Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học: 2011-2012 - Hồ Thị Hòe

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học: 2011-2012 - Hồ Thị Hòe

Môn: TẬP ĐỌC

 Bài: : SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA

I /MỤC TIÊU:

- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các câu có nhiều dấu phẩy.Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc.

- Rèn kỹ năng đọc hiểu:Hiểu nghĩa của các từ mới: vùng vằng, la cà.

-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con.( trả lời được câu hỏi 1,2,3,4)

- Giáo dục học sinh yêu thương mẹ.

* KNS - Lắng nghe, tích cực -Thể hiện sự cảm thông

** GDMT: -Khai thác trực tiếp vào nội dung bài học

II / CHUẨN BỊ: Giáo viên: tranh minh họa, quả vú sữa, bảng phụ. Học sinh: SGK.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc 40 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 527Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học: 2011-2012 - Hồ Thị Hòe", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011
Tiết 34+35: Môn: TẬP ĐỌC
 Bài: : SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
I /MỤC TIÊU:
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các câu có nhiều dấu phẩy.Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc.
- Rèn kỹ năng đọc hiểu:Hiểu nghĩa của các từ mới: vùng vằng, la cà.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con.( trả lời được câu hỏi 1,2,3,4)
- Giáo dục học sinh yêu thương mẹ.
* KNS - Lắng nghe, tích cực -Thể hiện sự cảm thông
** GDMT: -Khai thác trực tiếp vào nội dung bài học
II / CHUẨN BỊ: Giáo viên: tranh minh họa, quả vú sữa, bảng phụ. Học sinh: SGK.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.	
 HĐGV
 HĐHS
1Bài cũ:Gọi 2 học sinh đọc bài Cây xoài của ông emvà hỏi câu hỏi nội dung bài: 
 -Nhận xét.
2.Bài mới: Giới thiệu bài.Sự tích cây vú sữa.
Hoạt động 1: giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc. 
- Cho học sinh xem tranh chủ điểm
Cha mẹ _ giới thiệu bài đầu tiên
- Cho học sinh xem quả vú sữa.(Nêu có)
Hoạt động 2: Luyện đọc câu
- Đọc mẫu toàn bài.
- Cho học sinh nối tiếp đọc từng câu trong bài.
-Theo dõi sửa sai.
Hoạt động 3: Luyện đọc đoạn
+ Bài này chia làm mấy đoạn?
+ Chú ý các từ cần nhấn giọng: 
- Cho học sinh chơi trò chơi “giúp bạn” để nêu từ khó hiểu.
+ Chú ý các từ cần đọc đúng: cây vú sữa, mỏi mắt, căng mịn, xòa cành.
- Cho học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- Cho học sinh đọc từng đoạn trước lớp.
 3.Cũng cố:
-Luyện đọc lại
- Thi đọc giữa các nhóm.
*Con học được gì qua bài này?
- Học sinh xem tranh chủ điểm
Cha mẹ
-Lắng nghe
-Nối tiếp nhau đọc bài.
-Đọc từng đoạn
-Nêu từ khó hiểu.
-Gạch vào sách
+ Một hôm/, vừa đói vừa rét/, lại bị trẻ lớn hơn đánh/, cậu mới nhớ đến mẹ/, liền tìm đường về nhà.//
+ Môi cậu vừa chạm vào,/ một dòng sữa trắng trào ra,/ngọt thơm như sữa me.ï//
- Học sinh đọc từng đoạn trước lớp.
- Các nhóm thi đọc.
- 3 nhóm thi đọc –Nhận xét
* 3 HS trả lời 
 ( Tiết 2)
 HĐGV
 HĐHS
Họat động 1: Tìm hiểu bài..
- Cho học sinh đọc bài và hỏi:
+ Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi?
+ Vì sao câu bé lại trở về nhà?
+ Trở về nhà không thấy mẹ cậu bé làm gì?
+ Thứ quả trên cây có gì lạ?
+ Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ?
