – 6 bằng 9. - Thao tác trên que tính và trả lời: 15 que tính, bớt 7 que tính còn 8 que tính. - 15 trừ 7 bằng 8. - 15 – 8 = 7 15 – 9 = 6 - HS đọc bài - Thao tác trên que tính và trả lời: còn lại 7 que tính. - 16 bớt 9 còn 7 - 16 trừ 9 bằng 7 - Trả lời: 16 – 8 = 8 16 – 7 = 9 - HS đọc bài - Thảo luận theo cặp và sử dụng que tính để tìm kết quả. - Điền số để có: 17 – 8 = 9 17 – 9 = 8 18 – 9 = 9 - Đọc bài và ghi nhớ. - Ghi kết quả các phép tính. - Nối tiếp nhau báo cáo kết quả của từng phép tính. Mỗi HS chỉ đọc kết quả của 1 phép tính. - Cho nhiều HS trả lời. Bạn đó nói đúng vì 8 + 1 = 9 nên 15 – 9 chính là 15 –8 –1 hay 7 – 1 (7 là kết quả bước tính 15 – 8) - HS chơi. - HS đọc. Tập làm văn: Gia ñình I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết cách giới thiệu về gia đình. 2.Kỹ năng: Nghe và nhận xét được câu nói của bạn về nội dung và cách diễn đạt. Viết được những điều vừa nói thành 1 đoạn kể về gia đình có logic và rõ ý. Viết các câu theo đúng ngữ pháp. 3.Thái độ: Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. II. Chuẩn bị: GV: Tranh vẽ cảnh gia đình có bố, có mẹ, và 2 con. Bảng phụ chép sẵn gợi ý ở bài tập 1. phiếu bài tập cho HS. HS: SGK. III. Các hoạt động daî hoïc: Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Gọi 4 HS lên bảng. Nhận xét cho điểm từng HS. 3. Bài mới a.Giới thiệu: Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh ở đâu? Trong bức tranh có những ai? Đây là bức tranh về gia đình Minh, bây giờ qua bài Tập làm văn hôm nay các em sẽ hiểu rõ hơn về gia đình của các bạn trong lớp. b.Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. Phương pháp: Nêu miệng. ò ĐDDH: 1 số câu hỏi chép sẵn, bài tập để huớng dẫn. Bài 1: Treo bảng phụ. Nhắc HS kể về gia đình theo gợi ý chứ không phải trả lời từng câu hỏi. Như nói rõ nghề nghiệp của bố, mẹ, anh (chị) học lớp mấy, trường nào. Em làm gì để thể hiện tình cảm đối với những người thân trong gia đình. Chia lớp thành nhóm nhỏ. Gọi HS nói về gia đình mình trước lớp. GV chỉnh sửa từng HS. v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài viết. Phương pháp: Cá nhân. ò ĐDDH: Vở bài tập. Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Phát phiếu học tập cho HS. Gọi 3 đến 5 HS đọc bài làm. Chú ý chỉnh sửa cho từng em Thu phiếu và chấm. 4. Củng cố – Dặn dò : Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết lại bài tập 2 vào vở. Chuẩn bị: 1’ 3’ 1’ 12’ 15’ 3’ - Hát - HS thành 2 cặp làm bài tập 2 theo yêu cầu. Nói các nội dung. - HS dưới lớp nghe và nhận xét. - Vẽ cảnh trong gia đình bạn Minh. - Trong bức tranh có bố, mẹ và em gái của Minh. - 3 HS đọc yêu cầu. - Lắng nghe và ghi nhớ. - HS tập nói trong nhóm trong 5 phút. - HS chỉnh sửa cho nhau. - VD về lời giải. - Gia đình em có 4 người. Bố em là bộ đội, dạy tại trường trong quân đội, mẹ em là giáo viên. Anh trai em học lớp 3 Trường Tiểu học Nghĩa Tân. Em rất yêu qúy gia đình của mình. - Gia đình em có 5 người. Bà em đã già ở nhà làm việc vặt. Bố mẹ em là công nhân đi làm cả ngày tới tối mới về. Em rất yêu qúy và kính trọng bà, bố mẹ vì đó là những người đã chăm sóc và nuôi dưỡng em khôn lớn - Dựa vào những điều đã nói ở bài tập 1, hãy viết 1 đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) kể về gia đình em. - Nhận phiếu và làm bài. - 3 đến 5 HS đọc. Sinh hoạt ngoại khóa: Chuû ñeà : Thaày coâ giaùo Sinh hoạt tập thể: Toång keát vaø nhaän xeùt tuaàn 13 1.Ñaùnh giaù hoaït ñoäng: - HS ñi hoïc ñeàu, ñuùng giôø, chaêm ngoan. - Veä sinh tröôøng, lôùp, thaân theå saïch ñeïp. - Leã pheùp, bieát giuùp ñôõ nhau trong hoïc taäp, ñoaøn keát baïn beø. - Ra vaøo lôùp coù neà neáp. Coù yù thöùc hoïc taäp toát nhö: Thaûo, Ñôïi, Vy,Tuù,Phöôïng,Ngaân Haèng... - Hoïc taäp tieán boä nhö:Naêm,Quí ,Tieán,... Beân caïnh ñoù vaãn coøn moät soá em löôøi hoïc nhö: Ngoïc Phuùc, Loäc,Trieäu. - Hay queân saùch vôû: Ñöùc,Loäc - Hay noùi chuyeän rieâng trong lôùp: Naêm,Ñöùc,Anh, 2. Keá hoaïch: - Reøn KN giao tieá,neà neáp cho HS. - Giaùo duïc HS kính troïng vaø bieát ôn caùc thaày coâ giaùo. - Giaùo duïc HS baûo veä moâi tröôøng xanh, saïch, ñeïp ôû tröôøng cuõng nhö ôû nhaø. - Tieáp tuïc phaùt ñoäng phong traøo “Reøn chöõ giöõ vôû”, - Thi ñua hoïc taäp toát chaøo möøng ngaøy 20 - 11
Tài liệu đính kèm: