Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 06 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thanh Nga

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 06 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thanh Nga

Tập đọc

MẨU GIẤY VỤN

I. Mục tiêu

 - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ: bước đđầu biết đđọc rõ lời các nhân vật trong bài.

 - Hiểu ý nghĩa bài : phải giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp (TL được câu hỏi 1,2,3).

II. Chuẩn bị

 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ

 - SGK

III. Tiến trình dạy – học

 

doc 25 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 402Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 06 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thanh Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bµi so¹n : TuÇn 6
Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011
	 Tập đọc
MẨU GIẤY VỤN
I. Mục tiêu
	- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ: bước đđầu biết đđọc rõ lời các nhân vật trong bài.
	- Hiểu ý nghĩa bài : phải giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp (TL được câu hỏi 1,2,3).	
II. Chuẩn bị
	 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ
	 - SGK
III. Tiến trình dạy – học
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ: 
Bài: Mục lục sách
Theo dõi HS đọc
Nêu một số câu hỏi theo nội dung bài
2. Bài mới
Tiết 1
a) Giới thiệu bài
- GV treo tranh.
- GV ghi tựa bài.
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Luyện đọc
GV đọc mẫu cả bài. Đọc đúng ngữ điệu các câu hỏi, câu cảm, câu khiến, lời nhân vật :
 + Cô giáo : nhẹ nhàng, dí dỏm.
 + Bạn trai : hồn nhiên.
 + bạn gái : vui, nhí nhảnh.
*) Hướng dẫn phát âm từ khó dễ lẫn
Yêu cầu HS nối tiếp câu trong bài
*) Hướng dẫn ngắt giọng
- Yêu cầu HS đọc, tìm cách đọc đúng các câu khó ngắt giọng
*) Đọc từng đoạn
- Yêu cầu HS đọc theo đoạn
- Nghe và chỉnh sửa
- Kết hợp giải thích các từ khó
- Chia nhóm-HS đọc trong nhóm
- Một HS đọc cả bài
*) Đọc đồng thanh 
 TIẾT 2
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài ( thảo luận nhĩm )
/?/ Mẩu giấy vụn nằm ở đâu ? Có dễ thấy không? 
/?/ Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì ? 
/?/ Bạn gái nghe mẩu giấy nói gì ?( Các bạn ơi ! hãy bỏ tôi vào sọt rác ! ).
/?/ Có thật đó là tiếng nói của mẩu giấy 
không ? Vì sao ? 
- Gọi đại diện nhĩm trình bày
- Nhận xét
/?/ Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở HS điều gì?
- GV: Muốn cho trường học sạch đẹp, HS phải có ý thức giữ vệ sinh chung. Cần tránh thái độ thờ ơ, nhìn mà không thấy, thấy mà không làm và cảm thấy khó chịu khi làm xấu bẩn trường lớp.
/?/ vậy nếu em khi thấy rác rơi trong lớp hoặc trong sân trường em cĩ nhặt bỏ vài sọt rác khơng?
Hoạt động 3: Thi đọc truyện theo vai
- Tổ chức cho HS thi đọc truyện theo vai. 
- Hình thức thi : theo từng tổ, mỗi tổ tự phân các vai lên thi đọc lại toàn truyện.
- Nhận xét, chọn cá nhân, tổ đọc tốt nhất, tuyên dương.
3 Củng cố - Dặn dò
/?/ Tại sao cả lớp cười rộ thích thú khi bạn gái nói ? 
/?/ Em có thích bạn gái trong truyện này không ? Vì sao ? 
- Dặn HS quan sát các tranh minh họa trong SGK .
2 HS đọc bài
HS trả lờicâu hỏi.
- Quan sát tranh
- Hs nhắc tựa bài
- HS nghe và đọc thầm.
- Lần lượt đọc mỗi em 1 câu
- Luyện phát âm, rèn đọc từ khó.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Tìm cách đọc và luyện đọc các câu:
- Lớp học rộng rãi,/ sáng sủa/ và sạch sẽ/ nhưng không biết ai/ vứt một mẩu giấy/ ngay giữa lối ra vào//
- Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá!// Thật đáng khen!//
.