* Theo em, nếu được gặp lại mẹ, cậu bé sẽ nói gì?
Hoạt động 2: Luyện đọc lại.
-Lớp bầu chọn bạn đọc hay.
- Cho các nhóm thi đọc.
 3/Củng cố: 
●Câu chuyện này nói lên điều gì? 
-Nhận xét tiết học.
4/Dặn dò: Về đọc bài nhiều lần.
CB: Mẹ.
-Đọc bài
-Cậu bé ham chơi bị mẹ mắng, vùng vằng bỏ đi.
-Cậu bé vừa đói vừa khát
-Gọi mẹ khản cả tiếng rồi ôm lấy 1 cây xanh trong vườn mà khóc
-Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trở ra trắng như mây rồi hoa rụng, quả xuất hiện lớn nhanh, da còn mịn, khi môi cậu chạm vào 1 dòng sữa trào ra ngọt thơm như dòng sữa mẹ
-Lá đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con, cây xòa cành ôm cậu bé như tay mẹ âu yếm vỗ về.
*Con đã biết lỗi, con xin lỗi mẹ, xin mẹ hãy về với con.
-Đọc bài cá nhân
Đại diện mỗi nhóm đọc thi với nhau.
●Nói lên tình thương yêu sâu nặng của mẹ đối với con
 Thứ hai ngày 07 tháng 11 năm 2011
Tiết 56 Môn: TOÁN
 Bài : TÌM SỐ BỊ TRỪ
I/MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Biết cách tìm x trong các bài tập dạng : x – a = b( với a,b là các số không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa hai thành phần và kết quả của phép tính( biết cách tím số bị trừ khi đã biết hiệu và số trừ).
-Vẽ được đoạn thẳng, xác định đểm giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên điểm đó.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận.
II/CHUẨN BỊ: 
 Giáo viên: Bảng cài, que Học sinh: Vở BT, bảng con. 
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
 HĐGV
 HĐHS
1/Bài cũ: Gọi 2 lên sửa bài:
 72-15, 36+36. 
-Nhận xét
2/ Bài mới: Giới thiệu bài :Tìm số bị trừ.
Hoạt động 1: Tìm số bị trừ chưa biết.
- Đính 10 ô vuông và hỏi: có mấy ô vuông?
- Tách 4 ô vuông và hỏi: lấy 4 ô vuông còn mấy ô vuông.
- Muốn tính được ta làm gì?
- Cho học sinh nêu tên gọi của phép trừ 10 – 6 = 4.
 + Nếu che lấp số bị trừ trong phép trừ làm thế nào tìm được số bị trừ.
- Cho học sinh thể hiện tìm số trừ chưa biết trong phép trừ.
+ Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: 
- Cho học sinh làm bài vào vở, 2 em làm bảng phụ.
- Cho học sinh nhận xét -> sửa bài
 Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu của bài.
 - Cho học sinh làm bài vào sách -2 em làm bảng 
- Lớp nhận xét, sửa bài..
Bài 4:- Cho học sinh tự vẽ, tự ghi tên điểm
+ Làm thế nào vẽ đường thẳng qua 2 điểm cho trước.
+ Chúng ta dùng gì để ghi tên các điểm
-Cho học sinh sửa bài.
 3/Củng cố: -Muốn tìm một số bị trừ ta làm thế nào?-Nhận xét tiết học.
4/Dặn dò: Về nhà xem bài 3 mai cô sửa.
-2 HS nêu lên cách đặt tính và tính _ lớp làm bảng con
Thực hiện theo và trả lời
Còn 6 ô vuông
10 – 4 = 6
 10 là số bị trừ, 4 là số trừ, 6 là hiệu
Lấy hiệu cộng với số trừ
Nêu nhiều cách khác nhau
x - 4 = 6
x = 6+4
 x = 10
Lấy hiệu cộng với số trừ
Bài 1: Làm bài
x - 4 = 8 x – 9 = 18 x -8=24 x -7=21 
 x = 4+8 x = 18+9 x = 24+8 x = 21+7 
 x = 12 x = 27 x =32 x = 28 
● Hs giỏi làm thêm ý c , g 
 Bài 2: cả lớp làm bài
Số bị trừ
11
21
49
62
94
Số trừ
 4
12
34
27
48
Hiệu
15
 9
15 
35
46
Bài 4 : Làm bài 
-Vẽ 2 đường thẳng chéo nhau 
-Các chữ cái C B
Đổi chéo vở kiểm tra O
-Lấy hiệu cộng với số trừ
 A D
	 Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011	
Tiết 23: 	Môn: Hoạt động tập thể.
 Bài: chào cờ- Sinh hoạt vui chơi 
I\MỤC TIÊU :
-Học sinh biết được một số trò chơi dân gian.
- Biết được ý nghĩa của buổi chào cờ.
-Giáo dục hs thích giờ hoạt động tập thể.
III\HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
2/ Chào cờ.
 Yêu cầu HS xếp thành 2 hàng dọc tiến về lễ đài làm lễ chào cờ.
 Yêu cầu HS giữ trật tự khi chào cờ.
3/ Củng cố-dặn dò.
Về chuẩn bị bài ngày mai.
1/ Sinh hoạt vui chơi
 - Cho HS sinh hoạt ngoài trời.
- Phân nhóm sinh hoạt . 
- Gv nêu tên một số trò chơi dân gian.
- Cho các nhóm chơi trò chơi:”Ném vòng trúng đích.”
 + Nêu cách chơi:
 + Cho HS chơi thử.
 + Tổ chức cho hs chơi
 + Nhận xét .
	 Thứ tư, ngày 09 tháng 11 năm 2011
Tiết 12 : Môn: MĨ THUậT
 Bbài : VẼ THEO MẪU: VẼ CỜ TỔ QUỐC HOẶC CƠ ØLỄ HỘI
I/ MỤC TIÊU:
- Học sinh nhận biết được hình dáng , màu sắc của một số loại cờ 
- Biết vẽ được một lá cờ 
-Tập vẽ được một lá cờ Tổ quốc hoặc cờ lễ hội. 
- Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu.
-Giáo dục HS biết trân trọng lá cờ.
II/ CHUẨN BỊ :
- Gv : Sưu tầm ảnh một số lại cờ hoặc cờ thật như : cờ tổ quốc , cờ lễ hội , tranh ảnh ngày lễ hội cĩ nhiều cờ
- Học sinh : sưu tầm tranh , ảnh các loại cờ cĩ trong sách , bút , vở vẽ , bút vẽ , màu vẽ 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HĐGV
HĐHS
1/ Bài cũ : - Gv chấm bổ sung một số bài của học sinh từ tiết trước (để vở vẽ lên bàn ) - Nhận xét 
2/ Bài mới : - Giới thiệu bài : Vào dịp lễ , tết mọi người đều phải treo gì trước nhà ?
+ Đĩ là cờ gì ? (Treo cờ : Cờ Tổ quốc )
HĐ1: Quan sát nhận xét :
- Gv giới thiệu một số loại cờ ( cĩ thật hay ảnh ) để học sinh nhận biết 
nhau 
+ Cờ tổ quốc hình chữ nhật , nền đỏ cĩ ngơi sao vàng năm cánh ở giữa 
+ Cờ lễ hội cĩ nhiều hình dạng và màu sắc khác
- Gv cho học s inh xem một số hình ảnh về các ngày lễ hội đẻ học sinh thấy được hình ảnh , màu sắc lá cờ trong ngày lễ hội đĩ 
HĐ2 :Cách vẽ lá cờ: Cờ tổ quốc :
+ Gv vẽ phác hình dáng lá cờ lên bảng để học sinh nhận ra tỉ lệ nào là vừa (H1 . cách vẽ lá cờ tổ quốc)
HĐ3 : Thực hành 
- Gv gợi ý để học sinh :
- Vẽ những lá cờ khác nhau vừa phần giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ 
- Phác hình gần với tỉ lệ lá cờ định vẽ 
- Vẽ màu đều tươi sáng 
- Gv quan sát và động viên học sinh hồn thành bài vẽ 
 3/Củng cố: 
- Gv gợi ý học sinh nhận xét một số lá cờ và tự xếp loại 
- Nhận xét – động viên kịp thời 
-Yêu cầu HS trưng bày bài vẽ.
Nhận xét chung tiết học
 4/Dặn dò:
Quan sát vườn hoa , cơng viên
-Quan sát các loại cờvà nhậ xét.
+ Cờ tổ quốc hình chữ nhật , nền đỏ cĩ ngơi sao vàng năm cánh ở giữa 
+ Cờ lễ hội cĩ nhiều hình dạng và màu sắc khác
-Quan sát hình ảnh lễ hội.
-Theo dõi cách vẽ của GV.
-Thực hành vẽ 
Vẽ hình lá cờ vừa với phần giấy
+ Vẽ hình bao quát trước , vẽ hình vuơng , vẽ tua sau 
-Học sinh vẽ bài vào vở vẽ 
Học sinh nhận xét bài vẽ đẹp 
 Tiết 12. Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2011 
 Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 Bài : ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH
I/ MỤC TIÊU.
-Kể tên một số đồ dùng của gia đình mình.
-Biết cách giữ gìn và sắp đặt một số đồ dùng trong gia đình gọn gàng, ngăn nắp.
●Biết phân loại một số đồ dùng trong gia đình theo vật liệu làm ra chúng: bằng nhựa, gỗ, sắt
-Có ý thức gọn gàng, ngăn nắp.
** GDMT:-Nhận biết đồ dùng trong gia đình, môi trường xung quanh nhà ở
II/ CHUẨN BỊ:Giáo viên: tranh, 1 số đồ dùng trong gia đình bằng nhựa. 
 Học sinh: vở BT, SGK.
II /HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
 HĐGV
 HĐHS
1/Bài cũ: -Mỗi người trong gia đình có nhiệm vụ gì? *Nhận xét.
-Con đã làm gì giúp gia đình?
2/Bài mới: Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo cặp.
- Cho học sinh quan sát hình 1,2,3 SGK và trả lời câu hỏi.
+ Kể tên đồ dùng có trong gia đình.
+ Chúng đuợc dùng để làm gì?
- Cho học sinh chỉ và nói tên tác  ...  BT.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.	
1/Bài cũ:Thế nào là quan tâm giúp đỡ bạn (Là luôn vui vẻ thân ái với bạn sẵn sàng giúp đỡ bạn)	*Nhận xét
2/ Bài mới: Giới thiệu bài : Quan tâm giúp đỡ bạn
HĐGV
HĐHS
Hoạt động 1: Đoán xem điều gì sẽ xảy ra.
- Cho học sinh quan sát tranh và nêu nội dung tranh
- Cho học sinh đoán ứng xử của bạn Nam
- Chốt lại các ý chính và cho học sinh thảo luận các câu hỏi:
+ Em có ý kiến gì về việc làm của bạn Nam?
+ Nếu là Nam em sẽ làm gì giúp bạn?
+ Cho các nhóm lên trình bày bằng cách đóng vai
- Cho lớp nhận xét.
*Kết luận: Quan tâm giúp đỡ bạn phải đúng lúc, đúng chỗ và không vi phạm nội quy của nhà trường.
Hoạt động 2: Tự liên hệ.
- Nêu yêu cầu: Hãy nêu các việc làm thể hiện sư quan tâm giúp đỡ bạn hoặc em được quan tâm giúp đỡ.
- Cho vài em trả lời, lớp nhận xét
- Cho các tổ lập kế hoạch giúp đỡ các bạn khó khăn trong lớp
- Cho đại diện 1 số tổ trình bày
Hoạt động 3: Trò chơi hái hoa dân chủ
- Cho học sinh hái hoa và trả lời câu hỏi:
+ Em sẽ làm gì khi em có một cuốn truyện hay mà bạn hỏi mượn?
