TẬP ĐỌC :
ÔN TẬP (Tiết 1).
I - Mục tiêu:
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.
- Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật (BT3, BT4)
+ HS khá, giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng/phút)
+ HS yếu đọc được bài.
II- Chuẩn bị :
Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 1 - tuần 8
III-Các hoạt động dạy học:
Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011. TẬP ĐỌC : ÔN TẬP (Tiết 1). I - Mục tiêu: - Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học. - Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật (BT3, BT4) + HS khá, giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng/phút) + HS yếu đọc được bài. II- Chuẩn bị : Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 1 - tuần 8 III-Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới. (40’) a- Giới thiệu bài: Trong tuần 9 thầy sẽ ôn tập cho các em để chuẩn bị thi giữa kỳ I và kiểm tra tập đọc + học thuộc lòng. b. Kiểm tra tập đọc và HTL - Cho HS lên bốc thăm, đọc và trả lời câu hỏi - GV nhận xét cho điểm 5-7 HS, bốc thăm chọn bài đọc, trả lời câu hỏi về đoạn đọc d- Đọc thuộc lòng bảng chữ cái: -Gọi HS đọc. -Gọi HS đọc nối tiếp bảng chữ cái. Bảng chữ cái. 3 HS. e- Xếp từ đã cho vào ô thích hợp trong bảng: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Cá nhân. -Hướng dẫn HS làm theo nhóm. 4 nhóm. -Chỉ người: bạn bè, Hùng, ĐD trình bày. g- Tìm thêm các từ khác xếp vào bảng trên: Hướng dẫn HS viết thêm một số từ vào. HS viết vào vở. c- Hướng dẫn HS đọc thêm bài: Ngày hôm qua đâu rồi -GV đọc mẫu. 1 HS đọc lại. -HS luyện đọc nhóm. Nhóm đôi. -Gọi HS đọc từng khổ thơ. 3 HS. -Cho HS đọc cả bài. Cá nhân. Đồng thanh. RÚT KINH NGHIỆM TẬP ĐỌC. ÔN TẬP (Tiết 2). I-Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ? (BT2). Biết xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữ cái (BT3) + HS khá, giỏi đọc tương đối rành mạch (tốc độ đọc trên 35 tiếng/phút) + HS yếu đọc được bài II-Chuẩn bị: Chép sẵn BT 2. phiếu tiết 1 III-Các hoạt động dạy học: 1: Bài mới. (35’) a-Giới thiệu bài: Tiết học này chúng ta sẽ tiếp tục ôn tập và kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. Đọc thêm bài: "Mua kính". b. Kiểm tra tập đọc - GV nhận xét cho điểm 5-7 HS, bốc thăm chọn bài đọc, trả lời câu hỏi về đoạn đọc d-Đặt 2 câu theo mẫu: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Cá nhân. -Hướng dẫn HS đọc câu mẫu. HS đọc. -Hướng dẫn HS đặt 2 câu theo mẫu. Chú em là công nhân. Bố em là bác sỹ Miệng + Làm vở. Gọi làm bảng. Nhận xét. e-Ghi lại tên riêng của các nhân vật trong những bài tập đọc tuần 7 - 8 theo đúng thứ tự bảng chữ cái: -Gọi HS nêu yêu cầu. Cá nhân. -Cho HS mở sách xem lại các bài tập đọc tuần 7, 8 để ghi tên nhân vật. HS ghi nháp. -Gọi HS đọc tên các bài tập đọc. HS đọc. -Yêu cầu HS nêu tên nhân vật à Ghi. HS nêu. -Gọi HS xếp theo thứ tự bảng chữ cái. Làm vở, đọc bài làm. Nhận xét. Tự chấm. c. Hướng dẫn HS đọc thêm bài: Mít làm thơ. -GV đọc mẫu. 1 HS đọc lại. -GV chia đoạn. 3 HS đọc lại (HS yếu). -Yêu cầu HS đọc đoạn trong nhóm. Đọc nhóm đôi. -Thi đọc giữa các nhóm. -Nhận xét - Tuyên dương. 3 HS đại diện nhóm đọc. Nhận xét. -Đọc cả bài. Đồng thanh. 2: Củng cố-Dặn dò -Về nhà học thuộc lòng bảng chữ cái - Nhận xét. RÚT KINH NGHIỆM Toán. LÍT. I- Mục tiêu: - Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu - Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít. (BT1) - Biêt thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải toán có liên quan đến đơn vị lít. (BT2- cột 1,2); (BT4) + HS KG Làm được hết các BT + HS yếu biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít II-Chuẩn bị: Chuẩn bị ca 1 lít, bình 1 lít, cốc, nước III-Các hoạt động dạy học: 1: Kiểm tra bài cũ: Cho HS tính: 98 + 2 77 + 23 Làm bảng-3 HS. -Nhận xét - Ghi điểm. 2: Bài mới. (45’) a-Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học 1 đơn vị đo lường mới, đó là đơn vị lít à Ghi. b-Làm quen với biểu tượng dung tích: - GV lấy 2 cái cốc khác nhau cho nước đầy vào. - HS quan sát trả lời + Cốc nào chứa nước nhiều hơn? Cốc to. + Cốc nào chứa nước ít hơn? Cốc bé. c-Giới thiệu ca 1 lít (chai 1 lít). Đơn vị lít: - GV giới thiệu ca 1 lít (chai 1 lít). Rót nước vào đầy ca (chai) ta được 1 lít nước à Để đo sức chứa của 1 cái ca, cái chai, thùng,..ta dùng đơn vị đo là lít, viết tắt: 1L - Ghi bảng. Đọc. d-Thực hành: -BT 1: Gọi HS đọc yêu cầu. Đọc, viết theo mẫu. Hướng dẫn HS làm: Làm miệng (Gọi HS yếu). Nhận xét. -BT 2(cột 1;2): Hướng dẫn HS làm: Làm vở. 9L + 8L = 17 L 17L – 6L = 11L . . Đọc kết quả (Gọi HS yếu). Nhận xét. Đổi vở chấm. -BT 4: Gọi HS đọc đề. Cá nhân. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? HS trả lời. Tóm tắt: Lần đầu bàn: 16l. Lần sau bán: 25l Hai lần bàn: ? l. Giải: Số lít 2 lần bán: 16 + 25 = 41 (l) ĐS: 41 l. Giải vở. 1 HS lên bảng giải. Nhận xét. 3: Củng cố-Dặn dò 15l - 8l = ? ; 23l + 7l = ? - HS làm bảng con -Giao BTVN: BT 3/43 -Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. RÚT KINH NGHIỆM . Đạo đức. CHĂM CHỈ HỌC TẬP I- Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập. - Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập. - Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của HS. - Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày * Biết nhắc bạn bè chăm chỉ học tập hằng ngày. - TĐ: HS có thái độ tự giác học tập. II-Chuẩn bị: Các phiếu thảo luận nhóm cho hoạt động 2. III-Các hoạt động dạy học: 1: Kiểm tra bài cũ: (4’) + Em sẽ làm gì khi em đang quét nhà mà bạn tới rủ đi chơi? + Nếu em được phân công 1 việc quá sức của mình thì em sẽ làm gì? Nhận xét. HS trả lời - 2HS 2. Bài mới.(30’) a- Giới thiệu bài: Thế nào là chăm chỉ học tập và chăm chỉ học tập mang lại lợi ích ntn? Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó - Ghi. -Hoạt động 1: Xử lý tình huống. Sáng ngày nghỉ, Dung đang làm bài tập bố mẹ giao thì các bạn đến rủ đi chơi. Dung phải làm gì bây giờ? Thảo luận theo cặp đưa ra cách giải quyết. Gọi HS lên bảng đóng vai. 3 nhóm. Nhận xét. * Kết luận: Khi đang học, đang làm bài tập các em cần cố gắng hoàn thành công việc, không nên bỏ dở, như thế mới là chăm chỉ học tập. -Hoạt động 2: Các biểu hiện của chăm chỉ học tập. -Thảo luận nhóm. 4 nhóm. -Yêu cầu các nhóm thảo luận ghi ra giấy các biểu hiện của chăm chỉ theo sự hiểu biết của bản thân. GV tổng hợp, nhận xét. Ghi ra giấy. ĐD nhóm trình bày KQ của nhóm mình. Nhận xét - Bổ sung. -Hoạt động 3: Lợi ích của chăm chỉ học tập. Yêu cầu các nhóm thảo luận xử lý các tình huống và đưa ra cách giải quyết hợp lý. Thảo luận. Đại diện trình bày. Nhận xét. -Tình huống 1: Đã đến giờ học bài mà chương trình chiếu phim hay. Mẹ giục Lan đi học nhưng Lan còn chần chừ. Bạn Lan nên làm gì bây giờ? Lan nên tắt chương trình TV để đi học bài. Bởi vì nếu không học bài sẽ bị cô giáo phê bình và cho điểm kém. -Tình huống 2: Hôm nay Nam bị sốt cao nhưng bạn vẫn nằng nặc đòi mẹ đưa đi học vì sợ không chép bài được. Bạn Nam làm như thế có đúng không? Chưa đúng. Để đảm bảo kết quả học tập Nam c thể nhờ bạn chép bài hộ. -Tình huống 3: Trống trường đã điểm nhưng vì hôm nay chưa học bài nên Tuấn cố tình đến lớp muộn. Em có đồng ý với việc làm của Tuấn không? Vì sao? Không. Vì như thế là chưa chăm học. Tuấn sẽ bị muộn học. -Tình huống 4: Mấy hôm nay trời đổ mưa to nhưng Sơn vẫn cố gắng đến lớp đều đặn. Em có đồng tình với Sơn không? Vì sao? Đồng ý với Sơn. Vì đi học đều mới tiếp thu bài được tốt. *Kết luận: Chăm chỉ học tập sẽ đem lại sẽ đem lại nhiều lợi ích cho em như: giúp em học tập đạt kết quả tốt hơn; được thầy, cô, bạn bè yêu mến; thực hiện tốt quyền được học tập của mình. 3: Củng cố-Dặn dò (3’) -Vì sao chúng ta cần chăm chỉ học tập? -Về nhà xem xét lại việc học tập cá nhân của mình trong thời gian vừa qua để tiết sau trình bày trước lớp. HS trả lời. RÚT KINH NGHIỆM .. Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011 Kể chuyện. ÔN TẬP (Tiết 3) I-Mục tiêu : - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 - Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói về sự vật (BT2; BT3) + HS khá, giỏi biết đặt câu nói về sự vật + HS yếu biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người II-Chuẩn bị: Phiếu ghi tên các bài tập đọc (T1) III-Các hoạt động dạy học: 1- Bài mới : a- Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của bài. b - Kiểm tra tập đọc và HTL - GV nhận xét cho điểm 5-7 HS, bốc thăm chọn bài đọc, trả lời câu hỏi về đoạn đọc c-Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi vật, mỗi người trong bài “Làm việc thật là vui”: - Hướng dẫn HS đọc, tìm. - Đồng hồ: báo phút, giờ. - Gà trống: gáy vang ò ó o - Tu hú: kêu tu hú, Làm miệng – Làm vở. 3 HS làm bảng. Nhận xét. d-Đặt câu về hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Hướng dẫn HS làm. - Gọi HS đọc bài viết của mình + Con chó nhà em trông nhà rất tốt. + Bóng