- Nối tiếp nhau đọc đoạn các đoạn 1,2,3,4
Đọc chú giải
Thực hiện theo yêu cầu
Đọc cả bài trước lớp
3 nhĩm thảo luận TL
- Mẫu giấy vụn nằm ngay ở lối ra vào.
- Cô yêu cầu cả lớp.
- Mẫu giấy không biết nói
- Các nhĩm trình bày
-Phải có ý thức giữ gìn vệ sinh
- Lắng nghe, nhắc lại ý.
- Hs trình bày ý kiến cá nhân
- HS chia tổ
- HS phân vai-đọc
- Các tổ cử đại diện thi đọc.
- Nhận xét 
- Chuẩn bị tiết kể chuyện Mẩu giấy vụn.
_________________________________________
	 Toán
7 CỘNG VỚI MỘT SỐ : 7 + 5
I.Mục tiêu 
	- Biết thực hiện phép tính cộng dạng 7 + 5 lập được bảng 7 cộng với một số.	- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng .
 - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn .
II.Chuẩn bị
 - Que tính, bảng gài.
 - Que tính, SGK
III. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập
Gọi hs lên bảng chữa bài,
A 25cm B
 7cm
 ? cm
Gv nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài- ghi bảng
Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 
7 + 5
Nêu bài toán : Có 7 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài
/?/ Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
- Yc hs sử dụng que tính để tìm kết quả.
- Yc hs nêu cách làm của mình.
- Yc hs đặt tính và tính.
Hãy nêu cách đặt tính của em.
Lập bảng các công thức 7 cộng với 1 số và học thuộc lòng.
Yc hs sử dụng que tính để tìm kết quả các phép tính trong phần bài học.
Yc hs báo cáo kết quả, gv ghi bảng.
Tổ chức cho hs học thuộc bảng cộng 7 theo các xoá dần.
Luyện tập
Bài 1 :Trò chơi chuyền điện
GV nhận xét, sửa sai.
Bài 2:
 Gọi hs lên bảng làm bài và nhận xét.
Yc hs nêu cách đặt tính và tính 
7 + 3, 7 + 8.
Bài 3 :
/?/Tính nhẩm nghĩa là như thế nào ? Có được dùng que tính hay đặt tính không ?
- Yc hs làm bài, gọi 2 hs làm bài trên bảng.
Yc hs so sánh kết quả của 
7 + 8 và 7 + 3 + 5.
- Rút ra kết luận : Khi biết 7 + 8 = 15 thì có thể viết ngay kết quả 7 + 3 + 5 = 15.
HD hs làm vở
/?/ GV có thể hỏi hs: “Tại sao lấy 7 cộng 5
Chấm bài ,nhận xét
Bài5: 
-Viết lên bảng 7  6 = 13 và hỏi : Cần điền dấu + hay - ? Vì sao ? Điền dấu - có được không ?
Tương tự với câu còn lại.
3. Củng cố - Dặn dò
Nhận xét tiết học
Học thuộc bảng cộng 7.
Hs lên bảng thực hiện
Thực hiện phép cộng 7 + 5
Thao tác trên que tính để tìm kết quả.
- Là 12 que tính 
-Trả lời.
Đặt tính 
 7
+ 
 5
 12
 Viết 7 rồi viết 5 xuống dưới, thẳng cột với 7. Viết dấu + rồi gạch ngang. 7 cộng 5 bằng 12, viết 2 dưới 5, viết 1 vào cột chục.
-Thao tác trên que tính.
Học thuộc bảng cộng 7.
- hs tham gia chơi nối tiếp
hs tính nhẩm, rồi nêu kết quả.
- HS 3 hs lên bảng.
- Lớp làm bảng con
- Hs đọc y/c: Tính nhẩm.
- Là ghi luôn kết quả không dùng que tính hay đặt tính.