+ Em sẽ làm gì khi bạn đau tay lại xách nặng?
- Em sẽ làm gì khi tổ em có bạn bị ốm?
3/Củng cố:-Yêu cầu hs kể một số hành động bản thân mình đã quan tâm tới bạn khác.
 -Nhận xét chung tiết học.
4/Dặn dò: Về thực hành theo bài học.
-Theo dõi, lăng nghe
-Nêu nhiều cách khác nhau
-Thảo luận nhóm
-Em thấy bạn Nam khuyên Hà nên làm bài là đúng
 Em sẽ giảng bài lại cho bạn hiểu.
Đóng vai
-Lắng nghe.
Em tới nhà thăm hỏi bạn khi bạn ấy bị bệnh
Thảo luận và ghi kế hoạch vào nháp
Đại diện các nhóm trình bày.
Bạn bè như thể anh em
Quan tâm giúp đỡ càng thêm thân tình
Lắng nghe, trả lời
 Em nói để mình đọc xong sẽ cho bạn mượn.
 Em sẽ sách dùm bạn.
 Cùng các bạn trong tổ đến thăm.
Tiết 47. Môn: TẬP ĐỌC
 Bài: ĐIỆN THOẠI
I/ MỤC TIÊU.
-Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
-Đọc trơn tòan bài. Biết nghỉ hơi khi đọc dấu chấm lửng giữa câu.
-Biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhâm vật.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu
-Nắm được nghĩa các từ mới: điện thoại, mừng quýnh, ngập ngừng, bâng khuâng.
-Biết cách nói chuyện qua điện thoại.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: tình cảm yêu thương bố của học sinh
3. Giáo dục học sinh yêu thương cha mẹ.
II/ CHUẨN BỊ
-Giáo viên: tranh, điện thoại, bảng phụ, SGK>
-Học sinh: điện thoại, SGK.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/Bài cũ: Sự tích cây vú sũa.
Cho 3 em đọc bài và hỏi: (đọc bài)
Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi? (bị mẹ la cậu bé vùng vằng bỏ đi)	
Trở về nhà không thấy mẹ cậu bé làm gì?	(cậu bé gọi mẹ khản cả tiếng)	
Thứ quả lạ xuất hiện như thế nào? (Từ các cành lá, những đóa hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây, rồi hoa rụng, quả xuất hiện)	
*Nhận xét
2/ Bài mới: Điện thoại
HĐGV
HĐHS
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Đọc mẫu toàn bài.
lắng nghe đọc bài
- Cho học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu.
đọc bài
+ Chú ý các từ khó đọc: ngập ngừng, học giỏi, chuyển máy.
Đọc từng đoạn
- Cho từng học sinh đọc mỗi đoạn
Đọc bài
+ Bài này chia làm mấy đoạn
3 đoạn, 4 đoạn, 2 đoạn
- Thống nhất làm 2 đoạn.
- Cho đọc từng đoạn.
- Hướng dẫn học sinh ngắt 1 số câu:
+ A lô!/Cháu là Tường,/con mẹ Bình/ngheđây ạ!/
+Con chào bố,//con khỏe lắm.//
Gạch vào sách
+ A lô!/Cháu là Tường,/con mẹ Bình/nghe đây ạ!/
+Con chào bố,//con khỏe lắm.//
- Cho học sinh đọc từng đọan trong nhóm.
Đọc trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm.
Tường đến bên máy, nhấc ống nghe lên, nhấc 1 đầu ống nghe vào tai, đầu kia áp miệng
Họat động 2: Tìm hiểu bài.
- Cho học sinh đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi:
Đọc bài
+ Nói lại những việc Tường làm khi nghe tiếng chuông điện thọai?
Tường đến bên máy nhấc ống nghe lên, nhấc 1 đầu ống nghe vào tai đầu kia áp miệng
- Giáo viên giải thích điện thoại và hướng dẫn cách cầm máy điện thọai.
Quan sát lắng nghe
+ Cách nói trong điện thoại có điểm gì giống và khác cách nói chuyện bình thường.
Cách chào hỏi giống như nói chuyện bình thường. Độ dài ngắn gọn, vì nói dài sẽ tốn tiền
+ Tường có nghe bố mẹ nói chuyện trên điện thọai không? Vì sao?
Tường không nghe bố mẹ nói chuyện qua điện thoại vì làm như vậy là bất lịch sự
Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Hướng dẫn học sinh đọc theo lời đối thoại theo 2 vai.
2 em đọc theo vai của mình
- Cho vài nhóm thi đọc theo phân vai.
Thi đọc theo nhóm
-Bài này nói lên điều gì?
3/Củng cố: 
Cuộc nói chuyện điện thọai cho thấy tình cảm thương yêu bố của bạn học sinh
-Cho vài em nhắc lại những điều lưu ý khi nghe điện thọai.
-Nhận xét tiết học.
4/ Dặn dò: 
-Về nhà đọc bài nhiều lần.
CB: Mẹ.
Khi nhấc máy phải tự giới thiệu ngay, nói chuyện ngắn gọn, không nghe người khác nói chuyện riêng
Tiết 14 : Thủ cơng
Bài : Gấp, cắt , dán hình trịn ( tiết 2 )
I/ MỤC TIÊU :
- Học sinh biết cắt , dán , gấp hình trịn 
- Gấp , cắt , dán được hình trịn 
- Học sinh cĩ hứng thú với giờ học thủ cơng 
II/ CHUẨN BỊ :
- Mẫu hình trịn được dán trên nền hình vuơng 
- Qui trình gấp , cắt , dán hình trịn cĩ hình vẽ minh hoạ cho từng bước 
- Giấy thủ cơng , hồ , kéo , bút chì 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1/ Bài cũ : vừa rồi con học bài gì ? ( Gấp cắt dán hình trịn trên giấy nháp ) 
- Gv kiểm tra dụng cụ : Giấy thủ cơng , bút chì , hồ , kéo , vở thực hành thủ cơng 
- Nhận xét chung 
2/ Bài mới :
HĐGV
HĐHS
- Gv giới thiệu : Hơm nay các em gấp , cắt , dán , hình trịn bằng giấy thủ cơng 
- Gv cho học sinh nhắc lại qui trình gấp , cắt , dán hình trịn 
+ Bước 1 : Gấp hình 
+ Bước 2 : cắt hình trịn 
+ Bước 3: dán hình trịn 
- Gv cho học sinh lấy giấy thủ cơng và thực hành , trình bày sản phẩm theo nhĩm 
Gợi ý : trình bày như làm bơng hoa , chùm bĩng bay ..
- Khi học sinh thực hành , Gv lưu ý những học sinh cịn lúng túng , giúp đỡ các em hồn thành sản phẩm 
Đánh giá sản phẩm của học sinh 
3/Củng cố: 
Gv nhận xét về tinh thần học tập , sự chuẩn bị cho bài học , kĩ năng gấp , cắt , dán sản phẩm
Nhắc nhở học sinh làm vệ sinh
4/ Dặn dị : tiết sau gấp cắt dán “ biển báo giao thơng chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều
Chú ý lắng nghe 
-Học sinh nhắc lại qui trình gấp , cắt , dán hình trịn 
-Thực hành trên bằng giấy thủ cơng 
Nhận xét sản phẩm đẹp 
 Môn: THỂ DỤC
TIẾT 24:	 Bài: ĐIỂM SỐ 1-2,1-2 THEO ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN.
 TRÒ CHƠI: “BỎ KHĂN”
I/ MỤC TIÊU.
-Oân diểm số 1-2; 1-2,theo đội hình vòng tròn.Yêu cầu điểm đúng số,rõ ràng ,không mất trật tự.
-Oân trò chơi “Bỏ khăn”.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ 
động
II/ĐỊA ĐIỂM ,PHƯƠNG TIỆN.
