Tuần 29
Tiết 1: sinh hoạt tập thể.
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh thấy được những thiếu sót của mình trong tuần.
- Cách khắc phục những thiếu sót đó trong tuần sau.
II. NỘI DUNG:
1. Nhận xét tuần 28.
- Ưu điểm:
- Lễ phép, biết chào hỏi thầy cô, khách đến trường.
- Đi học đều, nghỉ học có phép, không có hiện tượng đi trễ.
- Có cố gắng trong học tập, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Thực hiện tốt nếp sắp hàng, nếp thể dục giữa giờ, hát đầu cuối giờ.
- Cú ý thức giữ gỡn trường lớp sạch đẹp.
- Tồn tại:
- Nếp đồng phục thực hiện chưa tốt ở một vài em.
- Mất trật tự trong giờ học, cũn làm việc riờng thiếu tập trung .
- Chuẩn bị tập sách chưa đầy đủ khi đến lớp, dụng cụ học tập cũn thiếu.
- Cũn hiện tượng nói tục chửi thề.
Tuần 29 Tiết 1: sinh hoạt tập thể. I. Môc tiªu: - Gióp học sinh thấy ®îc nh÷ng thiÕu sãt cña m×nh trong tuÇn. - C¸ch kh¾c phôc nh÷ng thiÕu sãt ®ã trong tuÇn sau. II. NỘI DUNG: 1. NhËn xÐt tuÇn 28. - Ưu ®iÓm: - Lễ phép, biết chào hỏi thầy cô, khách đến trường. - Đi học đều, nghỉ học có phép, không có hiện tượng đi trễ. - Có cố gắng trong học tập, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Thực hiện tốt nếp sắp hàng, nếp thể dục gi÷a giê, hát đầu cuối giờ. - Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Tån t¹i: - Nếp đồng phục thực hiện chưa tốt ở một vài em. - Mất trật tự trong giờ học, còn làm việc riêng thiếu tập trung . - Chuẩn bị tập sách chưa đầy đủ khi đến lớp, dụng cụ học tập còn thiếu. - Còn hiện tượng nói tục chửi thề. 2. Phương hướng tuần 29. - Chuẩn bị tập sách dụng cụ học tập đầy đủ. - Học tập nghiêm túc, không làm việc trong giờ học. - Duy trì tốt nếp sắp hµng ra vµo líp, thể dục giữa giờ, hát đầu giữa giờ. - Ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, nỏi công cộng. - Không chạy nhảy leo trèo lên cây, bàn ghế. - Cho học sinh hát bài hát: Quốc ca Việt Nam. - Trò chơi: Nhảy lò cò - Giáo viên nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi. - Cho học sinh chơi trò chơi. 3. Kết thúc. - Nhận xét đánh giá tiết sinh hoạt. LỚP: 2H LỚP: 3H NS: 24/3/2012 Thứ hai ngày 26/3/2012 ND: 26/3/2012 TiÕt:2+3 TËp ®äc TiÕt:85+86 NHỮNG QUẢ ĐÀO I. Mục tiêu. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật. - Hiểu nội dung: Nhờ quả đào ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm (trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa. - KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh họa sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt đông 1: Hướng dẫn luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu. - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu. - Chú ý: các từ ngữ: làm vườn, hài lòng, nhận xét, tiếc rẽ, thốt lên - Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. - Học sinh đọc từ ngữ phần chú giải sách giáo khoa. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. Tiết: 86 +Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi: - Người ông dành những quả đào cho ai? - Mỗi cháu ông dã làm gì với những quả đào? - Cậu bé Xuân làm gì với quả đào? - Cô bé Vân làm gì với quả đào? - Viết đã làm gì với quả đáo? - Nêu nhận xét của ông về từng cháu? Vì sao ông nhận xét như vậy? - Ông nhận xét gì về Xuân? Vì sao ông nhận xét như vậy? - Ông nói vì về Vân? Vì sao ông nói vậy? - Ông nói gì về Việt? Vì sao ông nói như vậy? - Em thích nhân vật nào? Vì sao? +Hoạt động 3: Luyện đọc lại. -Học sinh đọc theo nhóm tự phân các vai. - Thi đọc truyện theo vai giữa các nhóm. - Nhận xét, đánh giá. +Hoạt động 4: Kết thúc. - Chuẩn bị bài sau: Cây đa quê hương. - Nhận xét chung tiết học Tiết:4 Toán Tiết:141 CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200 I. Mục tiêu. - Nhận biết được các số từ 111 đến 200. - Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200. - Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200. - Biết thứ tự các số từ 111 đến 200. II. Đồ dùng dạy học. - Các hình vuông. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh đọc, viết số từ 111 đến 200. -Giáo viên gắn hình cuông biểu diễn các số như trong sách giáo khoa, - Học sinh viết và đọc số 111. - Xác định số 111 gồm: Số hàng trăm, số hàng chục, số hàng đơn vị và cho biết cấn điền chữ số thích hợp nào. - Học sinh phát biểu, giáo viên viết vào chỗ trống. - Học sinh đọc số 111. - Học sinh viết và đọc số 112. Thực hiện tương tự như số 111. - Học sinh thực hiện tiếp các bài còn lại. +Hoạt động 2: Thực hành. - Bài tập1: Viết (theo mẫu). - Giáo viên treo bảng phụ, học sinh lên bảng làm bài. Cả lớp làm nháp, - Nhận xét chữa bài trên bảng. - Bài tập 2: cho học sinh vẽ tia số và viết các số cho trước vào vở, sau đó tự điền số thích hợp vào chỗ chấm. - Giáo viên nhận xét, chữa bài. - Bài tập 3: Giáo viên nêu yêu cầu. - 1em làm bài trên bảng, lớp làm bài vào vở - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chữa bài. 123 < 124 120 < 152 129 > 120 186 = 186 126 > 122 135 > 125 136 = 136 148 > 128 155 < 158 199 < 200 +Hoạt động 3: Kết thúc. - Chuẩn bị bài sau: Các số có 3 chữ số. - Nhận xét đánh giá tiết học. TiÕt:5 Đạo đức TiÕt:29 GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (T2) I. Mục tiêu. - Nêu được một số hoạt động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật. - Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng. - Không đồng tình với những thái độ xa lánh, kì thị, trêu bạn khuyết tật. - KNS: Kỹ năng thể hiện sự cảm thông với người khuyết tật, kĩ năng ra quyết định và xử lí vấn đề phù hợp với các tình huống lien quan đến người khuyết tật. II. §å dïng d¹y häc. - Các tình huống thảo luận. III. Ho¹t ®éng d¹y häc. +Hoạt động 1: Xử lý tình huống. - Mục tiêu: Giúp học sinh biết lựa chọn cách ứng xử để giúp đỡ người khuyết tật. - Cách tiến hành. - Giáo viên nêu tình huống. - Học sinh thảo luận tình huống. - Đại diện trình bày trước lớp. - Giáo viên kết luận: Thủy nên khuyên bạn: càn chỉ đường hoặc dẫn người bị hỏng mắtđđến tận nhà cần tìm. +Hoạt động 2: Giới thiệu tư liệu về giúp đỡ người khuyết tật. -Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, khắc sâu bài học về cách cư xử đối với người khuyết tật. - Cách tiến hành. - Yêu câu học sinh giới thiệu các tu liệu đã sưu tầm được. - Học sinh trình bày tư liệu. lớp thảo luận. - Giáo viên kết luận: Khen ngợi học sinh và khuyến khích học sinh thực hiện những việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật. +Hoạt động 3: KÕt thóc. - Nhận xét đánh giái tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Bảo vệ loài vật có ích. NS: 25/3/2012 Thứ ba ngày 27/3/2012 ND: 27/3/2012 TiÕt:1 Toán TiÕt:142 CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ I. Mục tiêu. - Nhận biết được các số có 3 chữ số, biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết số có 3 chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị. II. Đồ dùng dạy học. - Hình vuông có cạnh 25 cm. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc, viết số từ 111 đến 200. -Giáo viên gắn hình cuông biểu diễn các số như trong sách giáo khoa, - Học sinh viết và đọc số 243. - Xác định số hàng trăm, số hàng chục, số hàng đơn vị và cho biết cần điền chữ số thhichs hợp nào, giáo viên ghi vào chỗ chấm - Học sinh đọc số (hai trăm bốn mươi ba). - Học sinh nêu số và đọc các số còn lại. - 235 : Hai trăm ba mươi lăm. - 310 : Ba trăm mười. - 240 : hai trăm bốn mươi. - 312 : ba trăm mười hai. - 132 : Một trăm ba mươi hai. - 407 : Bốn trăm linh bảy. - 470 : Bón trăm bảy mươi. +Hoạt động 2: Thực hành. - Bài tập1: Học sinh đọc yêu cầu của bài, - Giáo viên nêu số, học sinh nói tên hình tương ứng với số. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. - Bài tập2: Học sinh đọc câu hỏi bài toán. - Học sinh phát biểu, mỗi số ứng với cách đọc nào. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. - Bài tập 3: Viết (theo mẫu). - Giáo viên hướng dẫn cách làm. - Học sinh làm bài vào vở. - Chấm điểm, nhận xét, chữa bài. +Hoạt động 3: Kết thúc. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Chuẩn bị: So sánh các số có 3 chữ số. TiÕt:2 Chính tả TiÕt:57 NHỮNG QUẢ ĐÀO I. Mục tiêu. - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn. - Làm được bài tập 2 (a, b) hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ. - Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng lớp các từ: giếng sâu, xâu kim, xong việc, song cửa, nước xôi, gói xôi, vin cành - Giáo viên nhận xét chấm điểm. +Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả. - Giáo viên đọc đoạn chép. - Hướng dẫn nhận xét. - Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? Vì sao viết hoa? (Những chữ cái đứng đầu câu và đuungs đầu mỗi tiếng trong các tên riêng phải viết hoa). - Giáo viên đọc từ khó: hạt, ăn xong, cậu bạn, vườnhọc sinh viết bảng con. - Học sinh chép bài vào vở. - Đổi chéo vở rà soát lỗi. - Chấm điểm, nhận xét bài viết. +Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. - Bài tập2a: Giáo viên nêu yêu cầu. - Hướng dẫn học sinh làm bài. 2 em làm bài trên bảng, lớp làm nháp. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Đang học bài, Sơn bỗng nghe thấy tiếng lạch cạch. Nhìn chiếc lồng sáo treo trước cửa sổ, em thấy lồng trống không. Chú sáo nhỏ tinh nhanh đã sổ lồng. Chú đang nhảy nhót trước sân. Bỗng mèo mướp xồ tới. Mướp định vồ sáo nhưng sáo nhanh hơn, đã vụt bay lên và đậu trên một cành xoan rất cao. - Học sinh chữa bài vào vở. +Hoạt động 4: Kết thúc. - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Hoa phượng. TiÕt:3 Kể chuyện TiÕt:29 NHỮNG QUẢ ĐÀO I. Môc tiªu. - Bước đầu biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn chuyện bằng 1 cụm từ hoặc 1 câu (bài tập1). - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt (bài tập2). - HSKG: Biết phân vai để dựng lại câu chuyện (bài tập 3). - KNS: Tự nhận thức. Xác định giá trị của bản thân. II. §å dïng d¹y häc. - Bảng phụ. III. Ho¹t ®éng d¹y häc. +Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. -Gọi học sinh kể lại câu chuyện kho báu. và trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện. -Giáo viên nhận xét, cho điểm. +Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện. - Tóm tắt nội dung từng đoạn câu chuyện. - Học sinh đọc yêu cầu của bài, đọc cả mẫu. - Giáo viên gợi ý cách tóm tắt nội dung các đoạn. - Học sinh làm bài ra nháp. - Học sinh tiếp nối nhau phát biểu ý kiến - Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng. - Đoạn 1: chia đào. - Đoạn 2: Chuyện của Xuân. - Đoạn 3: Chuyện của Vân. - Đoạn 4: Chuyện của Việt. - Học sinh tập kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm. - Đại diện nhóm thi kể trước lớp. - 2 đại diện cùng kể một đoạn. - Nhận xét, đánh giá. - Phân vai dựng lại câu chuyện theo nhóm. - Học sinh tự chia nhóm phân vai dựng lại câu chuyện. - Thi kể chuyện phân vai giữa các nhóm. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm, cá nhân kể hay nhất. +Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét chung tiết học - Chuẩn bị bài: Ai ngoan sẽ được thưởng. Tiết:4 Thể dục Tiết: 57 CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI VÀ CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC I. Mục tiêu. - Bước ... ồi, cách trình bày bài viết. - Giáo viên đọc lại bài cho học rà soát. - Đổi chéo vở bắt lỗi chính tả. - Giáo viên chấm bài, nhận xét, đanh giá bài viết. +Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. - Bài tập 2a: Giáo viên nêu yêu cầu. - Học sinh đọc thầm truyện vui và làm bài các nhân. - 2 em lên bảng làm bài. Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng, - Học sinh chữa bài vào vở. a. Bác sĩ, mỗi sáng, xung quanh, thị xã, ra sao, sút. +Hoạt động 4: Kết thúc. - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Liên hợp quốc. Tiết:3 Toán Tiết:144 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. -Biết tinh diện tích hình vuông. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập. -Bài tập 1: Học sinh đọc bài toán. - Làm bài vào vở nháp. - Nêu kết quả từng bài, giáo viên nhận xét, chữa bài. a. Diện tích hình vuông. 7 x 7 = 49 (cm2) b. Diện tích hình vuông là. 5 x 5 = 25 (cm2) - Bài tập 2: Học sinh đọc bài toán. - Hướng dẫn cách giải theo 2 bước. - Tính cccc. - Diện tích 9 viên gạch men. - 1 em làm bài trên bảng, lớp làm vào vở. - Nhận xét, chữa bài. Bài giải Diện tích một viên gạch men là 10 x 10 = 100 (cm2) Diện tích 9 viên gạch men là 100 x 9 = 900 ( cm2) Đáp số: 900cm2 - Bài tập 3: Giáo viên nêu bài toán. - Hướng dẫn cách giải (tính chu vi, diện tích hình chữ nhật và chu vi diện tích hình vuông theo kích thước đã cho rồi so sánh). - Học sinh làm bài, nhận xét, chữa bài a. Diện tích hình chữ nhật SBCD là. 5 x 3 = 15 (cm2) Chu vi hình chữ nhật ABCD là. (5 + 3 ) x 2 = 16 (cm) Diện tích hình vuông EGHI là. 4 x4 = 16 (cm2) Chu vi hình vuông EGHI là 4 x 4 = 16 cm +Hoạt động 4: Kết thúc. - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị: phép cộng trong phạm vi100.000 Tiết:4 Mĩ thuật Tiết:29 TẬP VẼ TRANH TĨNH VẬT (LỌ HOA VÀ QUẢ) I. Mục tiêu. - Biết thêm về tranh tĩnh vật. Biết cách vẽ tranh tĩnh vật. Vẽ được tranh tĩnh vật đơn giản và vẽ màu theo ý thích. - HSKG: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu phù hợp. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh vẽ màu, 1 số lọ hoa đơn giản. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Giới thiệu 1 số tranh tĩnh vật và tranh khác loại, để học sinh phân biệt được: - Tranh tĩnh vật với các tranh khác loại. - Vì sao gọi là tranh tĩnh vật? - Giới thiệu một số tranh đẻ học sinh nhận biết đặc điểm của tranh tĩnh vật. +Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. - Giáo viên giới thiệu hình gợi ý cách vẽ để học sinh nhận ra: - Cách vẽ hình: phát hình vừa với phần giấy qui định. - Vẽ lọ và vẽ hoa. - Cách vẽ màu. - Học sinh xem một vài tranh tĩnh vật để thấy cách vẽ màu. +Hoạt động 3: Thực hành. - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. - Học sinh nhìn mẫu thực để vẽ. - Vẽ theo ý thích. - Học sinh thực hành vẽ vào vở tập vẽ. - Giáo viên quan sát và giúp đỡ học sinh cách vẽ bố cục, vẽ lọ và vẽ hoa (kiểu dáng lọ, hình hoa, sắp xếp các bong hoa, vẽ thêm lá), và vẽ màu tươi sang có đậm có nhạt. +Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. - Giới thiệu 1 số bài đã hoàn thành. - Gợi ý cho học sinh nhận xét. - Giáo viên chấm điểm, xếp loại bài vẽ. +Hoạt động 5: kết thúc. - Chuẩn bị: Vẽ theo mẫu: Cái ấm pha trà - Nhận xét đánh giá tiết học. Tiết:5 Thể dục. Tiết:58 BÀI TD VỚI HOA HOẶC CỜ TRÒ CHƠI: AI KÉO KHỎE I. Mục tiêu. - Thực hiện cơ bản đúng bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. Địa điểm, phương tiện. - Sân bãi, còi. III. Nội dung và phương pháp. +Hoạt động 1: Phần mở đầu. - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu của bài học. - Chày chậm trên sân trường. - Đứng theo vòng tròn khởi động các khớp cổ tay, vai, chân, mình, đầu gối, hông. - Trò chơi: Vòng tròn. - Giáo viên nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi. - Học sinh chơi trò chơi. +Hoạt động 2: Phần cơ bản. - Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. - Cho cả lớp xếp thành vòng tròn, đứng cách nhau 2 m, thục hiện bài thể dục phát triển chung 2 x 8 nhịp ( thực hiện 2 – 3 lần0 - Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai. - Trò chơi: Ai kéo khỏe. - Giáo viên nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi. - Cho hai em lên làm, mẫu, cả lớp quan sát. - Giáo viên giúp đỡ cho hai em cách nắm cổ tay, tư thế đứng của mỗi em để cả lớp thấy được động tác nào đúng, động tác nào sai. - Học sinh chơi trò chơi. - Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai và nhận xét, đánh giá. +Hoạt động 3: Kết thúc. - Đi lại thử lỏng hít thở sâu. - Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Chuẩn bị: Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung - Học tung và bắt bóng các nhân. NS: 28/3/2012 Thứ sáu ngày 30/3/2012 ND: 30/3/2012 Tập làm văn Tiế:1 VIẾT VỀ 1 TRẬN Tiết:29 THI ĐẤU THỂ THAO I. Mục tiêu. - Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần trước, viết được 1 đoạn văn ngắn (khoảng 6 câu) Kể lại được 1 trận thi đấu thể thao. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ ghi nội dung gợi ý. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. -Gọi hai, ba em kể lại một trận thi đấu thể thao (bài tập 1) tiết tập làm văn, tuần 28 - Giáo viên nhận xét, cho điểm. +Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh viết bài. - Mục tiêu: - Rèn kỹ năng viết: - Dựa vào bài làm miệng ở tuần trước, hs viết được một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu kể lại một trận thi đấu thể thao mà em có dịp xem. Bài viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung được nội dung trận đấu. - Cách tiến hành: - Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Hướng dẫn: -Trước khi viết cần xem lại những câu hỏi gợi ý ở bài tập1 (tiết tập làm văn tuần 28). đó là những nội dung cơ bản cần kể tuy người viết có thể kể linh hoạt, không phụ thuộc vào gợi ý. - Viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung được trận đấu. - Nên viết váo giấy nháp những ý chính trước khi viết vào vở. - Yêu cầu học sinh cả lớp viết bài. - Một vài học sinh tiếp nối đọc bài viết. - Giáo viên chấm nhanh một số bài, nêu nhận xét chung về bài viế +Hoạt động 3: Kết thúc. -Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Viết thư. Tiết:2 Toán Tiết:145 PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100000 I. Mục tiêu. - Biết cộng các số trong phạm vi 100000 (đặt tính và tính đúng). - Giải bài toán có lời văn bằng 2 phép tính. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng số trong phạm vi 100000. - Giáo viên viết phép cộng: 45732 + 36194 = lên bảng. - Hướng dẫn cách đắt tính, rồi tính. 45732 2 cộng 4 bằng 6, viết 6. + 36194 3 cộng 9 bằng 12, viết 2 nhớ 1. 81926 7 cộng 1 bằng 8, thêm 1 bằng 9, viết 9. 