đèn chiếu sáng suốt đêm HS làm vào vở HS đọc bài viết của mình 2- Củng cố - Dặn dò: 3’ -Tìm một số từ ngữ chỉ hoạt động của người? HS tìm, nêu. -Về nhà xem lại bài – Nhận xét. RÚT KINH NGHIỆM Chính tả. ÔN TẬP (Tiết 4). I-Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 - Nghe – viết chính xác, trính bày đúng bài chính tả Cân voi (BT2); tốc độ viết khoảng 35 chữ/15phút. + HS khá, giỏi viết đúng, rõ ràng bài CT (tốc độ trên 35 chữ/15 phút) + HS yếu viết được bài CT tương đối chính xác II-Chuẩn bị: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc III-Các hoạt động dạy học: 1: Bài mới. a-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết 1. b. Kiểm tra tập đọc và HTL - GV nhận xét cho điểm 5-7 HS, bốc thăm chọn bài đọc, trả lời câu hỏi về đoạn đọc c- chính tả ( nghe-viết) - Gọi HS đọc đoạn văn "Cân voi". + Đoạn văn kể về ai? + Đoạn văn có mấy câu? (4 câu.) + Những từ nào được viết hoa? Vì sao? (chữ đầu câuvà tên riêng.) - HS viết từ ngữ khó: Trung Hoa, Lương, xuống thuyền. - GV đọc từng câu à hết. - Đọc lại bài. - Cho HS giở SGK soát lỗi. 3 HS. Trạng nguyên LTV. Bảng con. HS viết vở. Soát lỗi. HS soát lỗi d-Hướng dẫn HS đọc thêm:Danh sách HS tổ 1 lớp 2A - GV đọc mẫu. - HS luyện đọc nhóm. - Gọi HS đọc từng đoạn. - Cho HS đọc cả bài. 1 HS đọc lại. Nhóm đôi. 3 HS. Nhận xét. Cá nhân. Đồng thanh. 3: Củng cố-Dặn dò: (3’) -Gọi HS viết l ... - Gọi HS lên thao tác lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Hướng dẫn HS gấp bằng giấy nháp. - GV theo dõi, uốn nắn. Quan sát. Quan sát. Quan sát. Thực hành. Cả lớp. 3: Củng cố-Dặn dò: (3’) -Gọi HS nêu lại cách gấp thuyền phẳng đáy có mui? HS nêu. -Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. RÚT KINH NGHIỆM: . Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011. OÂN BAØI THEÅ DUÏC PHAÙT TRIEÅN CHUNG - ÑIEÅM SOÁ 1-2,1-2 THEO ÑOÄI HÌNH HAØNG DOÏC MUÏC TIEÂU: - Thực hiện được các động tác của BTDPTC. - Bước đầu biết cách điếm số 1- 2, 1- 2 theo đội hình hàng dọc ( có thể còn chậm). II. ÑÒA ÑIEÅM VAØ PHÖÔNG TIEÄN: - Ñòa ñieåm: treân saân tröôøng. Veä sinh nôi taäp, ñaûm baûo an toaøn taäp luyeän. - Phöông tieän: chuaån bò 1 coøi. Hai khaên hay côø . III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: Noäi dung PP Toå chöùc 1/ Phaàn môû ñaàu: x x x x x x x x - GV nhaän lôùp, phoå bieán nhieäm vuï, yeâu caàu baøi hoïc x x x x x x x x x xxxx - Giaäm chaän taïi choã,ñeám to theo nhòp . - HS khôûi ñoäng moät soá ñoäng taùc. 2/ Phaàn cô baûn: - Ñieåm soá 1-2,1-2 ...theo ñoäi hình haøng doïc: GV cho moät nhoùm 5-6 HS hoaëc 1 toå leân laøm maãu . GV hoâ khaåu leänh : “Theo 1-2,1-2 ..... ñieåm soá !“ + Cho caû lôùp taäp – GV nhaän xeùt . + Laàn 4 cho thi xem toå naøo ñieåm soá ñuùng,roõ raøng vaø nhanh . x x x x x x x x - Baøi TD phaùt trieån chung GV chia toå taäp luyeän, moãi toå do tröôûng ñieàu khieån . x x x x x x x - Töøng cho leân trình dieãn . Toå tröôûng ñieàu khieån - HS NX, GV nhaän xeùt choát laïi. x x x x x x x x x x x -Troø chôi : “ Nhanh leân baïn ôi “ - GV neâu teân troø chôi vaø höôùng daãn caùch chôi : + Khi coù leänh, em soá 1 moãi ñoäi xuaát phaùt chaïy leân nhaët côø,roài chaïy veà trao cho em soá 2 ,sau ñoù em soá 2 chaïy leân vaø ñeå côø laïi vò trí cuõ roài quay veà chaïm tay vaøo em soá 3 ,em soá 3 gioáng em soá 1 troø chôi cöù tieáp tuïc nhö theá . Cho HS chôi thöû,thaät . - GV nhaän xeùt toång keát troø chôi. x x x x x XP x ------> x ---------> 3/ Phaàn keát thuùc: - Cuùi ngöôøi thaû loûng. x x x x x x x x x x x x x x x x - GV cuøng HS heä thoáng baøi. x x x x x xxxx - GV nhaät xeùt, ñaùnh giaù keát quaû baøi hoïc vaø giao BT veà nhaø . - Keát thuùc giôø hoïc : GV hoâ “Giaûi taùn“,HS hoâ to “Khoûe“ RÚT KINH NGHIỆM: Luyện từ và câu. Ôn tâp (T6) I- Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Biết cách nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống cụ thể (BT2); đặt được dấu chấm hay dấu phẩy thích hợp vào chỗ trống thích hợp trong mẩu chuyện (BT3) + HS KG đặt được dấu chấm hay dấu phẩy thích hợp + HS yếu biết nói lời cảm ơn, xin lỗi II- Chuẩn bị: Phiếu ghi tên các bài tập đọc (T1) Ghi sẵn BT 2. III- Các hoạt động dạy học: 1. kiểm tra bài cũ: (4’) Gọi HS đọc câu theo mẫu: Ai (cái gì, con gì) là gì? Nhận xét – Ghi điểm. 2 HS đặt câu. 2. Bài mới. (35’) a-Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của bài. b. Kiểm tra tập đọc và HTL - GV nhận xét cho điểm 5-7 HS, bốc thăm chọn bài đọc, trả lời câu hỏi về đoạn đọc c- Em sẽ nói gì trong mỗi trường hợp nêu dưới đây: - Hướng dẫn HS đọc, nêu. a) cảm ơn b) Xin lỗi c)Xin lỗi d)Cảm ơn Làm miệng – Làm vở. d- Em chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào mỗi ô trống dưới đây ?: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Hướng dẫn HS làm. - Gọi HS lần lượt đọc câu, nêu dấu câu mình chọn : Nhận xét. Cá nhân. HS đọc e-Hướng dẫn HS đọc thêm :Cô giáo lớp em.( nếu còn TG) - GV đọc mẫu. - Đọc đoạn trong nhóm. - Gọi 5 HS đọc lại bài (đoạn + toàn bài) - Cho cả lớp đọc bài. 1 HS đọc lại. HS đọc nhóm. Cá nhân. Đồng thanh. 3: Củng cố - Dặn dò (3’) - Tìm một số từ ngữ chỉ hoạt động của người? HS tìm. - Về nhà xem lại bài – Nhận xét. RÚT KINH NGHIỆM Toán. KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ I Tự nhiên và xã hội. ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN I-Mục tiêu: - Nêu được nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun. * Biết được tác hại của giun đối với sức khỏe. II-Chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK/20, 21 III-Các hoạt động dạy học 1: Kiểm tra bài cũ: (3’) Rửa tay ntn là sạch và hợp vệ sinh? Uống nước ntn gọi là uống sạch? 2: Bài mới. (30’) a-Giới thiệu bài: Giun thường sống ở đâu? Chúng ta cần làm gì để đề phòng bệnh giun? – Ghi bảng. b-Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp về bệnh giun - Các em có bao giờ đau bụng, ỉa chảy, ỉa ra giun, buồn nôn và chóng mặt? - Nếu bạn nào trong lớp đã bị những triệu chứng như vậy, chứng tỏ đã bị nhiễm giun. - HS thảo luận. - Giun thường sống ở đâu trong cơ thể? ( ruột, dạ dày, gan,..) - Giun ăn gì mà số được trong cơ thể người? ( Hút chất bổ trong cơ thể người.) - Nêu tác hại do giun gây ra? (Người gầy à xanh xao à chết.) c- Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về nguyên nhân lây nhiễm giun. -Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ. Hướng dẫn HS quan sát hình 1/ SGK. (Theo phân ra ngoài.) Trứng giun và giun từ trong ruột người bệnh ra ngoài bằng cách nào? ( Nguồn nước, đất theo ruồi nhặng đi khắp cơ thể.) Từ trong phân người bệnh, trứng giun có thể vào cơ thể người lành bằng những con đường nào? -Bước 2: Làm việc cả lớp. Mời đại diện lên chỉ và nói đường đi của trứng giun vào cơ thể theo mũi tên. GV tóm lại ý chính: SGV d-Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp. Làm thế nào để đề phòng bệnh giun? Yêu cầu HS nêu cách ngăn chặn trứng giun xâm nhập vào cơ thể. (Cần giữ vệ sinh, ăn chín, uống sôi, không cho ruồi đậu vào thức ăn) GV tóm lại ý chính: SGV/39. 3: Củng cố - Dặn dò (3’) - Giun thường sống ở đâu trong cơ thể? -Nếu tác hại do giun gây ra? -Trò chơi: BT 1/9. -Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 2 HS trả lời. Quan sát. Thảo luận. HS trả lời. HS trả lời. RÚT KINH NGHIỆM .. Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011. OÂN BAØI THEÅ DUÏC PHAÙT TRIEÅN CHUNG - ÑIEÅM SOÁ 1-2,1-2 THEO ÑOÄI HÌNH HAØNG NGANG MUÏC TIEÂU: - Thực hiện được các động tác của BTDPTC. - Bước đầu biết cách điếm số 1- 2, 1- 2 theo đội hình hàng ngang ( có thể còn chậm). II. ÑÒA ÑIEÅM VAØ PHÖÔNG TIEÄN: - Ñòa ñieåm: treân saân tröôøng. Veä sinh nôi taäp, ñaûm baûo an toaøn taäp luyeän. - Phöông tieän: chuaån bò 1 coøi. Hai khaên hay côø . III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: Noäi dung PP Toå chöùc 1/ Phaàn môû ñaàu: x x x x x x x x - GV nhaän lôùp, phoå bieán nhieäm vuï, yeâu caàu baøi hoïc - Xoay caùc khôùp ñaàu goái,coå chaân,hoâng. x x x x x x x x x xxxx - Giaäm chaän taïi choã,ñeám to theo nhòp . 2/ Phaàn cô baûn: * Ñieåm soá 1-2,1-2 ...theo ñoäi hình haøng doïc: GV nhaéc caùch ñieåm soá,hoâ khaåu leänh cho HS ñieåm soá. - Ñieåm soá 1-2,1-2 ...theo ñoäi hình haøng ngang : GV cho moät nhoùm 5-6 HS hoaëc 1 toå leân laøm maãu . GV hoâ khaåu leänh : “Theo 1-2,1-2 ..... ñieåm soá !“ + Cho caû lôùp taäp – GV nhaän xeùt . + Laàn 4 cho thi xem toå naøo ñieåm soá ñuùng, roõ raøng vaø nhanh . x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Baøi TD phaùt trieån chung GV chia toå taäp luyeän, moãi toå do tröôûng ñieàu khieån . x x x x x x x - Töøng cho leân trình dieãn . Toå tröôûng ñieàu khieån - HS NX, GV nhaän xeùt choát laïi. x x x x x x x x x x x -Troø chôi : “ Nhanh leân baïn ôi “ - GV neâu teân troø chôi vaø höôùng daãn caùch chôi : + Khi coù leänh, em soá 1 moãi ñoäi xuaát phaùt chaïy leân nhaët côø,roài chaïy veà trao cho