- Địa điểm: Trên sân trường:vệ sinh nơi tập.
-Phương tiện: chuẩn bị một còi.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
PHẦN
 NỘI DUNG
THỜI GIAN
PHƯƠNG PHÁP
1/Phần mở đầu
2/ Phần cơ bản.
3/Phần kết thúc.
-Gv nhận lớp phổ biến nội dung,yêu cầu và phương pháp ôn tập
-Đúng tại chỗ vỗ tay và hát.
-Giậm chân tại chỗ,đếm to theo nhịp
-Oân đi đều
-Trò chơi do Gv chọn
*Oân diểm số 1-2,1-2,..theo vòng tròn:
-Gv cho HS “A” làm chuẩn để điểm số(nggược chiều kim đồng hồ)sau đó GV nhận xét.Cho HS làm lần 2 bắt đầu từ HS “B”.
*Trò chơi: “Bỏ khăn”
-Trên cơ sở hình vòng tròn đã có.GV chọn 3 em đóng vai”Dê’bị lạc và 2 em đóng vai người đi tìm,rồi cho HS chơi.Sau 1-2 phút thay nhóm khác.
-Dừng lại vỗ tay hát
-Cúi người thả lỏng.
-nhảy thả lỏng.
Gv nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.
1phút
1-2phút
2phút
1phút
2 lần.
10-15phút
1-2phút
6-8lần
1-2phút
 GV
 X x x x
 X x x x 
 X x x x
 X x x x
 Môn: Luyện tập tiếng việt
Tiết 12: Bài : Oân luyện kể chuyện – Luyện từ và câu.
I/ Mục tiêu.
-Oân luyện kĩ năng kể chuyện hay
- Oân luyện những kiến thức về luyện từ và câu. 
- Giáo dục hs kiên trì,yêu tiếng việt.
II/ Các hoạt động dạy học.
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh.
1.Bài cũ. Kiểm tra chuẩn bị của hs..
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu: Hôm nay chúng ta ôn lại các bài kể chuyện và luyên từ và câu đã học..
b. Các hoạt động:
@ Hoạt động 1: Oân kể chyện.
-Yêu cầu hs lên bảng kể lại hai câu chuyện đã học:Bà cháu và Sự tích cây vú sữa.
- Gọi lần lượt từng hs kể câu chuyện ,sau đó nêu ý nghĩa của chuyện.
- Nhận xét cho điểm hs.
@ Hoạt động 2: Ôn luyện từ và câu.
Ra đề:
Bài 1:
 Gọi hs đọc yêu cầu của bài.
- Giáo viên yêu cầu hs viết các từ chỉ những người họ bố,họ mẹ..
- Yêu cầu hs viết vào bảng con.
Nhận xét.
Bài 2:
 - Gọi hs đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu 2 hs lên bảng làm,lớp làm bài vào vở. 
- Gọi hs nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét,cho điểm.
- Thu một số bài chấm.
3.Củng cố: 
-Yêu cầu hs tìm những từ ngữ nói về tình cảm.
Nhận xét chung tiết học.
4.Dặn dò :
 Về nhà ôn lại bài.
- Hs lên bảng kể chuyện theo yêu cầu của giáo viên.
- lần lượt từng hs kể câu chuyện ,sau đó nêu ý nghĩa của chuyện
-Nhận xét, sửa sai cho bạn.
- 2 hs đọc yêu cầu của bài.
-hs viết các từ chỉ những người họ bố,họ mẹvào bảng con.
Họ bố: ông nội,cô,chú.bác
Họ mẹ: ông,bà ngoại.cậu,dì .
- 2 hs đọc yêu cầu của bài.
- 2 hs lên bảng làm,lớp làm bài vào vở. 
a) Đồ dùng nấu ăn trong nhà: bếp ga,nồi
b) Đồ dùng phục vụ cho ăn uống: đũa,thìa

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_12_nam_hoc_2011_2012_ho.doc