5 cộng 6 bằng 11, viết 1 nhớ 4 cộng 3 bằng 7, thêm 1 bằng 8, viết 8. - Vậy : 45732 + 36194 = 81926 +Hoạt động 2: Thực hành. - Bài tập1: Cho học sinh làm bảng con. Nhận xét, chữa bài. - Bài tập2: 2 em làm trên bảng, lớp làm nháp - Nhận xét, chữa bài trên bảng. - Bài tập 3: Học sinh đọc bài toán. - Học sinh làm bài vào vở, một em làm trên bảng.Cả lớp và giáo viên nhận xét, chữa bài. - Bài tập 4: Học sinh đọc bài toán. - Giáo viên hướng dẫn cách làm. - 1 em làm bài trên bảng , lớp làm bài vào vở - Nhận xét, chữa bài. Bài giải Độ dài đoạn đường AC là. 2350 – 350 = 2000 (m) Đổi 2000m = 2 km. Độ dài đoạn đường AD là. 2 + 3 = 5 (km) Đáp số: 5 km +Hoạt động 3: KÕt thóc. - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. Tiết:3 Thủ công Tiết:29 LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (T2) I. Mục tiêu. - Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối. - HSKT: Làm được đồng hồ để bàn các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. - Lồng ghép vệ sinh môi trường. II. Đồ dùng dạy học. - Vật mẫu, quy trình hướng dẫn. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: Thực hành. -Mục tiêu: Học sinh làm được chiếc đồng hồ để bàn theo đúng quy trình. Cách tiến hành: - Giáo viên gọi 1 hoặc 2 học sinh nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn. - Bước 1: cắt giấy. - Bước 2: làm các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ). Bước 3: làm thành đồng hồ hoàn chỉnh. - Giáo viên nhận xét và sử dụng tranh quy trình làm đồng hồ để hệ thống lại các bước làm đồng hồ. - Giáo viên nhắc nhở. - Học sinh khi gấp và dán các tờ giấy để làm đế, khung, chân đỡ đồng hồ cần miết kỹ các nếp gấp và bôi hồ cho đều. HS thực - Giáo viên gợi ý cho học sinh trang trí. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành làm đồng hồ. - Giáo viên đến từng bàn để quan sát, nhận xét, giúp đỡ học sinh còn lúng túng. +Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá. -Học sinh trưng bày sản phẩm. - Cả lớp và giáo viên nhận xét đánh giá sản phẩm. - Tuyên dương những em có sản phẩm đẹp. +Hoạt động 3: Kết thúc. - Nhắc nhở học sinh thu gom rác, bỏ rác vào đúng nơi quy định. - Chuẩn bị bài: Làm đồng hồ để bàn (T3) - Nhận xét chung tiết học. Tiết:4 Hát nhạc Tiết:29 TẬP VIẾT CÁC NỐT NHẠC TRÊN KHUÔNG NHẠC I. Mục tiêu. - Ôn và tập biểu diễn 1 số bài hát đã học. - Tập viết các nốt nhạc trên khuông nhạc. II. Đồ dùng dạy học. - Nhạc cụ gõ. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: Tập ghi hình nốt, tên nốt trên khuông nhạc. -Giáo viên treo bảng phụ đã kẻ sẵn khuông nhạc. - Hướng dẫn học sinh đọc các nốt nhạc trên khuông nhạc. - Cả lớp đọc lại nhiều lần để thuộc và nhớ được hình,vị trí nốt nhạc trên khuông nhạc. +Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc. - Hướng dẫn cách chơi. - Giáo viên giơ bàn tay làm khuông nhạc, xòe 5 ngón tay tượng trưng 5 dòng kẻ nhạc. - Cho học sinh đếm từ ngón út là dòng 1 rồi đến dòng 2, 3, 4, 5. - Giáo viên chỉ vào ngón út và hỏi: - Nốt nhạc ở dòng 1 tên nốt là gì? (Mi). - Nốt nhạc ở dòng 2 tên nốt là gì? (Son). - Nốt nhạc ở dòng 2 tên là nốt gì? (nốt son). - Học sinh đếm tthứ tự các khe giữa của các ngón tay. - Khe 1(giữa ngón út và ngón đeo nhẫn). - Khe 2 (giữa ngón đeo nhẫn và ngón giữa). - Giáo viên giơ bàn tay, học sinh làm theo. Khi giáo viên hỏi nốt mi, son, laở đâu, học sinh chỉ vào ngón tay mình. +Hoạt động 3: Tập viết nốt nhạc trên khuông nhạc. Giáo viên đọc tên nốt nhạc, hình nốt nhạc cho học sinh viết vào khuông nhạc. -Khi đọc kết hợp chỉ trên bàn tay tượng trưng cho khuông nhạc để học sinh dễ nhận biết. +Hoạt động 4 : Kết thúc. - Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện âm nhạc. - Nhận xét chung tiết học.
Tài liệu đính kèm: