Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2, 3 - Tuần 22 - Năm học: 2011-2012

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2, 3 - Tuần 22 - Năm học: 2011-2012

Tiết1: Sinh hoạt tập thể. Tuần 22

 I. Mục tiêu:

 - Giúp học sinh thấy được những thiếu sót của mình trong tuần .

 - Cách khắc phục những thiếu sót đó trong tuần sau.

 II. NỘI DUNG:

 1. Nhận xét tuần 21.

 - Học sinh hỏt một bài hỏt: Sắp đên tết rồi

 - Ưu điểm:

 - Đi học đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ, trong giờ học hăng hái phát biểu.

 - Thực hiện tốt nếp sắp hàng, nếp thể dục giữa giờ.

 - Ăn mặc đồng phục, bỏ áo vào quần nghiêm túc.

 - Tồn tại:

 - Một số em còn lười học, chuẩn bị bài chưa tốt, trong lớp còn nói chuyện riêng, thiếu tập trung nghe giảng. Cũn ăn quà vặt vứt rác bừa bải, để xe chưa ngay ngắn.Truy bài đầu giờ chưa nghiêm túc.

 2. Phương hướng tuần 22.

 - Tiếp tục duy trì ổn định các nề nếp: Nếp sắp hàng hàng ra vào lớp, truy bài đầu giờ, thể dục giữa giờ, hát đầu giữa giờ.

 - Lễ phộp, khụng núi tục chửi thề. Khụng ăn quà vặt vứt rỏc bừ bói.

 - Vệ sinh lớp sạch đẹp đúng giờ, đỗ rác đúng qui định, chăm sóc cây kiểng trước lớp.

 - Trũ chơi: Con cúc là cậu ụng trời.

 - Giỏo viờn nờu tờn trũ chơi hướng dẫn cách chơi

 - Cho học sinh chơi trũ chơi.

 3. kết thỳc.

 - Nhận xét đánh giá tiết sinh hoạt.

 