em soá 2 ,sau ñoù em soá 2 chaïy leân vaø ñeå côø laïi vò trí cuõ roài quay veà chaïm tay vaøo em soá 3 ,em soá 3 gioáng em soá 1 troø chôi cöù tieáp tuïc nhö theá . Cho HS chôi thöû,thaät . - GV nhaän xeùt toång keát troø chôi. x x x x x XP x ------> x ---------> 3/ Phaàn keát thuùc: - Cuùi ngöôøi thaû loûng ,nhaûy thaû loûng . x x x x x x x x x x x x x x x x - GV cuøng HS heä thoáng baøi. x x x x x xxxx - GV nhaät xeùt, ñaùnh giaù keát quaû baøi hoïc vaø giao BT veà nhaø . - Keát thuùc giôø hoïc : GV hoâ “Giaûi taùn“,HS hoâ to “Khoûe“ RÚT KINH NGHIỆM: Tập làm văn. Tiết: 9 KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ I (đọc). Toán. Tiết 45. TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG. I- Mục tiêu: - Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b (với a,b là các số có không quá 2 chữa số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính. - Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia. (BT1- a,b,c,d,e) (BT2 - cột 1,2,3) - Biết giải bài toán có một phép trừ. + HS KG thực hiện hết BT + HS yếu biết tìm số hạng chưa biết II- Chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK. III- Các hoạt động dạy học: 1: Kiểm tra bài cũ: (4’) Nhận xét bài kiểm tra. 2: Bài mới. (40’) a-Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ được học một dạng toán mới đó là bài “Tìm.tổng” – Ghi. b-Giới thiệu ký hiệu chữ và cách tìm một số hạng trong 1 tổng: -Cho HS quan sát hình vẽ và nêu kết quả. 6 + 4 = (10) 6 = 10 – (4) 4 = 10 – (6) Em có nhận xét gì về số hạng và tổng trong phép cộng 6 + 4 = 10 ? -Cho HS quan sát hình vẽ ở cột giữa. Nêu: Có tất cả 10 ô vuông, có một số ô vuông bị che lấp và 4 ô vuông không bị che lấp. Hỏi có mấy ô vuông bị che lấp? Số ô vuông bị che lấp là số chưa biết ta gọi đó là x – Ghi bảng. Lấy x + 4 = 10, tức là lấy số ô vuông chưa biết cộng với số ô vuông đã biết và bằng tất cả là 10 ô vuông. Gọi HS đọc phép tính: x + 4 = 10. Trong phép tính trên x được gọi là gì? 4 gọi là gì? 10 gọi là gì? -Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm ntn? -GV ghi bảng: x + 4 = 10 x = 10 – 4 x = 6. -Gọi nhiều HS nhắc lại. -Hướng dẫn HS cộ thứ 3 của bài (tương tự cột 2). Quan sát-Nêu. Mỗi số hạng = tổng trừ đi số hạng kia. Nhiều HS đọc. Số hạng chư biết. Số hạng đã biết. Tổng. Nhiều HS nhắc lại – Đồng thanh. c-Thực hành: -BT 1(a,b,c,d,e): Hướng dẫn HS làm theo mẫu: x + 3 = 9 x = 9 – 3 x = 6 . Bảng con. Nhận xét. - BT 2 (cột: 1,2,3): Hướng dẫn HS làm vở Gọi HS đọc kết quả. GV ghi: 16, 2, 20, 0, 42, 43. Đọc kết quả. Tự kiểm tra. - BT 3: Còn TG cho HS làm. Hướng dẫn HS giải: Số HS gái là: 35 – 20 = 15 (HS gái) ĐS: 15 HS gái. Làm vở, giải bảng. Nhận xét. Đổi vở chấm. 3: Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học. -Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau. RÚT KINH NGHIỆM: Chính tả : (tiết 9) KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ I (viết). KÍ DUYỆT TUẦN 9
Tài liệu đính kèm: