Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 07, Buổi 1 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Nam Xá

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 07, Buổi 1 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Nam Xá

Tập đọc:

NGƯỜI THẦY CŨ (Tiết 1+2)

I. Mục đích, yêu cầu:

 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

 - Đọc trơn toàn bài, biết ngắt hơi đúng ở các câu.

 - Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật (chú Khánh - bố của Dũng, Thầy giáo).

 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

 - Hiểu nghĩa các từ mới: xúc động, hình phạt, các từ ngữ làm rõ ý nghĩa câu chuyện: lễ phép, mắc lỗi.

 - Hiểu nội dung bài, cảm nhận được ý nghĩa: hình ảnh người Thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.

 

doc 38 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 543Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 07, Buổi 1 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Nam Xá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Thứ.. ngàytháng 10 năm 2011
Tập đọc:
NGƯỜI THẦY CŨ (Tiết 1+2)
I. Mục đích, yêu cầu:
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc trơn toàn bài, biết ngắt hơi đúng ở các câu.
 - Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật (chú Khánh - bố của Dũng, Thầy giáo).
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
 - Hiểu nghĩa các từ mới: xúc động, hình phạt, các từ ngữ làm rõ ý nghĩa câu chuyện: lễ phép, mắc lỗi.
 - Hiểu nội dung bài, cảm nhận được ý nghĩa: hình ảnh người Thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.
 * KNS: - Xác định giá trị - Tự nhận thức về bản thân - Lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
III. Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
5'
2'
30'
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài.
- Nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc:
- Nêu qua mục tiêu bài. Ghi đề bài.
2. Luyện đọc:
2.1. GV đọc mẫu.
2.2.HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.a) Đọc từng câu:
- HD đọc từ khó: nhộn nhịp, bỏ mũ, chớp mắt, cửa sổ, nhớ mãi, mắc lỗi. 
b) Đọc từng đoạn trước lớp:
- HD ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng ở một số câu: 
+ Nhưng...// hình như hôm ấy/ thầy có phạt em đâu!//
+ Lúc ấy, / thầy bảo:// “ Trước khi làm việc gì, / cần phải nghĩ chứ! / Thôi, / em về đi, thầy không phạt em đâu.”//
+ Em nghĩ: // bố cũng có lần mắc lỗi,/ thầy không phạt,/ nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi.//
- Gọi HS đọc từ chú giải.
- Giảng thêm từ: Lễ phép: Tỏ lòng kính trọng với người trên tuổi. Đặt câu: Chúng em luôn lễ phép với ông bà, bố mẹ và thầy cô giáo.
+ YC hs đặt câu thêm.
c) Đọc từng đoạn trong nhóm
d) Thi đọc giữa các nhóm
e) Cả lớp đồng thanh đoạn 3.
- 2 HS đọc bài "Ngôi trường mới" và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát tranh minh hoạ.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
- HS đọc tiếng khó.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 
- Theo dõi, luyện đọc.
- HS đọc từ chú giải trong SGK.
- Đặt câu
- Đọc theo nhóm.
 - Đại diện 4 nhóm đọc 4 em.
- Cả lớp đọc bài.
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
20'
12'
5'
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1.
? Bố Dũng đến trường để làm gì?
? Em thử đoán xem vì sao bố Dũng lại tìm gặp thầy ngay ở trường?
? Khi gặp ... như thế nào?
- Cho học sinh đọc đoạn 2.
? Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy?
- Cho học sinh đọc đoạn 3.
? Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về?
4. Luyện đọc lại:
- Phân vai (người dẫn chuyện, chú bộ đội, Thầy giáo và Dũng), thi đọc toàn bộ câu chuyện.
5. Củng cố - Dặn dò:
- Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe.
- HS đọc thầm đoạn 1.
- Tìm gặp lại thầy giáo cũ.
- Vì bố vừa về nghỉ phép, muốn đến chào thầy ngay.
- Bố vội bỏ mũ đang đội trên đầu, lễ phép chào thầy.
- HS đọc thầm đoạn 2.
- Bố có lần trèo ... mà không phạt.
- HS đọc thầm đoạn 3.
- Bố cũng có lần ... mà không bao giờ mắc lại.
- Các nhóm tự phân vai.
- Mỗi nhóm chọn 1 bạn để thi đọc.
- HS nhớ ơn kính trọng và yêu quý thầy, cô giáo.
*Nhật ký tiết dạy: 
Toán
BÀI 31 : Luyện tập
I/ Mục đích, yêu cầu :
1.Kiến thức:
- Củng cố khái niệm về ít hơn, nhiều hơn.
- Củng cố và rèn kĩ năng giải bài toán về ít hơn, nhiều hơn.
2. Kĩ năng:
+ Rèn kĩ năng so sánh.
+ Rèn kĩ năng đọc và phân tích đề toán. 
3. Thái độ:
+ Rèn tính chăm chỉ, cẩn thận, tự tin.
II/ Đồ dùng dạy học :
- Thẻ số để chơi trò chơi.
III/ Các hoạt động dạy - học :
TG
 Các hoạt động dạy
 Các hoạt động học
5’
30’
A. Bài cũ :
- Yêu cầu HS lấy bảng con thực hiện bài toán sau : Lan có 5 cái kẹo, Hoa có ít hơn Lan 2 cái kẹo. Hỏi Hoa có mấy cái kẹo ?
+ Bài toán này thuộc dạng toán gì ?
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới :
1) Giới thiệu bài :
 Hôm nay chúng ta sẽ luyện tập cách giải bài toán về ít hơn, nhiều hơn. Ghi đầu bài.
2) Hướng dẫn bài mới :
* Bài 1: 
a, Trong hình tròn có mấy ngôi sao ?
Trong hình vuông có mấy ngôi sao ?
Trong hình vuông có nhiều hơn trong hình tròn mấy ngôi sao ? 
Trong hình tròn có ít hơn trong hình vuông mấy ngôi sao ? 
b, Em phải vẽ thêm mấy ngôi sao nữa vào trong hình tròn để số ngôi sao ở trong hai hình bằng nhau
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
* Bài 2 : Giải bài toán theo tóm tắt sau
 Anh : 16 tuổi
 Em kém anh : 5 tuổi
 Em : ... tuổi
- Gọi HS đọc tóm tắt.
- Dựa vào tóm tắt hãy nêu miệng đề toán.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài
- Vì sao em lấy 16 – 5 = 11 ?
- Bài toán này thuộc dạng toán gì ?
* Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt 
Em : 11 tuổi
Anh hơn em : 5 tuổi
Anh : ... tuổi
- Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt đặt đề toán.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
- Bài toán này thuộc dạng toán gì ?
* Bài 4: Toà nhà thứ nhất có 16 tầng, toà nhà thứ hai có ít hơn toà nhà thứ nhất 4 tầng. Hỏi toà nhà thứ hai có bao nhiêu tầng?
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
- Bài toán này thuộc dạng toán gì ?
3) Củng cố, dặn dò :
+ Trò chơi : Thi sáng tác đề toán theo số.
+ Cách chơi : Chọn 2 đội chơi. GV dùng thẻ số đưa ra cặp số, chẳng hạn 7 và 5. Yêu cầu HS đặt đề toán trong đó có sử dụng hai số đó và viết tất cả các đề toán có thể sử dụng hai số trên (bài toán chỉ giải bằng 1 phép tính). Thời gian là 5 phút. Sau 5 phút đội nào có nhiều đề đúng hơn là đội thắng cuộc. 
- Nhận xét giờ học.
- HS thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe
- 2HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm 
- 2HS đọc tóm tắt.
- 3HS đặt đề toán.
- 1HS lên bảng làm, lớp làm bảng con
 Số tuổi của em có là :
 16 - 5 = 11 (tuổi)
 Đ/S : 11 tuổi
- 2HS trả lời.
- 3HS đặt đề toán
- 1HS lên bảng, cả lớp làm vở. 
 Số tuổi của anh có là :
 11 + 5 = 16 (tuổi)
 Đ/S : 16 tuổi
- 1HS trả lời.
- 2HS đọc đề bài.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
 Số tầng của toà nhà 2 là :
 16 - 4 = 12 (tầng)
 Đ/S : 12 tầng
- 2HS trả lời.
- HS chơi trò chơi.
*Nhật ký tiết dạy: .
Thứ.. ngàytháng 10 năm 2011
Toán
BÀI 32 :Ki - lô - gam
I/ Mục đích, yêu cầu :
Giúp HS :
+ Có biểu tượng về nặng hơn, nhẹ hơn.
+ Làm quen với cái cân, quả cân và cách cân (cân đĩa).
+ Nhận biết về đơn vị : kilôgam, biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của kilôgam (kg).
+ Tập thực hành cân một số đồ vật quen thuộc.
+ Biết làm các phép tính cộng, trừ với các số kèm theo đơn vị kilôgam.
* KNS: Biết áp dụng đơn vị đo vào thực tiễn cuộc sống.
II/ Đồ dùng dạy học :
- Cân đĩa với các quả cân 1kg, 2kg, 5kg.
- Một số đồ vật : túi gạo hoặc đường loại 1kg ; một quyển sách Toán 2, một quyển vở.
III/ Các hoạt động dạy - học :
TG
 Các hoạt động dạy
 Các hoạt động học
5’
1’
24’
5’
A. Bài cũ : Chữa bài tập 2, 3, 4, (tr 31- sgk)
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới :
1) Giới thiệu bài :
 Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ làm quen với đơn vị đo khối lượng là ki-lô-gam. Ghi đầu bài.
2) Hướng dẫn bài mới :
a, Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn
- Yêu cầu HS tay phải cầm quyển sách Toán 2, tay trái cầm quyển vở và hỏi : Quyển nào nặng hơn, quyển nào nhẹ hơn ? 
- Yêu cầu HS lần lượt nhấc quả cân 1kg lên, sau đó nhấc quyển vở lên và hỏi : vật nào nặng hơn, vật nào nhẹ hơn ?
+ Kết luận : trong thực tế có vật nặng hơn hoặc nhẹ hơn vật khác. Muốn biết vật nặng nhẹ thế nào ta phải cân vật đó.
b, Giới thiệu các cân đĩa và cách cân đồ vật
- Cho HS quan sát cái cân đĩa và nhận xét về hình dạng cái cân đĩa đó.
- Với cái cân đĩa, ta có thể cân để xem vật nào nặng (nhẹ) hơn vật nào như sau : Để gói kẹo lên một đĩa và gói bánh lên một đĩa khác.
+ Nếu cân thăng bằng ta nói gói kẹo nặng bằng gói bánh. (cho HS nhìn vào cân tháy kim chỉ ở điểm chính giữa).
- Nêu tình huống :
+ Nếu cân nghiêng về phía gói kẹo ta nói thế nào ?
+ Nếu cân nghiêng về phía gói bánh ta nói thế nào ? 
 c, Giới thiệu kilôgam, quả cân 1 kilôgam
 - Cân các vật để xem mức độ nặng (nhẹ) thế nào ta dùng đơn vị đo là kilôgam. Kilôgam viết tắt là kg.
- Viết lên bảng : Kilôgam – kg, gọi HS đọc.
Cho HS xem các quả cân 1kg, 2kg, 5kg và đọc các số đo ghi trên quả cân. 
3) Luyện tập :
* Bài 1: Đọc viết theo mẫu :
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét bài làm.
* Bài 2 : Tính theo mẫu
a, 1kg + 2kg = 3kg 10kg – 5kg =
 6kg + 20kg = 24kg – 13kg = 
 47kg + 12kg = 35kg – 25kg = 
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Nhận xét về các số trong bài tập 2
- Quan sát mẫu : 1kg + 2kg = 3kg
- Vì sao 1kg cộng 2kg lại bằng 3kg ?
- Muốn thực hiện 1kg + 2kg ta làm thế nào? 
- Yêu cầu HS làm bài.
* Bài 3: Bao to : 25kg
 Bao bé : 10kg
 Cả hai bao : ? kg
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét bài làm.
- Bài toán này thuộc dạng toán gì ?
- Muốn tính tổng của hai số ta làm thế nào? 
3) Củng cố, dặn dò :
- Muốn biết một vật nặng hay nhẹ ta làm thế nào ?
- Để cân các vật ta dùng đơn vị đo là gì ?
- Kilôgam viết tắt là gì ?
- Nhận xét giờ học.
- 3HS chữa bài.
- HS làm theo yêu cầu.
- Quyển sách nặng hơn, quyển vở nhẹ hơn.
- HS làm theo yêu cầu.
- Qủa cân nặng hơn, quyển vở nhẹ hơn.
- Cân có hai đĩa, giữa 2 đĩa có vạch thăng bằng, kim thăng bằng.
- HS theo dõi GV cân mẫu.
- Gói kẹo nặng hơn gói bánh hoặc gói bánh nhẹ hơn gói kẹo.
- Gói bánh nặng hơn gói kẹo hoặc gói kẹo nhẹ hơn gói bánh.
- Kilôgam
- HS làm theo yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào sgk 
- 2HS đọc chữa bài, cả lớp đổi vở chữa.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Đây là các số đo khối lượng có đơn vị là kilôgam.
- Vì 1 cộng 2 bằng 3.
Ta lấy 1+2=3,rồi viết kg vào sau số 2.
- HS làm bài, n.xét bài của bạn .
- 2HS đọc đề bài
- HS làm bài, 1 HS lên bảng làm
- Nhận xét bài làm của bạn đúng sai.
- Tìm tổng của hai số.
- Cộng hai số với nhau.
- 3HS trả lời.
*Nhật ký tiết dạy: .
Chính tả
Tập chép: NGƯỜI THẦY CŨ
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài "Người Thầy cũ".
2. Luyện tập phân biệt ui / uy, tr / ch hoặc iên / iêng.
*KNS: Giáo dục HS có thái độ tôn trọng, nhớ ơn .
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ chép sẵn đoạn văn (Dũng ... lại nữa).
	- Vở bài tập TV.
III. Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
5'
2'
15'
10'
5'
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết: ai ... i mừng...
- Các em làm vở , 2 HS lên bảng làm bảng phụ, lớp nhận xét.
- Tự chữa bài.
- 2 HS đọc yêu cầu bài.
- 4 hs lên bảng
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe và thực hiện.
*Nhật ký tiết dạy: .
Thủ công
Gaáp thuyeàn phaúng ñaùy khoâng mui( tieát 1)
I/ Muc tiêu:
- Hoïc sinh bieát caùch gaáp thuyeàn phaúng ñaùy khoâng mui.
- Gaáp ñöôïcthuyeàn phaúng ñaùy khoâng mui.
 - Hoïc sinh höùng thuù gaáp thuyeàn, yêu thích môn thủ công.
II/ Ñồ dùng dạy học:
 1. GV:Maãu thuyeàn phaúng ñaùy khoâng mui. Quy trình gaáp thuyeàn phaúng ñaùy khoâng mui. 
 2. HS: Giaáy thuû coâng vaø giaáy nhaùp
III/ Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Kieåm tra baøi cuõ: Goïi 2 hs neâu quy trình: Gaáp maùy bay ñuoâi rôøi
2. Baøi môùi: Gaáp thuyeàn phaúng ñaùy khoâng mui. 
- Gv höôùng daãn hs quan saùt vaø nhaän xeùt.
- GV cho HS xem mÉu thuyÒn ph¼ng ®¸y kh«ng mui.
- GV H/dÉn HS gÊp:
 - ThuyÒn cã h×nh d¸ng nh thÕ nµo?
- Mµu s¾c c¸c phÇn thuyÒn ra sao?
- Nªu t¸c dông cña thuyÒn trong thùc tÕ? 
* Gv höôùng daãn maãu.
Böôùc 1: Gaáp caùc neáp gaáp caùch ñeàu.
+ §Æt ngang tê giÊy thñ c«ng h×nh ch÷ nhËt, gÊp ®«i tê giÊy theo chiÒu dµi 
(h×nh 3)
+ GÊp ®«i mÆt trưíc theo ®ường dÊu gÊp ë h×nh 3 vµ 4
+ Laät h4 ra maët tröôùc ñöôïc h5.
Böôùc 2: Gaáp taïo thaân vaø muõi thuyeàn
Gaáp theo ñöôøng daáu gaáp cuûa h5 sao cho caïnh ngaén truøng vôùi caïnh daøi ñöôïc h6. Töông töï, gaáp theo ñöôøng daáu gaáp h6 ñöôïc h7.
Laät h7 ra maët sau, gaáp 2 laàn gioáng h5, h6 ñöôïc h8. Gaáp theo ñöôøng daáu gaáp cuûa h8 ñöôïc h9. Laät maët sau h9, gaáp gioáng maët tröôùc ñöôïc h10.
Böôùc 3: Taïo thuyeàn phaúng ñaùy khoâng mui. Laùch 2 ngoùn tay caùi vaøo trong 2 meùp giaáy, caùc ngoùn coøn laïi caàm ôû 2 beân phía ngoaøi, loän caùc neáp vöøa gaáp vaøo trong loøng thuyeàn (h11). Mieát doïc theo 2 caïnh thuyeàn vöøa loän cho phaúng seõ ñöôïc thuyeàn PÑKM (h12).
3.Thùc hµnh:
+ GV tæ chøc cho HS gÊp.
+ GV nhËn xÐt uèn n¾n, gióp ®ì HS yÕu
4. Củng cố dặn dò:
- NhËn xÐt tiÕt häc
-DÆn HS luyÖn gÊp thuyÒn ph¼ng ®¸y kh«ng mui .
- HS nêu
-HS lắng nghe.
- HS quan s¸t tranh vÏ.
- HS quan s¸t
- HS tr¶ lêi, nhËn xÐt , bæ sung.
- ThuyÒn chuyªn chë hµng ho¸ trªn s«ng n­íc.
- HS theo dâi GV gÊp vµ nªu c¸ch gÊp
- HS nhËn xÐt, bæ sung.
- HS quan s¸t GV thùc hµnh.
- HS kh¸ cã thÓ lµm theo GV
- HS thùc hµnh gÊp
- HS gÊp thuyÒn vµo giÊy nh¸p.
- HS nghe dÆn dß.
*Nhật ký tiết dạy: .
Thứngày.tháng 10 năm 2011
Tập làm văn
KỂ NGẮN THEO TRANH - LUYỆN TẬP VỀ
THỜI KHOÁ BIỂU
I. Mục đích, yêu cầu:
 1. Rèn kĩ năng nghe và nói:
 - Dựa vào 4 tranh vẽ liên hoàn, kể một câu chuyện đơn giản có tên "Bút của cô giáo".
 - Trả lời được một số câu hỏi về thời khoá biểu của lớp.
 2. Rèn kĩ năng viết: Biết viết TKB ngày hôm sau của lớp theo mẫu đã học.
 * KNS: -Thể hiện sự tự tin khi tham gia các hoạt động học tập.
 -Lắng nghe tích cực 
 -Quản lí thời gian.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ BT1 trong SGK.
 - Bút dạ, giấy khổ to cho các HS viết TKB (BT2).
III. Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
5'
2'
25'
5’
2’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi đề bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 (miệng): 
Các em quan sát từng tranh. đọc lời các nhân vật trong tranh để hình dung sơ bộ diễn biến câu chuyện. Đặt tên cho 2 bạn trong tranh.
- Hướng dẫn HS kể theo từng tranh.
? Tr.1:Tranh vẽ hai bạn đang làm gì? 
? Bạn trai nói gì? Bạn kia trả lời ra sao?
- Gọi 2 hs tập kể hoàn chỉnh tranh 1
? Tranh 2 vẽ cảnh gì?Bạn nói gì với cô giáo?
?Tranh 3 vẽ cảnh gì?
? Tranh 4 vẽ cảnh gì? Mẹ bạn nói gì?
Bài tập 2: Đọc yêu cầu bài 
- YC để TKB của lớp trước mặt bàn
- Gọi 1 hs đọc TKB hôm sau của lớp.(Theo buổi)
- Phát giấy khổ lớn đã ghi sẵn đầu bài và bút dạ cho 2 hs viết bt2. Cho HS lớp làm VTB
- Nhận xét, sửa sai.
