Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 12

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 12

Tiết 3 : Tập đọc :

Sự tích cây vú sữa ( tiết 1)

I. MỤC TIÊU

- Rènkỹ năng đọc thành tiếng, đọc trơn toàn bài; Biết nghỉ hơi giữa các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Biết biểu lộ cảm xúc qua giọng đọc.

- Rèn kỹ năng đọc hiểu: hiểu nghĩa các từ mới: vùng vằng, la cà.

- Hiểu ND câu chuyện: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ với con.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn HS luyện đọc câu dài.

- Tranh minh hoạ ( SGK)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

 

doc 21 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 475Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3 : Tập đọc : 
Sự tích cây vú sữa ( tiết 1)
I. mục tiêu
Rènkỹ năng đọc thành tiếng, đọc trơn toàn bài; Biết nghỉ hơi giữa các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Biết biểu lộ cảm xúc qua giọng đọc.
Rèn kỹ năng đọc hiểu: hiểu nghĩa các từ mới: vùng vằng, la cà. 
Hiểu ND câu chuyện: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ với con.
II. đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn HS luyện đọc câu dài. 
Tranh minh hoạ ( SGK)
III. các hoạt động dạy – học.. 
Thời gian 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
A. Bài cũ : - Kiểm tra đọc bài Cây xoài của ông em
2 HS đọc bài và TLCH
32’
B. Bài mới : 
1. - Giới thiệu chủ điểm -> Ghi bài .
2. Luyện đọc : 
* GV Đọc mẫu cả bài.
 * HD học sinh đọc : 
+ Đọc từng câu : Nêu yêu cầu đọc
HD đọc từ khó: trổ ra, nở trắng
T/c HS đọc từng câu
+ Dọc đoạn trước lớp : 
- Chia đoạn ( 4 đoạn ). 
Đưa câu dài “ Hoa tàn/ quả xuất hiện/ lớn nhanh/ da căng mịn/ xanh óng ánh rồi chín- HD cách ngắt nghỉ, giọng đọc chậm rái, nhẹ nhàng tình cảm, giàu cảm xúc . v.v.. 
 Y/c HS đọc đoạn trước lớp
- Đọc theo đoạn lần 2. Giải nghĩa từ: rau cháo nuôi nhau, đàm ấm, mầu nhiệm, hiếu thảo. 
+ Đọc đoạn trong nhóm : 
Y/cầu HS đọc theo nhóm 4. GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng
+ Thi đọc giữa các nhóm : 
- Y/c đại diện các nhóm thi đọc đoạn
+ Đọc đồng thanh : 
Y/c HS đọc đồng thanh cả bài
Nhắc lại tên bài
Chú ý lắng nghe.
Luyện đọc
Đọc nối tiếp ( 2 lần).
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn lần 1.
- Đọc đoạn lần 2.
Luyện đọc trong nhóm 
HS đọc
- Cả lớp đọc
3’
C. Củng cố – Dặn dò : 
- Nhận xét giờ học, khen ngợi những HS đọc tốt
Chuẩn bị bài sau
Tiết 4: Tập đọc.
 Sự tích cây vú sữa ( tiết 2)
I. mục tiêu
Rènkỹ năng đọc thành tiếng, đọc trơn toàn bài; Biết nghỉ hơi giữa các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Biết biểu lộ cảm xúc qua giọng đọc.
Rèn kỹ năng đọc hiểu: hiểu nghĩa các từ mới: vùng vằng, la cà. 
Hiểu ND câu chuyện: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ với con.
II. đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn HS luyện đọc câu dài. 
Tranh minh hoạ ( SGK)
III. các hoạt động dạy – học.. 
Thời gian 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
35’
3. Tìm hiểu bài : 
 * Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 1.
? Câu1: Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi?
* Gọi HS đọc phần đầu đoạn 2.
? Câu 2. Vì sao cuối cùng cậu bé lại tìm đờng về nhà?