docx 22 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 586Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2, 3 - Tuần 22 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết1: Sinh hoạt tập thể. Tuần 22
 I. Môc tiªu:
 - Gióp học sinh thấy ®­îc nh÷ng thiÕu sãt cña m×nh trong tuÇn .
 - C¸ch kh¾c phôc nh÷ng thiÕu sãt ®ã trong tuÇn sau.
 II. NỘI DUNG:
 1. NhËn xÐt tuÇn 21.
 - Học sinh hát một bài hát: Sắp đên tết rồi
 - Ưu ®iÓm:
 - §i häc ®óng giê, häc bµi vµ lµm bµi ®Çy ®ñ, trong giê häc h¨ng h¸i ph¸t biÓu.
 - Thực hiện tốt nếp sắp hàng, nếp thể dục gi÷a giê.
 - Ăn mặc đồng phục, bỏ áo vào quần nghiêm túc.
 - Tån t¹i:
 - Một sè em cßn l­êi häc, chuẩn bị bài chưa tốt, trong líp cßn nãi chuyÖn riªng, thiếu tập trung nghe giảng. Còn ăn quà vặt vứt rác bừa bải, để xe chưa ngay ngắn.Truy bài đầu giờ chưa nghiêm túc.
 2. Ph­¬ng h­íng tuÇn 22.
 - TiÕp tôc duy tr× æn ®Þnh c¸c nÒ nÕp: Nếp sắp hàng hµng ra vµo líp, truy bài đầu giờ, thể dục giữa giờ, hát đầu giữa giờ.
 - Lễ phép, không nói tục chửi thề. Không ăn quà vặt vứt rác bừ bãi.
 - Vệ sinh lớp sạch đẹp đúng giờ, đỗ rác đúng qui định, chăm sóc cây kiểng trước lớp.
 - Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời.
 - Giáo viên nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi
 - Cho học sinh chơi trò chơi.
 3. kết thúc.
 - Nhận xét đánh giá tiết sinh hoạt.
 LỚP: 2H LỚP: 3H
NS:4/2/2012 Thứ hai ngày6/2/2012
ND: 6/2/2012 TËp ®äc
TiÕt:2+3 MỘT TRÍ KHÔN HƠN
TiÕt:63+64 TRĂM TRÍ KHÔN 
I. Mục tiêu.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người; chớ kiêu căng, xem thường người khác (trả lời được câu 1, 2, 3, 5). 
- Học sinh khá giỏi trả lời câu hỏi 4.
- KNS: Tư duy sang tạo – Ra quyết định - Ứng phhó với căng thẳng
II. Đồ dùng dạy học.
-Tranh sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy học.
+Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Giaóviên đọc mẫu.
- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu. Chú ý phát âm các từ sau: cuống quýt, buồn bã, quẳng, thình lình, vùng chạy, nhảy vọt
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn trước lớp. chú ý đọc đúng các câu sau:
- Chợt thấy một người thợ săn, chúng cuốn quýt nấp vaò một cái hang.
- Chồn bảo Gà Rừng: “Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình.
- Học sinh đọc phần chú giải ở cuối bài.
- Học sinh đọc từng đoạn theo nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm( từng đoạn , cả bài)
 Tiết:
+Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gọi học sinh đọc từng đoạn trả lời câu hỏi.
- Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn coi thường Gà Rừng? Khi gặp nạn Chồn ta xử lí như thế nào? 
- Gà nghĩ ra mẹo gì để cả hai cùng thoát nạn? 
- Thái độ của chồn đối với gà rừng thay đổi ra sao? 
- Em chọn tên khác cho câu chuyện? 
- Học sinh phát biểu, cả lớp và giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng.
+Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Học sinh luyện đọc theo nhóm, tự phân các vai: người dẫn chuyện, Gà Rừng, Chồn
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay.
+Hoạt động 4: KÕt thóc.
- Về nhà đọc lại bài và trả lời câu hỏi.
- Chuẩn bị bài: “Cò và Cuốc”.
- Nhận xét chung tiết học
TiÕt:4 Toán
TiÕt:105 KIỂM TRA
I. Môc tiªu.
- Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau: bảng nhân 2, 3, 4, 5. - Giải toán có lời văn bằng 1 phép nhân.
II. §å dïng d¹y häc.
- Đề kiểm tra.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc.
+Hoạt động 1: Kiểm tra.
- Giáo viên nêu yêu cầu kiểm tra.
- Giaó viên viết đề kiểm tra lên bảng.
- Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra.
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở các em nghiêm túc làm bài.
- Bài 1: Viết phép cộng sau thành phép nhân và tính tích (2 điểm).
 3 + 3 + 3 + 3 = 
 4 + 4 + 4 + 4=
 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 
 5 + 5 + 5 =
- Câu 2: Tính nhẩm (2đ).
 2 x 3 = 5 x 4 = 
 4 x 9 = 4 x 5 =
 5 x 5 = 3 x 3 = 
 4 x 9 = 3 x 6 =
- Câu 3: Tính (2 đ).
 3 x 5 + 5 = 
 3 x 10 – 14 =
- Câu 4: Tìm x (2 đ).
 x + 8 = 61 
 x – 14 = 36
- Câu 5: (2 đ).
Mỗi đĩa có 3 quả cam. Hỏi 8 đĩa như thế có bao nhiêu quả cam?
- Giáo viên thu bài làm.
- Chấm điểm công bố điểm.
- Nhận xét đánh giá kết quả kiểm tra.
+Hoạt động 2: KÕt thóc.
- Về nhà ôn lại bảng nhân từ 2 đến 5.
- Chuẩn bị bài: “Phép chia”
- Nhận xét chung tiết học.
TiÕt:5 Đạo đức
TiÕt:22 BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, 
 ĐỀ NGHỊ (TIẾT 2)
I. Môc tiªu.
- Biết một số yêu cầu đề nghị lịch sự.
- Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày.
- Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hằng ngày.
- KNS: Kĩ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác.
II. §å dïng d¹y häc.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc.
+Hoạt động 1: Học sinh tự liên hệ
- Mục tiêu: học sinh biết tự đánh giá việc sử dụng lời yêu cầu, đề nghị của bản thân.
- Cách tiến hành:
- Giáo viên nêu yêu cầu: em nào đã biết nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ? Hãy kể lại một vài trường hợp cụ thể.
- Học sinh tự lien hệ.
+Hoạt động 2: Đóng vai.
-Mục tiêu: thực hành nói lời yêu cầu, đề nghị
lịch sự khi muốn nhờ người khác giúp đỡ
- Cách tiên hành:
- Giáo viên nêu tình huống, học sinh thảo luận đóng vai theo cặp.
- Gv mời vài cặp lên đóng vai trước lớp.
- Cả lớp thảo luận nhận xét về lời nói, cử chỉ, hành động.
- Giaó viên kết luận.
+Hoạt động 3: Trò chơi “văn minh lịch sự”
- Mục tiêu: Học sinh thực hành nói lời đề nghị lịch sự vói các bạn trong lớp và biết phân biệt giữa lời nói lịch sự và chưa lịch sự
- Cách tiên hành: Giáo viên phổ biến luật chơi
- Học sinh thực hiện trò chơi
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
+Hoạt động 3: KÕt thóc.
- Chuẩn bị :Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại
NS:5/2/2012 Thứ ba ngày 7/2/2012
ND:7/2/2012 Toán
TiÕt:1 PHÉP CHIA 
TiÕt:107 
I. Mục tiêu.
- Nhận bieát được pheùp chia.
- Biết quan hệ giữa pheùp nhaân vôùi phép chia, từ phép nhân viết thành 2 phép chia
- Làm bài tập 1, 2.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học.
+Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia.
-Nhắc lại phép nhân 2
- Mỗi phần có 3 ô vuông. Hỏi 2 phần có mấy ô vuông?
- Học sinh tinh3 x 2 = 6
- Giới thiệu phép chia cho 2.
- Học sinh quan sát hình vẽ sach giáo khoa
rồi trả lời: 6 ô chía thành 2 phần bằng nhau
mỗi phần có 3 ô.
-Ta thực hiện phép tính mới là phép chia sáu chia hai bằng ba.
- Viết là: 6 : 2 = 3
- Giới thệu phép chia 3, vẫn dung 6 ô như trên
- Học sinh quan sát trả lời: 6 : 3 = 2
- Nhận xét mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
+Hoạt động 2: Thực hành.
- Bài tập1: Học sinh và tìm hiểu mẫu
- Học sinh làm theo mẫu.(3 em làm trên bảng)
- Nhận xét chữa bài.
3 x 5 = 15 4 x 3 = 12 2 x 5 = 10
15 : 5 = 3 12 : 3 = 4 10 : 5 = 2 
15 ; 3 = 5 12 : 4 = 3 10 : 2 = 5
- Bài tập 2: Thực hiện như bài 1. - Cho học sinh làm vào bảng con
- Nhận xét chữa bài.
+Hoạt động 3: KÕt thóc.
- Về nhà học thuộc bảng nhân từ 2 đến 5.
- Chuẩn bị bài: “Bảng chia 2 ”