Bài tập 3: Đọc yêu cầu bài 
- HD và yc hs làm vào vbt
- YC 2 hs đọc bài làm
- Nx và chữa bài.
3. GV thu vở BTTV chấm 7-10 bài.
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV NX tiết học: yêu cầu HS về nhà tập kể .
- 3 HS đọc tên truyện, tác giả, số trang trong mục lục một tập truyện thiếu nhi.
- Lắng nghe, theo dõi.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Giờ tập viết, hai bạn Tường, Vân đang chuẩn bị viết bài. 
-Nhìn tranh trả lời.
- 2 HS kể: VD:Hôm ấy, có tiết kiểm tra. Thế mà Tùng quên ko mang bút. Tùng nói với Vân: “ Chết. mình quên bút ở nhà. Bạn còn chiếc bút nào ko cho mình mượn với.” Vân đáp: “ Nhưng tớ cũng chỉ có mỗi 1 cái bút, biết làm thế nào bây giờ?”
- Cô giáo đến và đưa bút cho bạn trai. Bạn nói: “ Em cảm ơn cô ạ!”
- Hai bạn chăm chú viết bài.
- Bạn hs nhận được điểm 10 bài viết. Bạn về nhà khoe với mẹ. Bạn nói: “ Nhờ bút của cô giáo, con viết bài được điểm 10”
Mẹ bạn mỉm cười: “ Mẹ rất vui vì con được điểm 10 và vì con đã biết ơn cô giáo”
- HS kể toàn bộ câu chuyện theo thứ tự 4 bức tranh.
- Đọc yc bài, 2hs
- Lấy TKB
- 1HS
- 2 nhóm viết giấy khổ lớn 
(buổi sáng, buổi chiều), hs còn lại làm vở.
- Nhận xét, bổ sung.
- Làm vở BTTV, tr 30. 
- Hs dựa vào TKB đã viết ở bt2 lần lượt trả lời câu hỏi.
- 2 hs đ ọc. Lớp NX, bổ sung.
- 1 số HS nộp vở.
- Lắng nghe và thực hiện.
*Nhật ký tiết dạy: .
Toán
TIẾT 35: 26 + 5
I/ Mục đích, yêu cầu :
 Giúp học sinh :
 - Biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng có nhớ dạng 26 + 5.
 - Củng cố về giải toán đơn về nhiều hơn và cách đo đoạn thẳng.
 - Rèn kỹ năng giải toán cho HS.
II/ Đồ dùng dạy – học :
 - Que tính, bảng gài .
 - Nội dung bài tập 2, hình vẽ bài tập 4 đã chuẩn bị sẵn .
III/ Các hoạt động dạy – học :
TG
 Các hoạt động dạy 
 Các hoạt động học 
5’
30'
A.Bài cũ : Gọi HS lên bảng thực hiện yêu cầu sau 
- Đọc thuộc lòng các c. thức 6 cộng với 1 số
- Tính nhẩm : 6 + 4 + 5 , 6 + 8 + 2, 6 + 6 + 4.
- Nhận xét cho điểm .
B.Bài mới :
 1) Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay các em sẽ học phép cộng có nhớ dạng 26 + 5. Ghi dầu bài .
 2) Dạy bài mới :
a, Giới thiệu phép cộng 26 + 5 :
- Nêu bài toán : có 26 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm tn 
- Yêu cầu HS thao tác trên que tính để tìm kết quả và nêu cách làm của mình.
b, Đặt tính và thực hiện phép tính .
- Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện phép cộng 26 + 5.
- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 26 + 5.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính .
 3) Luyện tập :
a, Bài 1: Tính :
 16 36 46 66 56
+ 4 + 6 + 7 + 9 + 8 
 20 42 53 75 64 
 37 18 27 19 36
+ 5 + 9 + 6 + 8 + 5 
 42 27 33 27 41 
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
- Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực hiện phép tính 16 + 4, 46 + 7, 66 + 9.
b, Bài 2: Số 
- Yêu cầu HS làm bài 
- Nhận xét chữa bài.
- Yêu cầu HS nêu cách làm bài.
c, Bài 3: Giải bài toán 
- Yêu cầu HS đọc đề toán .