?Câu 3: Trở về nhà không thấy mẹ, cậu bé làm gì?
* Gọi HS đọc phần còn lại đoạn 2.
? Câu 4: Thứ quả lạ xuất hiện trên cây ntn?
? Thứ quả ở cây này có gì lạ?
* Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 3.
? Câu 5. Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh người mẹ?
? Câu 6. Theo em, nếu gặp lại mẹ, cậu bé sẽ nói gì?
 4. Luyện đọc lại : 
- GV đọc mẫu 
Gọi HS thi đọc
Bình chọn cá nhân đọc hay nhất.
- Lớp đọc thầm 
- Ham chơi bị mẹ mắng vùng vằng bỏ đi.
-1 HS đọc to.
- Vì đói, rét, bị bạn lớn hơn đánh.
- 1 HS đọc
- Gọi mẹ khản cả tiếng, ôm cây trong vườn khóc
HS đọc.
Phát biểu.
- Lớn nhanh, da căng mịn, màu xanh óng ánh, tự rơi vào lòng cậu bé
- Lớp đọc thầm.
- Lá đỏ hoe nhơ..., cây xoà cành như..
- Xin lỗi mẹ, hứa sẽ chăm ngoan hơn...
- Thi đọc
- Nhận xét
5’
Củng cố – Dặn dò : 
? Qua bài học, em rút ra được điều gì?
Nhận xét giờ học, khen ngợi.
- Về nhà đọc lại câu chuyện; chuẩn bị giờ sau kể chuyện
 -TLCH .
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 5 : Mĩ thuật (GV chuyên dạy ) 
Tuần 12 : Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2008 
Tiết 1: Chào coè 
 Tiết 2: Toán
Tìm số bị trừ
I .Mục tiêu.
- Giúp HS biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ.
- Củng cố về vẽ đoạn thẳng và tìm điểm cắt nhau của 2 đoạn thẳng. 
II . Đồ dùng dạy học. Tranh vẽ SGK ; Bảng phụ BT2 - 4.
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu..
Thời gian 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
A. Bài cũ : GV đưa phép tính: x + 4 = 10
Gọi HS lên bảng tính. Nhận xét/ đánh giá
1 HS lên bảng tính. Nêu cách tính.
32’
B. Bài mới : - Giới thiệu – Ghi bài.
* HĐ1: GT cách tìm số bị trừ chưa biết : 
Gắn tranh vẽ 10 ô vuông như SGK lên bảng.
Nêu câu hỏi để HS nhận ra:
 Có 10 ô vuòng, tách ra 4 ô vuông còn 6 ô vuông. => Ta có phép trừ: 10 – 4 = 6.
Gọi HS nêu tên gọi: Số bị trừ, số trừ, hiệu trong phép trừ 10 – 4 = 6.
Nếu che lấp số bị trừ thì làm thế nào để tìm ra số bị trừ? 
Chẳng hạn - 4 = 6. Ta gọi ô trống là số chưa biết x => ta có phép trừ: x – 4 = 6.
Gọi HS nêu số bị trừ, số trừ, hiệu của phép trừ x – 4 = 6.
Dựa vào hình trực quan ta thấy x = 10, mà 10 = 6 + 4 => Muốn tìm số bị trừ (x), ta lấy 6 ( hiệu) cồng với 4 ( số trừ).
 => Muốn tìm số bị trừ, ta lấy hiệu cồng với số trừ.
 x – 4 = 6
 x = 6 + 4
 x = 10
 Ta viêt: 
* HĐ2: Hướng đẫn làm bài tập : 
Bài 1. Tìm x ( bỏ cột 3 ( c, g). 
Gọi HS đọc yêu cầu..
Y/c HS làm bài.
Gọi HS chữa bài.
Nhận xét/ đánh giá
C2: Cách tính? Dạng toán?
Bài 2. Viết số thích hợp vào ô trống
Đưa bảng phụ. Gọi HS đọc yêu cầu.
Y/c HS làm bài.
Gọi 2 HS chữa bài.
Nhận xét/ đánh giá
C2: Cách tính? Bài 4 . Đưa bảng phụ. HD cách thựchiện
Quan sát/ nhận xét đánh giá.
Quan sát + trao đổi.
Nhắc lại ghi nhớ.
Đọc yêu cầu.
Làm bài.
Chữa bài.
Nhận xét
- Nhắc lại ghi nhớ.
Đọc yêu cầu.
Làm bài.
Chữa bài.
Nhận xét
- Nhắc lại ghi nhớ.
- Quan sát thựchành 
3’
C. Củng cố : Cách tìm số bị trừ?
- Nhận xét giờ học/ dặn dò về nhà
HS nêu lại các ghi nhớ.
Tiết 6-7. hướng dẫn học
I. mục tiêu
-HS hoàn thiện các bài tập trong ngày dưới sự hướng dẫn của GV
-Hướng dẫn HS chuẩn bị bài hôm sau 
II. đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ chép bài tập cho từng đối tượng HS khá - giỏi; HS Trung bình; HS yếu.
III. các hoạt động dạy – học..
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Hoàn thiện các bài tập trong ngày
 Môn học Nhóm 1 ( HS chậm) Nhóm 2( HS khá giỏi)
HĐ2: Hướng dẫn chuẩn bị bài hôm sau 
?: Hôm nay các em học những môn nào ?
?Trong các tiết học đó có tiết nào các em chưa hiểu ?
-> Tổ chức bồi dưỡng, hướng dẫn học 
-Giải đáp những thắc mắc cho HS 
.
.
-Cho HS tự hoàn thiện bài (10=>15phút).
-Đối với những em đã hoàn thành bài GV hỏi thêm câu hỏi và cho làm thêm bài tập GVđã chuẩn bị ra bảng phụ .
-Tiếp theo GV “đi” lần lượt từng phân môn gọi từng HS nêu để kiểm tra kết quả tự học 
-GVnhấn mạnh lại các kiến thức cần ghi nhớ trong ngày :
.
.
-Chuẩn bị các bài học hôm sau :
.
.
.
.
.
 -Nhận xét đánh giá giờ học 
-HS kể .
-HS tự nhớ và báo cáo với GV...
-HS lắng nghe và trao đổi cùng GV
-HS hoàn thiện bài .
HS khá giỏi
-Báo cáo kết quả tự học
-HS ghi nhớ
-Mở SGK xem và nghe GV hướng dẫn để về chuẩn bị bài hôm sau
Tiết 6 : kể chuyện
Sự tích cây vú sữa
I. Mục tiêu
Rèn kỹ năng nói: Dựa vào ý chính của từng đoạn, kể lại được câu chuyện đủ ý, đúng trình tự diễn biến một cách tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt; Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với ND.
Rèn kỹ năng nghe: Có khả năng theo dõi nội dung bạn kể. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
II . đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết gợi ý kể chuyện .
III. các hoạt động dạy – học..
 Thời gian 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
A: Bài cũ : Gọi HS kể lại câu chuyện Bà cháu. N/ xét đánh giá
- 2 HS kể chuyện và TLCH
32’
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu – ghi bài.
2. HD kể chuyện : 
* HD kể từng đoạn câu chuyện : 
+ HD kể trong nhóm : 
- Hướng dẫn: Đưa bảng phụ ghi gợi ý kể:
Cậu bé trở về nhà....
Không thấy mẹ, cậu bé....
Từ trên cây, quả lạ.....
Cởu bé nhìn cây ngỡ như thấy mẹ
- HD kể mẫu đoạn1 - 21:
+ Cậu bé vốn là một người ntn?
+ Vì sao cậu trở về?
+ ở nhà cảnh vật ra sao? Mẹ cậu đâu?
+ Cậu bé làm gì?Cây lạ ntn?
Gọi 2 HS khá tập kể mẫu đoạn 1- 2.
Y/c HS kể trong nhóm 2.
+ HD kể trước lớp : 
Gọi vài nhóm kể trước lớp.
Nhận xét/ đánh giá.
* Kể toàn bộ chuyện : 
Y/c HS tập kể độc lập.
Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể toàn bộ câu chuyện.
Nhận xét/ đánh giá.
Gọi vài HS khá thi kể toàn bộ câu chuyện.
 - GV hướng dẫn nhận xét:
+ Nội dung: có đủ ý, đúng trình tự ?
+ Cách diễn đạt: Nói thành câu? dùng từ hợp lý?
+ Cách thể hiện: Có tự nhiên? Biết kết hợp lời kể với cử chỉ điệu bộ? Giọng kể có phù hợp ?
Gọi 2 HS kể mẫu
 Tập kể trong nhóm
Tập kể trước lớp
Tập kể.
- 3 HS kể chuyện nối tiếp.
Nhận xét.
- 3 HS thi kể
Nhận xét
3’
Củng cố – Dặn dò : Nhận xét giờ học
Về nhà tập kể lại câu chuyện 
Ghi nhớ thực hiện
Tiết 3: Toán
13 trừ đi một số: 13 – 5.
I. Mục tiêu : Giúp HS :
Biết tự lập bảng trừ có nhớ dạng 13-5, từ đó thành lập và học thuộc các công thức 13 trừ đi một số ( trừ qua 10). 
Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính ( tính nhẩm, tính viết) và giải toán. 
II/ Chuẩn bị: G/V: bó 1 chục que tính; que tính rời; Bảng gài que tính. 
III. các hoạt động dạy – học..
Thời gian 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
A. Bài cũ : - Đưa phép tính 11 - 5
 HS thực hiện
32’
B. Bài mới : * GT phép trừ 13 – 5 : 
- Nêu bài toán: Có 13 que tính, bơt đi 5 que tính. Hỏi có... que tính? =>Phép tính 13 - 5 = ?
* Thao tác đồ dùng
Y/c HS lấy que tính/ tính.
Gọi HS đọc KQ/ nêu cách tính?
GV vừa làm vừa nói : 13 que tính thay bằng thẻ 1chục và 1 que tính rời. ( gắn bảng).
? Bơt đi 5 que tính = ? que tính.
 => KL: 13 - 5 = 8
*Cách đặt tính/ cách tính: 
Gọi 1 HS lên đặt tính. Gọi 1 HS lên tính.
GV chốt cách đặt tính/ cách tính.
C2: 13 - 5 = 8 ?
* lập bảng trừ : 
 - Y/c HS tự lập bảng trừ : từ 13- 2 ->13 - 9
Gọi các nhóm đọc KQ, GV ghi bảng thành bảng: 13 trừ đi một số.
?: Nhận xét gì về các phép tính? => Giới thiệu / ghi bài: 13 trừ đi một số: 13 –5
Cho HS đọc đồng thanh/ cá nhân.
Đọc xoá dần -> xoá hết KQ.
Y/c HS đọc thuộc lòng
* HD làm bài tập : 
Bài 1. Tính nhẩm.. ( bỏ 2 cột 3-4 câu a, cột cuổi câu b)
Y/c HS làm bài.
 Đọc bài làm
Bài 2: Tính
Y/c lớp làm bài + 5 HS lên chữa bài.
C2: Nêu cách đặt tính? Cách tính.
Bài 4. Gọi HS đọc bài toán.
Y/c HS Tóm tắt/ Giải toán:
 òn lại số xe đạp là:
 13 – 6 = 7 ( xe đạp).
 Đs: 7 xe đạp.
 -C2Nêu câu lời giải khác?
TLCH.
- Thực hành tính.
- Đọc KQ – Nêu.
- Làm theo GV
TL= 8.
- HS thực hiện.
Phát biểu.
- HS thực hiện lập bảng trừ.
Đọc KQ.
Số hạng thứ nhất đều là 13.
Luyện đọc.
Đọc y/c.
- Làm bảng con - Đọc bài làm.
Nhận xét.
- Làm bài vào vở/ Chữa bài.
- Đọc bài toán.
T ... o bảng nhóm
- 3 Nhóm làm xong trước lên gắn bảng và cử đại diện trình bày .
- Các nhóm khác bổ sung .
- Ghi nhớ và thực hiện
Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2008 
Tiết 1: Chính tả ( Tập chép )
Mẹ
I/ Mục đích yêu cầu
Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Mẹ . Biết viết hoa chữ đầu dòng thơ; dòng thơ 6 chữ lùi vào 3 ô, dòng thơ 8 chữ lui vào 2.
Tiếp tục củng cố qui tắc viết iê/ yê/ ya 
II/ Chuẩn bị: G/V: Bảng phụ viết bài chính tả. Nội dung các BT
III. các hoạt động dạy – học..
Thời gian 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
A.Bài cũ : Nhận xét bài viết giờ trước.
- HS lắng nghe 
33’
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài – Ghi bảng.
2. HD tập chép : 
* Hd chính tả : 
GV đọc bài viết .
?: Hình ảnh người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào?
? Bài viết có mấy câu? 
?: Chữ đầu dòng thơ viết ntn?
?: Dòng thơ 6 tiếng cách lề mấy ô?
Dòng thơ 8 tiếng cách lề mấy ô
* Hd viết bảng con : 
- Y/c HS viết bảng: lời ru, bàn tay, quạt, ngôi sao, ngoài kia, chẳng bằng, giấc tròn, ngọn gió, suốt đời.
- Nhận xét uốn nắn.
* HS chép bài vào vở : 
GV đọc bài viết.
Nhắc nhở tư thế ngồi viết bài. 
 HS viết bài vào vở. 
GV theo dõi uốn nắn.
* Soát lỗi : 
GV đọc bài viết + Y/c HS tự soát lỗi.
Y/c HS đổi vở soát lỗi.
3. Hd làm bài tập : 
* Bài 2 . Điến iê/ yê/ ya vào chỗ chấm .
 - Gọi HS đọc bài 
Y/c HS làm bài. 
 GV thu 5 vở chính tả chấm bài.
- Nhận xét cụ thể từng em trong số bài đã chấm ( Nội dung, chữ viết, kích cỡ, cách trình bày).
2 HS đọc lại.
Ngôi sao, ngọn gió mát
Viết hoa, 
Phát biểu.
-2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con 
- Nhận xét
- 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết
Viết bài.
- HS tự chữa lỗi: gạch chân chữ viết sai, viết chữ lỗi ra lề.
-1 HS đọc: 
- Lớp làm vào vở + 1 HS làm bảng lớp
4’
C . Củng cố : Nhận xét kết quả giờ học. Khen ngợi HS viết sạch đẹp – tiến bộ
 Nhắc nhở HS viết chưa đẹp
- HS ghi nhớ thực hiện
Tiết 2: Âm nhạc (GV chuyên dạy ) 
Tiết 3: Toán
53 - 15
I/ Mục đích yêu cầu : Giúp HS :
Biết thực hiện phép trừ có nhớ, số bị trừ là số có hai chữ số và số hàng đơn vị là 3, số trừ là số có 2 chữ số.
Biết vận dụng phép trừ đã học để làm tính ( Đặt tính rồi tính).
II/ Chuẩn bị: G/V: 5 bó 1 chục que tính; que tính rời; Bảng gài que tính. 
III. các hoạt động dạy – học..
Thời gian 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
A. Bài cũ : - Đưa phép tính 23-15. 33-15; 43-15
 HS thực hiện
32’
B. Bài mới : 
* HĐ1: GT phép trừ 53 -15 
- Nêu bài toán: Có 53 que tính, bơt đi 15 que tính. Hỏi có... que tính? =>Phép tính 53 - 15 = ?
* Thao tác đồ dùng
Y/c HS lấy que tính/ tính.
Gọi HS đọc KQ/ nêu cách tính?
GV vừa làm vừa nói : 52 que tính thay bằng 5 thẻ 1chục và 3 que tính rời. ( gắn bảng).
? Bớt đi 15 que tính = ? que tính.
 => KL: 53 - 15 = 38
*Cách đặt tính/ cách tính: 
Gọi 1 HS lên đặt tính. Gọi 1 HS lên tính.
GV chốt cách đặt tính/ cách tính.
C2: 53- 15= 38 ?
=> Giới thiệu / ghi bài: 53 – 15
* HĐ2: Hd làm bài tập : 
Bài 1. Tính . 
Y/c HS làm bài.
 Đọc bài làm
C2: Cách tính?
Bài 2: Đặt tính rồi tính
Y/c lớp làm bài + 3 HS lên chữa bài.
C2: Nêu cách đặt tính? Cách tính.
Bài 4. Vẽ hình.
GV đưa bảng phụ.
HD làm mẫu.
Y/c Làm bài.
T/c chữa bài:
TLCH.
- Thực hành tính.
- Đọc KQ – Nêu.
- Làm theo GV
TL= 38.
- HS thực hiện.
Phát biểu.
Đọc y/c.
- Làm bảng con - Đọc bài làm.
Nhận xét.
- Làm bài vào vở/ Chữa bài.
Nêu yêu cầu.
Làm bài.
1 HS làm bảng lớp.
Nhận xét.
3’
C.Củng cố : 
Nhận xét giờ học 
Dặn dò bài sau: Luyện tập
- HS nhắc lại cách trừ một số qua 10 có nhớ.
Tiết 3: Thủ công 
Ôn tập chương I : Kĩ thuật gấp hình
I/ Mục tiêu
Hệ thống - đánh giá kiến thức kĩ năng cuả HS qua các sản phẩm gấp hình.
Kỹ năng: Gấp được một số mẫu hình đã học.
II. đồ dùng dạy học 
 H/S: Giấy thủ công , G/V: Một số mẫu hình đã học. Tranh qui trình gấp hình.
III. các hoạt động dạy – học.. 
Thời gian 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
A. Bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
HS chuẩn bị
27’
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu – Ghi bài.
*Nêu yêu cầu: 
Gấp một trong những hình gấp đã học.
Hình gấp phải đúng qui trình, cân đối, các nếp gấp thẳng và phẳng.
Gọi vài HS lên bảng thao tác các bước gấp một số hình cho cả lớp quan sát:
+ Gấp tên lửa.
+ Máy bay phản lực.
+ Máy bay đuôi rời.
+ Thuyến phẳng đáy không mui.
+ Thuyền phẳng đáy có mui.
2. HS thực hành : 
Yêu cầu HS thực hành : Gấp thuyền phẳng đáy không mui – có mui . Quan sát uốn nắn.
3. Trưng bày sản phẩm : 
Yêu cầu các tổ trưng bày sản phẩm.
Bình chọn những sản phẩm đẹp, đúng qui trình.
Nhận xét.
Đánh giá ghi điểm
HS quan sát vật mẫu.
HS quan sát/ ghi nhớ cách làm
Cả lớp thực hành.
Trưng bày sản phẩm.
Nhận xét 
2’
C. Củng cố : Nhận xét : Sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS. Giờ sau thực hành
HS nghe, ghi nhớ thực hiện
 Tiết 4 : Thể dục (GV chuyên dạy ) 
Tiết 3 : Tự nhiên và xã hội
Đồ dùng trong gia đình
I/ Mục tiêu: Sau bài học HS có thể:
Kể tên và nêu công cụ của một số đồ dùng thông thường trong nhà.
Biết phân biệt đồ dùng theo vật liệu.
Biết cách sử dụng và bảo quản một số đồ dùng trong gia đình. Có ý thứccẩn thân gọn gàng ngăn nắp 
II. đồ dùng dạy học - GV: Các hình vẽ SGK. Một số đồ chơi; Phiếu BT SGK.
III. các hoạt động dạy – học..
Thời gian 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
 A. Bài cũ : - Gọi 1 HSK nói về các công việc của từng người trong gia đình mình.. Nhận xét/ đánh giá
Vài HS TLCH.
Nhận xét
32’
Bài mới : 
1. Giới thiệu => GT bài 
2. Các hoạt động : 
* HĐ1: Cách tiến hành:
 Bước 1. Làm việc theo cặp : 
Yêu cầu quan sát các hình 1-2-3 trong SGK và TLCH.
Y/c HS tham gia trình bày: 1 HS chỉ – HS kia nói tên đồ dùng.
Bước 2. Làm việc cả lớp.
Phát bảng nhóm ( ND theo phiếu BT SGK) cho 3 tổ.
Y/c các nhóm kể tên đồ dùng trong gia đình và ghi vào bảng nhóm:
TT
Đồ Gỗ
Sứ
Thuỷ tinh
Đồ điện
Gọi các nhóm lên đính bảng.
Nhận xét/ bổ sung.
=> KL: Mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần thiết phục vụ cho cuộc sống.
* HĐ2: Cách tiến hành:
Bước1. Làm việc theo cặp.
Y/c HS quan sát cá hình 4-5-6 trong SGK và TLC H: 
+ Các bạn đang làm gì?
+ Tác dụng của từng việc làm?.
Y/c HS tựliên hệ tại gia đình:
+ Sử dụng những đồ dùng gì?
+ Có những cách nào để giữ gìn vật đó được bền đẹp ?
Bước 2. làm việc cả lớp.
GV đưa một số đồ dùng bằng các chất liệu khác nhau. Y/c HS nêu và thực hành:
+Tên chất liệu của vật. Cách sử dụng.
+ Cách bảo quản giữ gìn.
KL: Muốn đồ vật được bền đẹp, ta phải biết cách lau chùi bảo quản thường xuyên và hợp lí
- Hát TT
-Quan sát trao đổi- Nói trong nhóm 2
- Đại diện một số nhóm bày .
- Các nhóm khác n/ xét, bổ sung 
- Kể tên/ ghi bảng nhóm.
- Đính bảng bảng.
- Nhận xét
- Ghi nhớ.
-Quan sat TLCH.
Tự liên hệ TLCH.
Thực hành TLCH.
Ghi nhớ.
C. Củng cố – Dặn dò : Nhận xét giờ học. Dặn dò về nhà :Tham gia công việc gia đình
- Ghi nhớ
 Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2008 
 Tiết 1 : Tập làm văn
Gọi điện. 
I .Mục tiêu : Giúp HS :
Rèn kĩ năng đọc và nói: Đọc hiểu bài gọi điện, nắm được một số thao tác khi gọi điện. Trả lời được các câu hỏi về thứ tự cần làm khi gọi điện, tín hiệu điện thoại, cách giao tiếp qua điệ thoại.
Rèn kĩ năng viết: Viết được 4-5 câu trao đổi qua điện thoại theo tình huống giao tiếp gần gũi với lứa tuổi. Biết dùng từ đặt câu đúng; Trình bày sáng rõ các câu trao đổi qua điện thoại.
II . Đồ dùng dạy học. : Máy điện thoại
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu..
Thời gian 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
Bài cũ : HS1: làm lại BT 1 tiết TLV tuần trước: An ủi động viên ( 1 HS nêi tình huống, 1 HS nói câu động viên an ủi)
 - Thực hiện.
Nhận xét
32’
 B. Bài mới : 
1. HĐ1: Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài -> ghi tên bài 
2. HĐ2: Hướng đẫn làm bài tập : 
* Bài 1 : 
Gọi 2 hS đọc bài Gọi điện.