- Kết quả bằng nhau
- Hs trả lời
Hs đọc đề bài
Làm bài vào vở.
Vì em 7 tuổi, anh lớn hơn em 5 tuổi. Muốn tính tuổi anh phải lấy 7 + 5.
Hs làm bảng
Hs đọc
Dấu +. Không điền dấu – được vì 
7 – 6 = 1
___________________________________
MĨ THUẬT
( GV thay kê dạy)
______________________________________________________________________
Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011
KỂ CHUYỆN
MẨU GIẤY VỤN
I. Mục tiêu
- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Mẩu giấy vụn.
II. Chẩn bị
 - GV: Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa .
 - HS: SGK
III. Tiến trình dạy – học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 2 học sinh kể lại câu chuyện: Chiếc bút mực.
- Nhận xét- Đánh giá.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài mới
- Nêu mục tiêu tiết học, viết đầu bài lên bảng.
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài 
Hoạt động 1: Kể từng đoạn theo tranh. 
- Nêu yêu cầu bài 1.
-Yêu cầu quan sát tranh. Tranh vẽ những gì.
- Yêu cầu tập kể trong nhĩm.
- Yêu cầu kể trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2: Phân vai kể lại câu chuyện.
- HD thực hiện.
+Học sinh khá, giỏi biết phân vai, dựng lại câu chuyện ( BT2).
- Nhận xét- đánh giá.
3. Củng cố, dặn dị
- Gọi nhĩm 4 em lên phân vai kể kết hợp động tác, điệu bộ.
- Câu chuyện giúp ta hiểu điều gì?
- Về nhà tập kể lại câu chuyện.
- Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh lên bảng kể.
- Nhận xét.
- Nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
* Dựa theo tranh kể lại từng đoạn câu chuyện : Mẩu giấy vụn.
- Quan sát tranh, phân biệt các nhân vật:
- Luyện kể theo nhĩm 4.
- Đại diện các nhĩm thi kể trước lớp.
- Nhận xét- Bình chọn nhĩm kể hay nhất.
- 4 nhĩm đĩng vai: Người dẫn chuyện, cơ giáo, học sinh nam, học sinh nữ. (Mỗi vai kể với một giọng riêng) người dẫn chuyện thêm lời của cả lớp.
- Các nhĩm lên trình bày trước lớp.
+ Lần 1 nhìn sách, lần 2 tự kể theo lời của mình.
+T1: Cơ giáo bước vào lớp, khen lớp sạch sẽ, nhưng rồi cơ chỉ vào mẩu giấy và nĩi: “Các em cĩ nhìn thấy mẩu giấy đang nằm ở cửa kia khơng?”
 +T2: Cả lớp đồng thanh đáp “Cĩ ạ!” Cơ giáo nĩi tiếp “ Các em hãy lắng nghe và cho sơ biết mẩu giấy nĩi gì?”
+T3: Lớp học xì xào, bỗng một bạn gái đứng lên nĩi: Em cĩ nghe mẩu giấy nĩi: “ Hãy bỏ tơi vào sọt rác”.
+T4: Cả lớp cười ồ len thích thú. Buổi học hơm đĩ thật là vui.
- Nhĩm 4 lên kể.
- Cần cĩ ý thức giữ vệ sinh trường lớp.
- Lắng nghe và thực hiện.
________________________________________________
CHÍNH TẢ (tập chép)
MẨU GIẤY VỤN
I. Mục tiêu
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng lời nhân vật trong bài .Khơng mắc quá 5 lỗi/bài
- Làm được BT2 ( 2 trong số 3 dịng a,b,c ) BT(3) a/b hoặc BTCT phương ngữ do giáo viên soạn
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ Viết sẵn nội dung bài tập 2, 3.
- HS: Bảng con, vở ghi
III. Tiến trình dạy-hoc 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc các từ cho HS viết bảng con: tìm kiếm, mỉm cười, non nước, long lanh.
- Nhận xét - sửa sai.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
b) Hướng dẫn tập chép.
