Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 05 - Năm học 2011-2012 - Đỗ Thị Vân

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 05 - Năm học 2011-2012 - Đỗ Thị Vân

Th ba ngµy 27 th¸ng 9 n¨m 2011.

TOÁN:

Ki - lô - gam

I.Mục tiêu.

-Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường.

- Biết ki-lô-gam là đơn vị đo khối lượng ; đọc, viết tên và kí hiệu của nó.

- Biết dụng cụ c©n đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc.

- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ có kèm đơn vị đo kg.

II. Chuẩn bị.

- 1cái cân đĩa, các quả cân 1kg, 2kg, 5 kg

- Một số đồ vật dùng để cân.

III.Các hoạt động dạy – học

A. Kiểm tra.

H? Để biêt một vật cao hay thấp, dài hay ngắn ta phải làm gì?

H? Kể tên các đơn vị đo độ dài đã học?

B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài

2. Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn.

 

doc 16 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 463Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 05 - Năm học 2011-2012 - Đỗ Thị Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Thø hai ngµy 26 th¸ng 9 n¨m 2011.
(§ång chÝ BÝch d¹y)
_____________________________
Ngµy so¹n:25 / 9 / 2011
Thø ba ngµy 27 th¸ng 9 n¨m 2011.
TOÁN:
Ki - lô - gam
I.Mục tiêu.
-Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường.
- Biết ki-lô-gam là đơn vị đo khối lượng ; đọc, viết tên và kí hiệu của nó.
- Biết dụng cụ c©n đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc.
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ có kèm đơn vị đo kg.
II. Chuẩn bị.
1cái cân đĩa, các quả cân 1kg, 2kg, 5 kg
Một số đồ vật dùng để cân.
III.Các hoạt động dạy – học
Kiểm tra.
H? Để biêt một vật cao hay thấp, dài hay ngắn ta phải làm gì?
H? Kể tên các đơn vị đo độ dài đã học?
Bài mới.
Giới thiệu bài
Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn.
Giáo viên
Học sinh
3. Giới thiệu cân đĩa và cách cân đồ vật.
- Đem cái cân đĩa và đồ vật đã chuẩn bị để giải thích cái cân đĩa và cách cân các đồ vật.
* Lưu ý HS: Khi cân nếu cân nghiêng về phía nào thì đồ vật ở phía đó nặng hơn và ngược lại.
4. giới thiệu kg, quả cân 1 kg.
GV: Cân các đồ vật để xem mớc độ nặng(nhẹ) thé nào ta dùng đơn vị đo đó là Ki-lô-gam. Viết tắt là kg.
-Đem các quả cân 1kg, 2kg,5kg để giới thiệu.
4. Thực hành.
Bài 1- HD HS làm mẫu.
- T/C HS làm BT vào VBT in.1 HS làm vào bảng phụ.
Bài 2. Tính ( theo mẫu) HD HS làm mẫu.
- T/c HS làm bài và chữa bài.
- GV và HSnhận xét cách tính.
5. Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học. Giao bài tập về nhà
- HS; Trả lời
- 1 số em thực hiện.
-HS: Trả lời
- HS(K,G): Trả lời
- HS quan sát.
-Thực hành cân các vật lên.
-Quan sát.
-HS: Đọc
- Làm mẫu cùng giáo viên
- Cá nhân thực hiện. Làm bài vào vở. Nối tiếp nhau nêu kết quả.
-HS(k,G): làm mẫu
- HS(K,TB): Làm bài
_____________________________
CHÍNH TẢ (Tập chép)
Người thầy cũ
I.Mơc tiªu
-Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm được BT2 ; BT(3) b
II.®å dïng d¹y häc
Bảng con, 
III.c¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
Kiểm tra.
Y/C HS viết vào bảng con cụm từ hai bàn tay
Bài mới.
Giới thiệu bài.
Tập chép.( Các bước tiến hành tương tự các tiết trước.)
Giáo viên
Học sinh
* Câu hỏi tìm hiểu.
H? Dũng nghĩ gì khi bố ra về?
*Câu hỏi nhận xét: 
H? Bài tập chép có mấy câu? Chữ đầu mỗi câu viết thế nào?
* Từ khó luyện viết: khung cửa sổ, nghĩ 
3.Luyện tập.
Bài 1. Điền vào chỗ trống ui hai uy
GV viết sẵn bài lên bảng. T/C HSlàm bài tập dưới hình thức chơi trò chơi tiếp sức.
+Phổ biến nội dung, cách chơi, luật chơi.
+ Tổ chức HS tham gia chơi.
+ Tổng kết trò chơi, phân thắng bại
Bài 3(b). Điền vào chỗ trống iên hay iêng (tiếnhành tương tự bài tập 1)
* Lưu ý:Cử những thành viên khác tham gia chơi.
C. Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết họ. Giao BT về nhà.
- HS ( TB, K): Trả lời
- HS ( TB, Y): Nhận xét
- Luyện viết vào bảng con.
- Lắng nghe: Thực hiện
- 3 tổ: Mỗi tổ 4 thành viên tham gia chơi.
- Làm bài tập 2a.
_____________________________
KĨ chuyƯn
Người thầy cũ
I.mơc tiªu:
- Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện (BT1).
- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện (BT2).
- HS khá, giỏi biết kể toàn bộ câu chuyện; phân vai dựng lại đoạn 2 của câu chuyện (BT3).
- Giáo dục HS luôn nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thầy cô.
II. ®å dïng.
Mũ bộ đội, kính đeo mắt, cra- vat, tranh minh hoạ truyện.
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
kiểm tra.
Y/C HS nhắcl ại tên bài tập đọc mới học và các nhân vật có trong bài tập đọc đó.
Bài mới.
Giới thiệu bài.
Kể chuyện.
Giáo viên
Học sinh
a) Nêu tên các nhân vật có trong chuyện.
H? Câu chuyện Người thầy cũ có những nhân vật nào?
b) Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- HD HS dựa vào bài tập đọc đã học để kể.
- T/C HS kể chuyện theo nhóm.
- T/C HS thi kể chuyện trước lớp.
GV và HS nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm kể hay, hấp dẫn và đủ nội dung.
c) Dựng lại phần chính của câu chuyện ( đoạn 2)
theo vai.
+ Lần 1: Giáo viên dẫn chuyện.
+ Lần2: HS tự sắm vai.
Chia nhóm tập dựng lại câu chuyện theo 3 vai.
T/C các nhóm thi trước lớp.
-GV và HS nhận xét về ND, giọng nói, cử chỉ, điệu bộ- Bình chọn cá nhân, nhóm nhập vai tốt.
Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà.
- HS(Y, TB): Trả lời.
- Mõi HS kể nối tiếp 1 đoạn đểhợp thành toàn bộ câu chuyện.
2 HS(,K,G): Kể lại toàn bộ câu chuyện.
-3 Hs sắm vai: thầy giáo, chú bộ đội và Dũng.
- 3 HSdựng lại câu chuyện theo 3 vai(K, G)
- N3 thực hiện- đại diện một số N thi dựng lại câu chuyện trước lớp.
- Tập kể chuyện và dựng hoạt cảnh ở nhà.
_____________________________
Ngµy so¹n: 26 / 9 /2011
Thø t­ ngµy 28 th¸ng 9 n¨m 2011
TOÁN:
Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Biết dụng cụ đo khối lượng : cân đĩa, cân đồng hồ (cân bàn).
- Biết làm tính cộng, trừ và giải toán với các số kèm đơn vị kg.
II. Đồ dùng.
Một số cân đồng hồ (loại nhỏ), Cân bàn (Cân sức khoẻ)
Túi gạo, đường, sách vở.
III. Các hoạt động dạy – học
A. Kiểm tra.
 Kiểm tra cách đọc viết kg.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.(1 P)
2. Luyện tập.(38p)
Giáo viên
Học sinh
bài 1. a)Giới thiệu cái cân đồng hồ và cách cân.
+GV giới thiệu: 
+ Cách cân: đặt đồ vật lên đĩa cân, khi đó kim sẽ quay, kim dừng lai ở vạch nào thì số ....
H? Túi cam trong hình vẽ cân nặng mấy kg?
- T/C HS thực hành cân các đồ vật đã chuẩn bị.
b) Giới thiệu cân bàn.( cân sức khoẻ)
GV nhận xét HD HS cân và đọc số.
Bài 2. Câu nào đúng, câu nào sai?
Y/C HS đọc bài tập.
GV thứ tự nêu từng câu hỏi.
Nhận xét củng cố; Cân nghiêng về phía đồ vật nào thì đồ vật đó nặng hơn và ngược lại.
Bài 3. Tính 
- T/C HS làm bài.
Bài 4. Gọi HS đọc bài toán.
T/C HS tìm hiểu đề bài và giải.
Bài 5. (tương tự bài 4)
Củng cố dạng toán về nhiều hơn.
3. Củng cố, dặn dò.
 Nhận xét tiết học, giao Bt về nhà.
-Chú ý theo dõi quan sát tranh và cấn thật.
Chú ý theo dõi.
-HS(TB): trả lời.
- HS thực hành cân.
- Một số HS lên cân rồi đọc số cân của mình.
- 1HS đọc-Lớp đọc thầm và quan sát hình vẽ.
- Đúng giơ tay, sai không giơ tay.
-HS(Y,TB): nêu
- Làm vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài
- 1 HS đọc, Lớp đọc thầm.
- Cá nhân giải vào vở – một số em nêu bài giải trước lớp.
_____________________________
TẬP ĐỌC:
Thời khoá biểu.
I.Mục đích.
- Đọc rõ ràng, dứt khoát thời khoá biểu ; biết nghỉ hơi sau từng cột, từng dòng.
- Hiểu được tác dụng của thời khoá biểu. (Trả lời được các CH 1,2,4).
- HS khá giỏi thực hiện được CH3.
II. Chuẩn bị.
- Thời khoá biểu của lớp,bảng phụ viết sẵn thời khoá biểu của lớp.
A. Kiểm tra:
Nêu tác dụng của mục lục sách.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc.(12 p)
 Giáo viên
Học sính
* GV đọc mẫu (đọc đến đâu chỉ thước đến đấy) theo 2 cách.
C1. Đọc theo từng ngày(Thứ- buổi-tiết)
C2. Đọc theo buổi(Buổi-thứ – tiết)
*Tổ chức HS luyện đọc (theo câu hỏi 1,2 dưới bài)
*-Luyện đọc theo trình tự :Thứ- buổi-tiết
-Gọi 1 HS đọc thời khoábiểu thứ 2 thưo mẫu SGK
-T/C HS đọc các ngày còn lại theo tay yhước của GV (trên bảng phụ viết sẵn)
-T/C HS luyện đọc nhóm- Thi đọc trước lớp.
GV và HS nhận xét khen những cá nhân và nhóm đọc tốt.
* Luyện đọc theo trình tự. Buổi –thứ – tiết.
( Các bước tiến hành tương tự như trên)
3. Tìm hiểu bài.(12p)
- Gọi HS đọc nội dung câu hỏi 3.
GV và HS nhận xét bài của HS ở bảng và HS đọc bài trước lớp.
- Nêu câu hỏi 4 SGK.
KL: Như mục tiêu
4. Củng cố, dặn dò.(2p)
-T/C HS thi tìm môn học
- Gọi HS đọc thời khoá biểu của lớp.
Nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà.
- Chú ý theo dõi.
-HS(K): đọc
- Đọc nối tiếp.
N2: Luyện đọc – đại diện 1 số N thi đọc trước lớp.
1HS đọc- Lớp theo dõi ở SGK.
- N, Lớp làm bài vào vở.
Một số Hs đọc bài trướclớp.
HS(K,G): Trả lời.
- HS(Y,TB,K): nhắc lại.
- Các N tham gia thi
_____________________________
THỂ DỤC
ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN. TC: “BỊT MẮT BẮT DÊ”. 
I. MỤC TIÊU 
	- Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng của bài thể dục phát triển chung.
	- Bước đầu bết thực hiện động tác toàn thân, của bài thể dục phát triển chung.
II CHUẨN BỊ: 
	- Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn.Còi.
III -CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Đ l
Tổ chức luyện tập
	1. Phần mở đầu:
GV tập hợp lớp, phổ biến nội quy, yêu cầu giờ học.