- Nhận xét chung tiết học
TiÕt:2 Chính tả
TiÕt:43 MỘT TRÍ KHÔN 
 HƠN TRĂM TRÍ KHÔN 
I. Mục tiêu.
- Nghe, viết chính xác bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói của nhân vật.
- Làm được bài tập 2 (a,b) hoặc bài tập 3 (a,b) hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học.
+Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết.
- Giaó viên đọc mẫu. 1 học sinh đọc lại.
- Sự việc gì đã xảy ra cho gà rừng và chồn?
- Tìm câu nói của người thợ săn? 
- Câu nói được đặt trong dấu gì?
- Hướng dẫn học sinh viết tiếng khó : cuống quýt, reo lên 
- Nêu cách viết những chữ đầu ở mỗi câu? Chữ nào trong bài được viết hoa? Trong bài có những dấu câu nào?
- Giáo viên đọc bài học sinh viết vào vở,
- Đổi chéo vở rà soát lỗi chinh tả.
- Chấm điểm nhận xét bài viết.
+Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập: 
- Bài tập 2(a): Điền r, gi.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài bảng con, giơ bảng, cho 3, 4 em làm bài đúng lên bảng trình bày và đọc kết quả.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Bài tập 3: Điền vào chỗ chấm.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Cho học sinh làm bài bảng con ( viết các tiếng cần điền)
- Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng
+Hoạt động 3: KÕt thóc.
- Về nhà viết lại những từ viết sai vào vở.
- Chuẩn bị bài sau: “Cò và Cuốc”.
- Nhận xét chung tiết học
TiÕt:3 Kể chuyện
TiÕt:22 MỘT TRÍ KHÔN 
 HƠN TRĂM TRÍ KHÔN 
I. Môc tiªu.
- Biết đặt tên cho từng đoạn truyện (bài tập1). 
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện(bài2)
- HSKG biết kể lại toàn bộ câu chuyện.
II. §å dïng d¹y häc.
- Tranh sách giáo khoa.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc.
+Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Giáo viên giải thích tên mỗi đoạn của câu chuyện cần thể hiện được nội dung chính của đoạn. Tên đó có thể là một câu như Chú Chồn kiêu ngạo, có thể là một cụm từ như Trí khôn của Chồn
- Học sinh đọc thầm đoạn 1, 2 và nêu tên đoạn
- Học sinh trao đổi theo cặp đặt tên cho đoạn 3, 4.
- Học sinh nối tiếp nhau phát biểu.
- Giáo viên viết lên bảng những tên đúng.
- Học sinh nhìn bảng đọc lại
- Đoạn 1: Chú Chồn kiêu ngạo. 
- Đoạn 2: Trí khôn của Chồn. 
- Đoạn 3: Trí khôn của Gà. 
- Đoạn 4: Chồn hiểu ra chuyện.
- Học sinh kể từng đoạn và cả câu chuyện trong nhóm.
- Dựa vào các tên đoạn học sinh kể nối tiếp trong nhóm.
- Tập kể toàn bộ câu chuyện.
- Đoạn 1: Ở khu rừng nọ ... 
- Đoạn 2: Hai bạn đi chơi gặp nạn. 
- Đoạn 3: Gà rừng nghĩ cách.
- Đoạn 4: Đôi bạn gặp nhau.
- Tập kể toàn bộ câu chuyện.
- Đại diện nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
+Hoạt động 3: KÕt thóc.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị bài: Bác sĩ Sói.
Tiết:4 Thể dục
Tiết:43 ÔN 1 SỐ BÀI TẬP 
 THEO VẠCH KẺ THẲNG. 
 TRÒ CHƠI: NHẢY Ô 
I. Mục tiêu.
- Biết cách đi thường theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông và dang ngang.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện.
- Sân bãi, còi.
III. Nội dung và phương pháp.
+Hoạt động 1: Phần mở đầu.
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát. Đi theo vòng tròn và hít thở sâu. Xoay các khớp chân, đầu gối, hông. 
- Cho học sinh ôn lại 1 số động tác của bài thể dục pát triển chung.
- Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi.
+Hoạt động 2: Phần cơ bản.
- Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông
- Cho các em đi tưng đợt, mỗi đ ... ọc sinh viết.
- Giáo viên nhắc học sinh tư thế ngồi viết.
- Giáo viên chấm bài, nhận xét bài viết.
+ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Bài tập 2(a): Giáo viên nêu yêu cầu bài.
- Cho học sinh làm bài vào vở
- 1 học sinh trình bày trên bảng phụ. 
- Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Bài tập 3(a): Giáo viên nêu yêu cầu bài tập. Cho học sinh làm bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 - Tiếng bắt đầu bằng r: reo hò, rung cây, ra lệnh, rống lên, rêu rao...
 - Tiếng bắt đầu bằng d: dạy học, dỗ dành, dấy binh, dạo chơi, sử dụng...
 - Tiếng bắt đầu bằng gi: gieo hạt, giao việc, giáo dục, giãy dụa, giương cờ.
+Hoạt động 3: Kết thúc.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị bài: “Nghe nhạc”.
Tiết:3 Toán
Tiết:109 NHÂN SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ 
 CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ 
I. Mục tiêu.
- Biết nhân số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số (có nhớ 1 lần).
- Giải được bài toán gắn với phép nhân.
II. Đồ dùng dạy học.	
- Bảng phụ ghi bài học.
III. Hoạt động dạy học.
+ Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có 1 chữ số.
- Cách tiến hành: 
- Gv viết lên bảng phép nhân 1034 x 2 =
- Học sinh đọc: 1034 x 2 =
- Học sinh nêu cách thực hiện phép nhân
và vừa nói vừa viết lên bảng.
- G.viên viết phép nhân 2125 x 3 lên bảng.
- Hướng dẫn thực hiện như phép nhân. 
- Lưu ý học sinh phép nhân 2125 x 3 là phép nhân có nhớ từ hàng đơn vị....
- Học sinh lên bảng làm bài.
2125 3 nhân 5 bằng 15, viết 5 nhớ 1.
x 3 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7 
6375 viết 7.
 3 nhân 1 bằng 3, viết 3.
 3 nhân 2 bằng 6, viết 6.
 Vậy 2125 x 3 = 6375
+Hoạt động 2: Luyện tập.
- Bài tập1: Cho học sinh làm bảng con, nhận xét chữa bài.
- Bài tập 2: Học sinh tự làm bài rồi chữa bài
- Bài tập3: Học sinh đọc bài toán.
 Bài giải
 Số viên gạch xây 4 bức tường là.
1015 x 4 = 4060 (viên)
 Đáp số: 4060 viên gạch
- Bài tập4: Học sinh tính nhẩm theo mẫu, nêu kết quả, nhận xét chữa bài.
+Hoạt động 3: Kết thúc
- Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập”.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Tiết:4 Mĩ thuật
Tiết:22 VẼ TRANG TRÍ: 
 VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐỀU
I. Mục tiêu.
- Làm quen với chữ nét đều.
- Biết cách tô màu vào dòng chữ.
- Tô dược màu dòng chữ nét đều.
+ HSKG: Vẽ màu hoàn chỉnh dòng chữ, tô màu đều, kín nền, rõ chữ.
II. Đồ dùng dạy học.
- Vật mẫu, quy trình hướng dẫn.
III. Hoạt động dạy học.
+Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Cho học sinh quan sát mẫu chữ và nêu nhận xét theo nhóm.
- Hỏi: Mẫu chữ nét đều của nhóm em có màu gì? Nét mẫu chữ có nét đậm hay thanh? Độ rộng của chữ có bằng nhau không?
- Ngoài mẫu chữ ra có vẽ thêm hình trang trí không?
- Học sinh phát biểu, giáo viên củng cố
- Các nét của chữ đều bằng nhau
- Trong một dòng chữ có thể vẽ một màu hoặc hai màu, có màu nền hoặc không màu nền.
+Hoạt động 2: Cách vẽ màu vào dòng chữ
- Hướng dẫn cách vẽ màu vào dòng chữ.
- Nêu tên dòng chữ, các con chữ, kiểu chữ.
- Chọn màu vẽ và cách vẽ màu.
- Màu của dòng chữ phải đều.
+Hoạt động 2: Thực hành.
- Học sinh vẽ màu vào dòng chữ nét đều.
- Giaó viên giúp đỡ học sinh còn lúng túng
- Vẽ màu theo ý thích: Chọn 2 màu màu chữ và màu nền.
- Không vẽ màu ra ngoài chữ
+Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá.
- Chọn một số bài vẽ khác nhau cho học sinh nhận xét về màu chữ và màu nền.
- Giáo viên khen ngợi những bài vẽ đẹp.
- Chuẩn bị bài: “Vẽ cái bình đựng nước”.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Tiết:5 Thể dục
Tiết:44 NHẢY DÂY 
 TRÒ CHƠI: LÒ CÒ TIẾP SỨC 
I. Mục tiêu.
- Biết cách nhảy dây kiểu chụm 2 chân và thực hiện đúng cách so dây. 
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm, phương tiện.
- Sân bãi, còi.
III. Nội dung và phương pháp.
+Hoạt động1: Phần mở đầu.
- Giaó viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. 
- Cho học sinh khởi động các khớp, chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc.
- Cho học sinh ôn lại 1 số động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi: Chim bay, cò bay.
+Hoạt động 2: Phần cơ bản.
 - Cho học sinh ôn lại nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. 
- Giaó viên nêu tên động tác, nhắc lại và làm mẫu động tác so dây, chao dây, quay dây. 
- Học sinh tập tại chỗ chụm hai chân bật nhảy không dây, giáo viên điều khiển.
- Giaó viên nhận xét sửa sai. 
- Lớp trưởng hô nhịp điều khiển lớp tập.
- Giaó viên quan sát nhận xét sửa sai cho học sinh. 
- Tổ chức cho cả lớp thi đua xem ai nhảy dây được nhiều nhất.
- Trò chơi: Lò cò tiếp sức.
- Giaó viên nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi. Cho 1 nhóm lên làm mẫu, giáo viên nhận xét sửa sai, cho lớp chơi thử. Sau đó cho lớp chơi chính thức. 
- Nhận xét đánh giá.
+Hoạt động 3: Kết thúc.
- Chạy thả lỏng chân, tay.
- Giaó viên cùng học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị: trò chơi chuyền bóng tiếp sức.
NS:8/2/2012 Thứ sáu ngày 10/2/2012
ND:10/2/2012 Tập làm văn
Tiết:1 NÓI, VIẾT VỀ NGƯỜI 
Tiết:22 LAO ĐỘNG TRÍ ÓC 
I. Mục tiêu.
- Kể được 1 vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý trong sách giáo khoa. (bài1).
- Viết những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn khoảng 7 câu (bài tập2).
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy học.
+ Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
- Bài tập 1: Giáo viên nêu yêu cầu của bài .
- Cho Học sinh kể tên một số nghề lao động trí óc mà các em đã biết. (Bác sĩ, giáo viên, kĩ sư xây dựng,kiến trúc sư......)
- Giáo viên : Các em có thể kể về một người thân trong gia đình làm nghê lao động trí óc hoặc một người hàng xóm, hoặc một người em biết qua đọc truyện, sách, báo. (Nếu Học sinh còn lúng túng, Giáo viên cho các em dựa vào câu hỏi gợi ý để kể).
- Người ấy tên gì? Ở đâu? Quan hệ như thế nào với em? Công việc của người ấy hàng ngày là gì? Công việc của người ấy quan trọng và cần thiết như thế nào với mọi người? Em có thích công việc đó không?
- Học sinh tập kể theo cặp.
- Thi kể trước lớp, giáo viên và cả lớp nhận xét, đánh giá.
- Baì tập 2: Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài vào vở từ 7 đến 10 câu
những lời mình vừa kể.
- Học sinh đọc bài viết trước lớp.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
+ Hoạt động 3: Kết thúc.
- Chuẩn bị bài sau:Kể lại 1 buổi biểu diễn nghệ thuật - Nhận xét chung tiết học.
Tiết:2 Toán
Tiết:110 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu.
- Biết nhân các số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 1 lần).
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học.
+ Hoạt động 1: Củng cố về phép nhân.
- Bài tập1: Yêu cầu học sinh viết thành phép nhân.
- Hướng dẫn: Các em hãy chuyển mỗi tổng trong bài thành phép nhân, sau đó thực hiện phép nhân để tìm kết quả và ghi vào vở.
- 3 em làm bài trên bảng cả lớp làm bài vào vở. Nhận xét chữa bài.
 4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258
 1052 + 1052 + 1052 = 1052 x 3 = 3156
 2007 + 2007 + 2007 + 2007
 = 2007 x 4 = 8028
- Bài tập 2: Giáo viên nêu yêu câu của bài
- Học sinh nhắc lại cách tìm thương, tìm số chia chưa biết.
- Học sinh làm bài vào vở, 2 em làm trên bảng. Nhận xét chữa bài.
- Bài tập 3.Gọi 1 học sinh đọc đề toán. 
- Giáo viên hướng dẫn cách giải.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Chấm điểm chữa bài.
 Bài giải
Số lít dầu 2 thùng chứa được là.
1025 x 2 = 2050 (lít)
 Số lít dầu còn lại là.
2050 – 1350 = 700 (lit)
 Đáp số: 700 lít dầu.
- Bài tập4: Giáo viên treo bảng phụ có viết sẵn bảng số như sách giáo khoa.
- Học sinh đọc bảng số.
1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. Nhận xét chữa bài.
+ Hoạt động 2: Kết thúc.
- Chuẩn bị bài: “Nhân số có 4 chữ số (TT)”.
- Nhận xét chung tiết học.
Tiết:3 Thủ công
Tiết:22 ĐAN NONG MỐT (T2)
I. Mục tiêu.
- Đan được nong mốt. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
- Học sinh khéo tay: Kẻ, cắt được các nan đều nhau. Đan được tấm đan nong mốt, các nan đan khít nhau, nẹp được tấm đan chắc chắn, phối hợp màu sắc của nan dọc, ngang trên tấm đan hài hòa. Có thể sử dụng tấm đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản.
- Lồng ghép vệ sinh môi trường.
II. Đồ dùng dạy học.
- Vật mẫu, quy trình hướng dẫn.
III. Hoạt động dạy học. 
+ Hoạt động 1: Thực hành đan nong mốt.
- Mục tiêu: Học sinh thực hành đan nong mốt theo đúng quy trình, kỹ thuật.
- Cách tiến hành: 
- Giáo viên yêu cầu một số em nhắc lại quy trình đan nong mốt.
- Bước 1: kẻ, cắt các nan đan.
- Bước 2: đan nong mốt bằng giấy bìa ( theo cách đan nhấc một nan, đè một nan; đan xong mỗi nan ngang cần dồn cho khít).
- Bước 3: dán nẹp nan xung quanh tấm đan.
- Sau khi học sinh nắm được quy trình thực hiện, giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành.
- Trong khi học sinh thực hành giáo viên quan sát, giúp đỡ những học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
- Giáo viên tổ chức cách trang trí.
- Giáo viên chọn vài tấm đan đẹp nhất khen ngợi học sinh đó.
- Giáo viên đánh giá sản phẩm của học sinh
+ Hoạt động 3: Kết thúc.
- Nhắc nhở học sinh thu gom rác, bỏ rác vào đúng nơi quy định, giữ vệ sinh chung.
- Về nhà tập cắt, dán nhiều lần.
- Chuẩn bị: “Đan nong đôi”. 
- Nhận xét chung tiết học.
Tiết:4 Hát nhạc
Tiết:22 CÙNG MÚA HÁT
 DƯỚI TRĂNG (T2)
I. Mục tiêu.
- Biết hát theo giai điệu là lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa. Biết khuông nhạc, khóa son và các nốt trên khuông.
II. Đồ dùng dạy học.
- Nhạc cụ gõ + bài hát.
III. Hoạt động dạy học.
+Hoạt động1: Ôn tập bài hát: Cùng múa hát dưới trăng.
- Cho học sinh hát lại bài hát. 
- Giáo viên giúp học sinh hát đúng những tiếng có luyến trong bài.
- Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm hát như sau:
-Nhóm 1: Mặt trăng tròn nhô lên
 Tỏa sang xanh khu rừng
-Nhóm 2: Thỏ mẹ và thỏ con
 Nắm tay cùng vui múa
-Nhóm 3:Hươu, Nai, Sóc đến xem
 Xin mời vào nhảy cùng
-Cả lớp: 
 La la lá la lá la
 Cùng múa hát dưới trăng
 La la lá la lá la
 Cùng múa hát dưới trăng
+Hoạt động 2: Tập biểu diễn kết hợp động 
tác (không dạy).
+Hoạt động 3: Giới thiệu khuông nhạc và khóa son.
- Giáo viên treo bảng phụ lên bảng
- Hướng dẫn học sinh biết được khuông nhạc có 5 dòng kẻ, 4 khe. Nốt son đặt trên dòng kẻ thứ hai.
- Tập nhận biết các nốt nhạc trên khuông nhạc.(chưa yêu cầu học sinh đọc cao độ)
+Hoạt động 3: Kết thúc. 
- Về nhà tập hát lại bài hát cho thật hay.
- Chuẩn bị: “Giới thiệu 1 số hình nốt nhạc”
- Nhận xét chung tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_3_tuan_22_nam_hoc_2011_2012.docx