Hoạt động 1: Đọc đoạn viết.
- GV đọc đoạn tập chép.
- Câu đầu tiên trong bài cĩ mấy dấu phẩy.
- Tìm thêm các dấu câu khác trong bài.
Hoạt động 2:HD viết từ khĩ
- Gợi ý HS nêu từ khĩ, dễ lẫn khi viết: nhặt lên, sọt rác, bỗng, mẩu giấy. 
- Yêu cầu viết bảng con.
- Nhận xét - sửa sai.
*HD viết bài:
- Đọc đoạn viết.
- HD cách viết, thể thức trình bày, quy tắc viết hoa,
- Yêu cầu viết bài.
* Đọc sốt lỗi.
- Đọc lại bài, đọc chậm.
* Chấm, chữa bài:
- Thu 7- 8 bài chấm điểm.
- Nhận xét, sửa lỗi.
Hoạt động 3. HD làm bài tập
* Bài 2: 
- Bảng phụ: viết sẵn nội dung bài tập 2.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Chữa bài - nhận xét.
* Bài 3: 
- a. (sa, xa)
 (sá, xá)
- b. (ngả, ngã)
 (vẻ, vẽ)
- Nhận xét - đánh giá.
3. Củng cố - dặn dị
- Nhắc học sinh viết bài mắc nhiều lỗi về viết lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- Nhắc lại.
- Nghe - 2 học sinh nhắc lại tiêu đề bài.
- Th ... iữa các chữ.
à GV lưu ý và viết mẫu chự Đẹp (nối nét khuyết của chữ e chạm vào nét cong phải của chữ Đ).
Bước 3: Luyện viết bảng con chữ Đẹp.
- GV theo dõi, uốn nắn cách viết liền mạch.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 4: Thực hành 
Bước 1: Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- GV lưu ý HS quan sát dịng kẻ trên vở để đặt bút viết.
Bước 2: Hướng dẫn viết vào vở.
- GV yêu cầu HS viết từng dịng.
 (1dịng) (1 dịng) 
 (1 dịng) (1 dịng)
 (3 lần )
- GV theo dõi, giúp đỡ HS kém.
3. Nhận xét – Dặn dị
- GV thu một số vở chấm.
* Giáo dục ý thức giữ gìn trường lớp luơn sạch đẹp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Chuẩn bị: Chữ hoa: E, Ê.
- Hát
- Viết bảng con.
- HS nêu. 
- 1 HS nhắc lại.
- HS quan sát, nhận xét.
- Cao 5 li và 2 nét cơ bản và thêm 1 nét ngang ngắn. 
- Giống: các nét cơ bản.
- Khác: là chữ Đ cĩ thêm 1 nét ngang ngắn.
- Đồ dùng: bảng con.
- 1 Em nhắc lại. 
- 2, 3 Em nhắc.
-Vài em nêu.
- Viết bảng con D, Đ cỡ vừa và cỡ nhỏ.
- 2 Em đọc.
- Vài em nhắc lại.
- Cao 2,5 li.
- Chữ đ, p.
- Cao 1,5 li.
- Cao 1,25 li.
- Chữ e, ư, ơ, n.
- 1 chữ o
- HS quan sát GV thực hiện.
- HS viết bảng con: đẹp (2, 3 lần) cỡ vừa
- HS nêu.
- HS viết vào vở theo yêu cầu của GV.
______________________________________
ĐẠO ĐỨC
( GV thay kê dạy )
Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011
CHÍNH TẢ (Nghe-viết)
NGƠI TRƯỜNG MỚI
I. Mục tiêu
- Chép chính xác bài CT , trình bày đúng các dấu câu trong bài . Khơng mắc quá 5 lỗi/bài
- Làm đúng BT2; BT(3) a / b.
II. Chuẩn bị
- GV: Viết các bài tập 2,3 vào bảng phụ.
- HS: Vở ghi, bảng con
III. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc các từ cho HS viết bảng: Mẩu giấy, nhặt lên, sọt rác.
- Nhận xét, đánh giá. 
2. Bài mới
a)Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài
Hoạt động 1:HD nghe-viết.
* Đọc đoạn viết.
- Dưới mái trường mới, bạn học sinh cảm thấy gì.
- Cĩ những dấu câu gì.
* HD viết từ khĩ:
- Yêu cầu viết từ khĩ: Mái trường, rung động, trang nghiêm, thân thương. 
- Yêu cầu viết bảng.
- Nhận xét - sửa sai.
*HD viết bài:
- Đọc đoạn viết.
- Đọc chậm từng câu, bộ phận của câu.
- GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của HS.
* Đọc sốt lỗi.
- Đọc lại bài, đọc chậm.
*Chấm, chữa bài:
- Thu 7- 8 bài chấm điểm.
- Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2. HD làm bài tập
* Bài 2: 
- Treo bảng phụ nội dung bài tập 2.
- Tổ chức cho 2 nhĩm chơi trị chơi tiếp sức.
- Tổ nào tìm được nhiều tổ đĩ thắng cuộc.
Bài 3: 
- Yêu cầu làm bài- chữa bài.
- Nhận xét - đánh giá.
3. Củng cố - dặn dị
- Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá. 
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
- Nghe - 2 học sinh đọc lại.
- Tiếng trống rung động kéo dài, tiếng cơ giáo trang nghiêm mà ấm áp, tiếng đọc bài của em cũng vang vang đến lạ. Em nhìn ai cũng thấy thân thương.
- Dấu phảy, dấu chấm.
- Kết hợp viết, đọc đồng thanh, cá nhân.
- Viết bảng con.
- Nghe và đọc thầm theo.
- Nghe - viết bài.
- Sốt lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.
*Thi tìm nhanh các tiếng cĩ vần ai hoặc ay.
- 2 nhĩm tham gia chơi tiếp sức.
+ ai tai, nai, mai, sai, chai, trái, hái
+ ay: tay, may, bay, máy, cày,.
- Nhận xét- Bình chọn. 
* Thi tìm nhanh các tiếng bắt đầu bằng s/x
- Hai tổ thi đua nêu:
+ sẻ, sáo, sao, suy, si, sơng, sả,
+ xơi, xinh, xem, xanh, xuyến, 
- Lắng nghe và thực hiện.
________________________________________
TỐN
BÀI TỐN VỀ ÍT HƠN
I. Mục tiêu
- Biết giải và trình bày bài giải bài tốn về ít hơn.
II. Chuẩn bị
- Bảng gài , mơ hình quả cam
III. Tiến trình dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra chuẩn bị cho giờ học của học sinh.
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà.
- Nhận xét, đánh giá.
2 . Bài mới 
a)Giới thiệu bài 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
b) hướng dẫn tìm hiểu bài
- Nêu bài tốn:
- GV cài hàng trên 7 quả cam.
- Hàng dưới ít hơn 2 quả cam (đính mảnh bìa vẽ 5 quả cam cho HS nêu lại bài tốn)
/?/ Hàng trên cĩ mấy quả cam ? 
/?/ Hàng dưới ít hơn mấy quả ? 
- GV: cĩ nghĩa là số cam hàng dưới tương ứng với số cam hàng trên nhưng ít hơn 2 quả.
- GV gạch số cam hàng dưới và hàng trên để thấy dư ra 2 quả cam.
/?/ Vậy hàng dưới cĩ mấy quả cam ?
- Làm thế nào để cịn 5 quả các em ghi phép tính vào bảng con.
/?/ 5 quả cam là số cam của hàng nào ? 
Bài giải 
Số cam hàng dưới:
7 - 2 = 5 (quả cam)
 Đáp số: 5 quả cam
/?/ Vậy muốn tính số cam của hàng dưới em làm thế nào ? 
GV củng cố lại cách giải.
c) Thực hành luyện tập
Bài 1:
+Phân tích đề tốn 
/?/ Bài tốn cho biết gì ? bài tốn hỏi gì ?
Tĩm tắt :
Vườn nhà Mai : 17 cây
Vườn nhà Hoa : ít hơn 7 cây
Làm thế nào để tính được số cây nhà Hoa ?
Bài giải:
Số cây vườn nhà Hoa:
17 – 7 = 10 ( cây )
 Đáp số : 10 cây
Bài 2 :
Hoa cao : 95 cm
Bình thấp hơn : 3 cm
Bình cao ? cm
Bài 3:
Lớp 2A cĩ : 19 HS gái
HS trai ít hơn 3 HS
HS trai ? HS 
Bài giải:
Số học sinh trai :
19 - 3 = 16 (học sinh)
 Đáp số: 16 học sinh
3. Củng cố dặn dị
- Về ơn lại bài, xem lại cách giải tốn. 
- Nhận xét tiết học.
- Hợp tác cùng GV.
- Lắng nghe và điều chỉnh.
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề.
- 2 HS nêu lại bài tốn
- Quán sát, nhẫn ét.
- HS trả lời.
- 7 quả.
- 2 quả.
- HS trả lời.
- HS ghi phép tính vào bảng con.
- Hàng dưới.
- Lấy quả cam ở hàng trên trừ số cam hàng dưới ít hơn.
- HS nêu lời giải 
- 2 HS đọc đề tốn sgk / 30
- Trả lời.
- HS nêu.
-1 HS nêu lời giải 
-HS đọc đề tốn phân tích đề .
- Giải vào vở.
- Lắng nghe và thực hiện.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIÊU HĨA THỨC ĂN
I. Mục tiêu
- Nĩi sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở miệng, dạ dày, ruột non, ruột già. 
- Cĩ ý thức ăn chậm, nhai kỹ.
II. Chuẩn bị
-GV: Mơ hình ( hoặc tranh vẽ ) cơ quan tiêu hĩa.Một gĩi kẹo mềm.
-HS: SGK
III. Tiến trình dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Chỉ và nĩi lại về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hĩa trên sơ đồ.
- Chỉ và nĩi lại tên các cơ quan tiêu hĩa.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới.
a)Giới thiệu bài
-Đưa ra mơ hình cơ quan tiêu hĩa.
-Mời một số HS lên bảng chỉ trên mơ hình theo yêu cầu.
-GV chỉ và nĩi lại về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hĩa. Từ đĩ dẫn vào bài học mới.
b) Thảo luận nhĩm đơi.
Bước 1: Hoạt động cặp đơi.
-GV phát cho mỗi HS 1 chiếc kẹo và yêu cầu:
- HS nhai kĩ kẹo ở trong miệng rồi mới nuốt. Sau đĩ cùng thảo luận nhĩm để trả lời các câu hỏi sau:
-Khi ta ăn, răng, lưỡi và nước bọt làm nhiệm vụ gì?
-Vào đến dạ dày thức ăn được tiêu hĩa ntn?
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Yêu cầu các nhĩm tham khảo thêm thơng tin trong SGK.
- GV bổ sung ý kiến của HS và kết luận:
+Ở miệng, thức ăn được răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt và được nuốt xuống thực quản rồi vào dạ dày.
+ Ở dạ dày, thức ăn tiếp tục được nhào trộn nhờ sự co bĩp của dạ dày và 1 phần thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng.
c) Thảo luận cả lớp
-Yêu cầu HS đọc phần thơng tin nĩi về sự tiêu hĩa thức ăn ở ruột non, ruột già.
- Đặt câu hỏi cho cả lớp:
/?/ Vào đến ruột non thức ăn được biến đổi thành gì?
/?/ Phần chất bổ cĩ trong thức ăn được đưa đi đâu? Để làm gì?
/?/ Phần chất bã cĩ trong thức ăn được đưa đi đâu?
/?/ Sau đĩ chất bã được biến đổi thành gì? Được đưa đi đâu?
-GV nhận xét, bổ sung, tổng hợp ý kiến HS và kết luận: Vào đến ruột non, phần lớn thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng. Chúng thấm qua thành ruột non vào máu, đi nuơi cơ thể. Chất bã được đưa xuống ruột già, biến thành phân rồi được đưa ra ngồi.
-GV chỉ sơ đồ và nĩi về sự tiêu hĩa thức ăn ở 4 bộ phận: khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già.
d) Liên hệ thực tế
-Đặt vấn đề: Chúng ta nên làm gì và khơng nên làm gì để giúp cho sự tiêu hĩa được dễ dàng?
-GV đặt câu hỏi lần lượt cho cả lớp:
-Tại sao chúng ta nên ăn chậm, nhai kĩ?
/?/ Tại sao chúng ta khơng nên chạy nhảy, nơ đùa sau khi ăn no?
/?/ Tại sao chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày?
- Nhắc nhở HS hằng ngày nên thực hiện những điều đã học: ăn chậm, nhai kĩ, khơng nên nơ đùa, chạy nhảy sau khi ăn no; đi đại tiện hằng ngày, bỏ giấy lau vào đúng chỗ để giữ vệ sinh mơi trường.
3. Củng cố – Dặn dị.
-Chuẩn bị bài sau, dặn HS về nhà sưu tầm tranh ảnh hoặc các con giống về thức ăn, nước uống thường dùng.
-Nhận xét tiết học.
- HS thực hành và nĩi.
- Lớp nhận xét.
- HS thực hành và nĩi.
- Lớp nhận xét.
- Một số HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV:
- Chỉ và nĩi tên các bộ phận của ống tiêu hĩa: khoang miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già.
- Chỉ và nĩi về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hĩa.
- Thực hành nhai kẹo.
- Răng nghiền thức ăn, lưỡi đảo thức ăn, nước bọt làm mềm thức ăn
- Đại diện 1 số nhĩm trình bày ý kiến:
1. HS cĩ thể trả lời như mong muốn
2. Vào đến dạ dày, thức ăn tiếp tục được nhào trộn.
- HS đọc thơng tin trong SGK, Bổ sung ý kiến TLCH 2: Vào đến dạ dày, thức ăn tiếp tục được nhào trộn. Tại đây 1 phần thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng.
- HS nhắc lại kết luận.
- HS đọc thơng tin.
- Thức ăn được biến đổi thành chất bổ dưỡng.
- Chất bổ thấm qua thành ruột non, vào máu, để đi nuơi cơ thể.
- Chất bã được đưa xuống ruột già.
- Chất bã biến thành phân rồi được đưa ra ngồi( qua hậu mơn ).
- 4 HS nối tiếp nhau nĩi về sự biến đổi thức ăn ở 4 bộ phận ( Mỗi HS nĩi 1 phần ).
- 1 - 2 HS nĩi về sự biến đổi thức ăn ở cả 4 bộ phận.
- HS thảo luận cặp đơi, trình bày, bổ sung ý kiến:
*HSKG giải thích được tại sao cần ăn chậm nhai kỹ và khơng nên chạy nhảy sau khi ăn no, chẳng hạn:
- An chậm, nhai kĩ để thức ăn được nghiền nát tốt hơn.
An chậm, nhai kĩ giúp cho quá trình tiêu hĩa dễ dàng hơn. Thức ăn chĩng được tiêu hĩa và nhanh chĩng biến thành các chất bổ nuơi cơ thể.
- Sau khi ăn no ta cần nghỉ ngơi hoặc đi lại nhẹ nhàng để dạ dày làm việc, tiêu hĩa thức ăn. Nếu ta chạy nhảy, nơ đùa ngay dễ bị đau sĩc ở bụng, sẽ làm giảm tác dụng của sự tiêu hĩa thức ăn ở dạ dày. Lâu ngày sẽ bị mắc các bệnh về dạ dày.
- Chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày để tránh bị táo bĩn, bỏ giấy lau vào đúng chỗ để giữ vệ sinh mơi trường.
- Lắng nghe và thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_06_nam_hoc_2011_2012_ngu.doc