HD trả lời từng câu:
Sắp xếp TT các việc cần làm khi gọi điện.
Các tín hiệu báo.
Nếu bố mẹ cầm máy, bạn xin phép thế nào với bố mẹ để được nói chuyện với bạn?
 N/ xét / bổ sung
* Bài 2 : 
* Tình huống a.
Gọi HS đọc y/c..
Y/c HS tập nói trong nhóm 2: Một bạn là người gọi điện/ bạn kia là người nhận điện.
Gọi vài nhóm nói miệng trước lớp. Nhận xét.
Y/c HS viết lại những điều vừa nói vào vở.
Gọi vài HS đọc bài làm.
Nhận xét bổ sung
* Tình huống b. Hướng dãn tương tự như tình huống a
* Bài 3 : Thực hành gọi điện : 
Gọi vài HS lên thực hành Nghe – Nói..
Nhận xét.
- 2 HS Đọc .
 -Tìm số máy/ Nhấc ống nghe/ Nhấn số.
- Tút ngắn liên tuc- máy bận.
- Tút dài: người đầu dây bên kia chưa nhắc máy
Phát biểu. 
Đọc yêu cầu.
Nói trong nhóm.
Nói trước lớp.
Viết bài.
Đọc bài.
Nhận xét.
Thựchành.
Nhận xét.
3’
C.Củng cố – Dặn dò : Nhận xét giờ học. 
Dặn dò về nhà : Thực hành các thao tác gọi điện đáng, văn minh lịch sự .
- TLCH
Tiết 2: Toán
Luyện tập
I/ Mục đích yêu cầu : Giúp HS :
Củng cố và rèn kĩ năng thực hiện phép tính trừ dạng 13 trừ đi một số ( trừ nhẩm).
Củng cố và rèn kĩ năng thực hiện trừ có nhớ ( tính theo cột).
Vận dụng bảng trừ để làm tính và giải toán 
II/ Đồ dùng dạy học. Bảng phụ BT 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu..
Thời gian 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
A. Bài cũ : GV đưa phép tính: 43 – 15; 63 - 15
Gọi 2 HS lên bảng tính. Nhận xét/ đánh giá
2 HS lên bảng tính. Lớp làm bảng con
32’
B. Bài mới : 
 1 - Giới thiệu – Ghi bài.
 2. HD làm bài tập : 
Bài 1. Tính nhẩm.
Gọi HS đọc yêu cầu..
Y/c HS làm bài.
Gọi HS chữa bài.
Nhận xét/ đánh giá
Bài 2. Đặt tính rồi tính. 
Gọi HS đọc yêu cầu.
Y/c HS làm bài.
Gọi 2 HS chữa bài.
Nhận xét/ đánh giá
C2: Cách đặt tỉnh? Cách tính?
Bài 4. 
Gọi HS đọc bài toán.
HD tóm tắt bài toán.
-Y/c HS làm bài vào vở + 1 HS làm bảng lớp.
Chữa bài
Còn lại số quyển vở là là:
 63 – 48 = 15 ( quyển vở ĐS: 20 quả ĐS: 15 quyển vở
 Nhận xét đánh giá
C2: Nêu câu lời giải khác? 
Đọc yêu cầu.
Làm bài.
Chữa bài.
Nhận xét
Nêu yêu cầu.
Làm bài.
Chữa bài.
Nhận xét.
Cộng ( trừ) qua 10 có nhớ
Đọc bài toán.
Nêu yêu cầu.
Tóm tắt. Làm bài.
Chữa bài.
Nhận xét
- Phát biểu”
3’
C. Củng cố : Cách cộng trừ qua 10 có nhớ ? 
Nhận xét giờ học/ dặn dò về nhà
HS nêu lại cách tính.
Tiết 4. hoạt động tập thể
đọc sách

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_12.doc