- Yêu cầu HS làm bài .
- Nhận xét bài làm của HS .
- Bài toán này thuộc dạng toán gì ? 
d, Bài 4: Đo độ dài các đoạn thẳng AB, BC, AC
- Yêu cầu HS đọc đề toán .
- Yêu cầu HS làm bài .
- Nhận xét bài làm của HS . 
 4) Củng cố, dặn dò :
- Nêu lại cách đặt tính, thực hiện phép tính 26 + 5 
- Nhận xét giờ học .
- Dặn dò chuẩn bị cho tiết học sau.
- HS 1 đọc các công thức 6 cộng với 1 số
- HS 2 tính nhẩm .
- Lắng nghe và phân tích đề .
- Thực hiện phép cộng 26 + 5.
- Thao tác trên que tính để tìm kết quả.
- Thực hiện : 26 
 + 5
 31 
- Viết 26 rồi viết 5 xuống dưới, thẳng cột với 6. Viết dấu + và kẻ vạch ngang.
- Tính từ phải sang trái, 6 cộng 5 bằng 11, viết 1, nhớ 1, 2 thêm 1 là 3, viết 3. Vậy 26 cộng 5 bằng 31. 
- 3HS lên bảng, lớp làm bảng con.
- 3 HS lần lượt trả lời .
- Lớp làm sgk, 1HS lên bảng làm bài.
- 2HS trả lời
- 2HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm bài .
- Bài toán về nhiều hơn.
- 1HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm bài .
- 2HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính .
- HS lắng nghe.
Tự nhiên xã hội
ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ
I. Mục đích - Yêu cầu: 
Sau bài học học sinh có thể: 
- Hiểu ăn đủ, uống đủ sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khoẻ mạnh. 
- Có ý thức ăn đủ 3 bữa chính, uống đủ nước và ăn thêm hoa quả. 
 * KNS: -Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì trong việc ăn uống hằng ngày.
 -Quản lí thời gian để đảm bảo ăn uống hợp lí.
 -Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân để đảm bảo ăn đũ 3 bữa và uống đủ nước.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh vẽ minh họa trong sách giáo khoa trang 16, 17. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: Nêu đường đi của thức ăn trên sơ đồ?
- Giáo viên nhận xét. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về các bữa ăn và thức ăn hàng ngày. 
- Cho học sinh làm việc theo nhóm. 
+ Hàng ngày các em ăn mấy bữa?
+ Mỗi bữa ăn những gì và ăn bao nhiêu?
+ Ngoài ra các em còn ăn thêm những gì ?
- Giáo viên kết luận: ăn uống đầy đủ là chúng ta ăn đủ cả về số lượng và đủ cả về chất lượng. 
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm về ích lợi của việc ăn uống đầy đủ. 
- Học sinh thảo luận nhóm cả lớp theo câu hỏi: + Tại sao chúng ta phải ăn đủ no, uống đủ nước?
+ Nếu chúng ta thường xuyên bị đói, khát thì điều gì xảy ra?
- Giáo viên kết luận: Muốn cho cơ thể khoẻ mạnh thì chúng ta phải ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng, uống đủ nước, ăn thêm hoa quả, 
* Hoạt động 4: Trò chơi đi chợ. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi. 
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
 Ký duyÖt cña Ban gi¸m hiÖu 
.
- Học sinh về nhà ôn lại bài. 
- 2hs nêu
- Lắng nghe
- Học sinh thực hành theo cặp. 
- Đại diện 1 số nhóm lên phát biểu ý kiến. 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung. 
+ Hàng ngày em ăn 3 bữa. 
+ Mỗi bữa ăn 3 bát cơm và ăn thêm rau, cá, thịt, 
- Học sinh nhắc lại kết luận nhiều lần. 
- Học sinh thảo luận nhóm rồi trả lời câu hỏi. 
- Các nhóm báo cáo. 
- Cả lớp nhận xét. 
- Nhắc lại kết luận. 
- Học sinh vận dụng những điều đã học vào trong cuộc sống. 
- Học sinh chơi trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên. 
- Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_07_buoi_1_nam_hoc_2011_2.doc