Xoay các khớp: cổ tay, cánh tay, hông, đầu gối.
Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc.
Chơi : “Gà gáy”.
	2. Phần cơ bản:
Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng.
Học động tác toàn thân. GV làm mẫu.
Ôn 6 động tác đã học.
Đi đều theo 4 hàng dọc.
	3. Phần kết thúc:
Cúi người thả lỏng.
Nhảy thả lỏng.
GV cùng HS hệ thống bài.
GV nhận xét tiết học.
Giao bài tập về nhà.
6’
24’
5’
Theo đội hình 4 hàng ngang.
Theo đội hình 4 hàng dọc. Cán bộ lớp điều khiển.
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x GV
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
GV điều khiển, cả lớp chơi.
Theo đội hình 4 hàng ngang. GV yêu cầu tổ trưởng hô, lớp thực hiện mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x GV
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
- HS tập theo hướng dẫn của GV.
Cán bộ lớp điều khiể ... 
_____________________________
CHÍNH TẢ (Nghe – viết):
Cô giáo lớp em
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Cô giáo lớp em..
- Làm được BT2 ; BT(3) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. Chuẩn bị:
-bảng phụ, bảng con.
III. Các hoạt động dạy – học:
Kiểm tra.
Y/C HS viết bảng con: huy hiệu, vui vẻ.
GV nhận xét, sửa sai.
Bài mới. 
1.Giới thiệu bài,
Nghe- viết chính tả. ( Các bươc tiến hành tương tự các tiết trước)
Giáo viên
Học sinh
+ Câu hỏi tìm hiểu.
H? Khi cô giáo dạy viết gió và nắng the ánào?
H? Câu thơ nào cho thấy bạn HS rất thích điểm 10 cô cho?
+ Câu hỏi nhận xét: 
H? Mỗi dòng thơ mấy chữ? Các chữ đầu mẫi dòng viết như thế nào?
+ Từ khó: Dạy, giảng,
3. Luyện tập.
Bài tập 1:
 Treo bảng phụghi sẵn nội dung bài tập
- HD HS làm mẫu.
H? Tiếng có âm đầu V, vần ui, thanh ngang là tiếng gì?
H/ Từ có tiếng vui là từ nào? 
T/C HS làm bài.
Nhận xét, chốt ý đúng chữ bài HS làm ở bảng phụ
Bài tập 2(b)-T/C Hs làm BT dưới hình thức trò chơi tiếp sức ( tiến hành như các tiết trước)
3. Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học.giao BT về nhà.
- HS(TB): Trả lời.
- HS(Y, TB): Trả lời.
- HS(Y, TB): Trả lời.
- Luyện viết vào bảng con.
- 1 HSđọc bài, lớp theo dõi.
- Cùng làm mẫu với GV
- HS(Y, TB): Trả lời.
- HS(K,G): Trả lời.
- 1 HS làm bảng phu, lớp làm vào VBT in- nối tiếp nêu kết qua
- 3 tổ, mỗi tổ 4 thành viên tham gia chơi.
-Về nhà luyện viết và làm BT 2a.
_____________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
Từ ngữ về các môn học. Từ chỉ hoạt động
I. Mục đích
- Tìm được một số từ ngữ về các m«n học và hoạt động của người (BT1, BT2) ; kể được nội dung mỗi tranh (SGK) bằng 1 câu (BT3).
- Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu (BT4).
II. Đồ dùng 
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học
A.Kiểm tra.
- Tìm những từ chỉ đồ dùng học tập.
- Tìm những từ chỉ sự vật.
B. Bài mới. 
1. Giới thiệu bài.(1p)
2. Bài tập (35 p).
Giáo viên
 Học sinh
Bài 1. Kể tên các môn học ở lớp 2.
HD HS dựa vào thời khoá biểu lớp đẻ làm bài.
GV và HS nhận xét KL: Các môn học: TV, Toán, đạo đức, TN&XH....
KL: Các môn học đã nêu trên là bắt buộc
 Các môn tự chọn là: Tin học và Ngoại ngữ.
*Liên hệ ở trường.
Bài,3. Y/C HS quan sát tranh- Tìm từ chỉ hoạt động 
của mỗi người trong từng tranh ghi vào bảng con(BT2)- kể lại nôi dung mỗi tranh bằng 1 câu(3)
- Tranh 1: Bé đang làm gì?...
GV và HS nhận xét KL từ và câu đúng.
* Y/C HS tìm thêm từ chỉ hoạt động ngoài tranh.
Bài 4.Gọi HS đọc NDbài tập.(bảng phụ)
HĐ HS dựa vào nội dung của từng câu đẻ tìm từ chỉ hoạt động thích hợp cho mỗi chỗ chấm.
T/CHS làm bài .
GV và HS chữa bài của bạn ở bảng.
3. Củng cố, dặn dò.
- Y/C HS nhận xét sự khác nhau giữa từ chỉ sự vật và từ chỉ hoạt động.
- Ghi nhanh vào VBT – một số học sinh nêu kết quả
- HS nêu: 
HS: (TB,K) trả lời.
HS: (TB,K) trả lời.
- Cá nhân: Thực hiện, quan sát tranh tìm từ ghi nhanh vào bảng- Thi đua nhau đặt câu.
- Thi đua nhâu tìm từ ngoài tranh
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- 1 em làm bài ở bảng phu. Lớp làm vào VBt, 1 số em nêu két quả.
_____________________________
TỰ NHIÊN & XÃ HỘi
ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ
I. MỤC TIÊU.
- Biết ăn đủ chất, uống đủ nước sẽ giúp cơ thể chĩng lớn và khỏe mạnh.
- Hs khá, giỏi: Biết được buổi sáng nên ăn nhiều, buổi tối nên ăn ít, khơng nên bỏ bữa ăn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
	+ Tranh ảnh về thức ăn, nước uống thường dùng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 em lên bảng chỉ:
+ Để tiêu hố tốt ta phải làm gì?
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Thảo luận nhĩm về các bữa ăn và thức ăn hằng ngày.
- Mục tiêu: Biết kể về bửa ăn và thức ăn.
- Cách tiến hành:
a) Bước 1: Thảo luận nhĩm
+ Gv yêu cầu ha thảo luận nhĩm 5 quan sát hình 1, 2, 3, 4 trong SGK trang 16 và trả lời các câu hỏi:
b) Bước 2: Hoạt động cả lớp.
Gv yêu cầu các nhĩm phát biểu ý kiến.
Gv kết luận: 
3.3. Hoạt động 2: Thảo luận về ích lợi của ăn uống đầy đủ.
- Mục tiêu: Hiểu được tại sao cần phải ăn uống đầy đủ.
- Cách tiến hành:
a) Bước 1: Thảo luận nhĩm.
+ Gv cho Hs thảo luận nhĩm. Gv phát mỗi nhĩm 1 phiếu học tập.
b) Bước 2: Hoạt động cả lớp.
+ Đại diện nhĩm trả lời 
+ Gv kết luận
4. Củng cố và dặn dị:
- Hát.
- Hs nêu:
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài. Vài em nhắc lại tựa bài.
- Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi. 
- Đại diện nhĩm trả lời.
- Hs thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi trong phiếu 
_____________________________
Ngµy so¹n: 28 / 9 / 2011
Thø s¸u ngµy 30 th¸ng 9 n¨m 2011
TOÁN:
26 + 5
I. Mục tiêu. 
- HS biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5. 
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.
- Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng.
II. Chuẩn bị.
- Que tính. Bảng con
III. Các hoạt động dạy – học.
Kiểm tra.
-Y/C HS đọc bảng 6 cộng với một số.
Bài mới.
Giới thiệu bài.
Giới thiệu phép tính 26 + 6
Giáo viên 
Học sinh
*Ghi bảng: 26 + 5 = ?
- HS HS thao tác trên que tính để tìm kết quả.
+Y/C HS lấy 2 thẻ 1 chục và 6 que tính, sau đó lấy thêm 5 que tính
H? Có tất cả bao nhiêu que tính?
- Y/C HS đặt tính dọc và làm tính.
Nhận xét và lưu ý HS đặt tính, tính từ phải sang trái...trường hợp có nhớ phải cộng với số nhớ.
3. Thực hành.
- T/C HS làm bài vào VBT in.
- Gọi HS đọc các bài tập. Kết hợp HD HS làm BT
Bài 1. Tính.
- Y/C HS nhắc lại cách làm phép cộng có nhớ.
Bài 2: Số?
H? Để điền được số thích hợp vào ô trống ta phải làm gì?
Bài 3: Bài toán cho biết gì, Y/C gì? Thuộc dạng toán nào?
Bài 4. – HD HS dùng thước có chí cm để đo.
- T/C HS làm BT và chữa bài.
Nhận xét, củng cố các kiến thức trên.
củng cố, dặn dò
Nhận xét tiêùt học, giao bài tập về nhà.
- Cá nhân: thực hiện.
- Thao tác trên que tính để tìm kết quả(Có thể nêu cách tính khác)
- HS(Y,TB): Trả lời.
- Thực hiện vào bảng con.
- Lập vào giấy nháp, một số em nêu kết quả.
- 4 HSnối tiếp nhau đọc 4bài.
- HS (Y,TB): Nhắc lại.
- HS (Y,TB): Trả lời.
- HS(K,G).Trả lời
_____________________________
TẬP LÀM VĂN:
Kể ngắn theo tranh. Luyện tập về thời khoá biểu
I.Mục đích.
- Dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể được câu chuyện ngắèn có tên Bút của cô giáo. (BT1).
- Dựa vào thời khoá biểu hôm sau của lớp để trả lời được các câu hỏi ở BT3.
II.Đồ dùng.
- Tranh minh hoạ bài tập 1.Thời khoá biểu của lớp.	
III.Các hoạt động dạy – học.
Kiểm tra.
- Y/C HS đặt câu theo mẫu. Trường em không xa đâu.
- Nêu tác dụng của thời khoá biểu.
Bài mới.
Giới thiệu bài.(1p)
Bài tập.(38p)
Giáo viên
Học sinh
Bài 1: Dựa vào tranh vẽ, kể lại câu chuyện có tên Bút của cô giáo.
- Gọi HS đọc Y/c của BT.
- Y/C HS quan sát tranh, đọc lời các nhân vật trong mỗi tranh.
- Nêu câu hỏi gợi ý để nắm được nội dung từng tranh.
Tranh 1: Tranh vẽ các bạn HS đang làm gì?
 Bạn trai nói gì? Bạn gái trả lời thế nào?
Tranh 2:.....
-Y/C HS dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của giáo viên kể lại toàn bộ câu chuyện.
* Lưu ý HS: Đặt tên cho bạn trai và bạn gái.
GV và HS nhận xét, bình chọn bạn kể tốt nhất.
Bài 2: Viết lại thời khoá biểu ngày hôm sau của lớp em.
- Y/C HS đặt thời khoá biểu của mình lên bàn.
- Gọi HS đọc thời khoá biểu thứ 2.
- T/CHS làm bài.
Bài 3. GV thứ tự nêu từng câu hỏi ở bài tập.
Nhận xét, chốt tác dụng của thời khoá biểu.
3. Củng cố, dặn dò.(2p)
-Nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà.
- 1 em đọc, Lớp theo dõi.
- Cá nhân: Thực hiện
- HS(Y,TB): Tra ûlời.
- HS(TB,K): Trảlời.
- N4: Tập kể – thi kể trước lớp.
- 1 em đọc bài tập.
- Cá nhân thực hiện.
- HS(Y, TB) Đọc
- 2HSlàm bài trên bảng học, Lớp làm vào VBT.
Cá nhân: Trả lời miệng.
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
ATGT: Ngåi an toµn trªn xe ®¹p , xe m¸y
I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 7
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 : khá tốt.
- HS yếu tiến bộ chậm, chưa tích cực tự học . 
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 * Hoạt động khác:
- Thực hiện phong trào nuôi heo đất chưa đều đặn.
III. Kế hoạch tuần 8:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
 * Học tập:
- Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng các ngày lễ lớn.
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 8
- Tích cực tự ôn tập kiến thức.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
 * Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_05_nam_hoc_2011_2012_do.doc