Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần thứ 15 - Năm học: 2011-2012

Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần thứ 15 - Năm học: 2011-2012

TUẦN 15

Thứ 2 ngày 5 tháng 12 năm 2011.

TOÁN: 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ (71)

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 100 trừ đi một số.

- Tính nhẩm 100 trừ đi một số tròn chục

- Áp dụng bài toán có lới văn, bài toán về ít hơn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK, que tính, bảng con.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 19 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 406Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần thứ 15 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Thứ 2 ngày 5 tháng 12 năm 2011.
Toán: 100 trừ đi một số (71)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 100 trừ đi một số.
- Tính nhẩm 100 trừ đi một số tròn chục
- áp dụng bài toán có lới văn, bài toán về ít hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
- sgk, que tính, bảng con.
II. các Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (5’): 
- Đặt tính rồi tính
40 - 5, 60 - 16
B. Bài mới:
* GTB: GV liên hệ từ bài cũ để giới thiệu bài.
HĐ1:(10’) Hướng dẫn tìm cách thực hiện phép trừ dạng 100-36 và 100- 5.
a) 100 - 36: Viết phép trừ 100 - 36 lên bảng.
- Khuyến khích HS tự nêu cách tính, nếu không tính được thì gợi ý hướng dẫn như SGK.
b) 100 - 5: Tiến hành tương tự.
Lưu ý số o trong kết quả: 095 chỉ không trăm có thể không ghi vào kết quả.
HĐ2: (22’) Hướng dẫn thực hành.
Bài 1: Tính
Củng cố cách tính.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Theo dõi nhận xét 
Bài 2: Tính nhẩm
Củng cố tính nhẩm.
- Viết mẫu hướng dẫn cách nhẩm.
Bài 3: Giải toán
Củng cố giải toán
- Yêu cầu HS đọc đề bài nêu tóm tắt.
C. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Khái quát nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
- HS tự nêu vấn đề cần phải giải quyết.
- 1 HS nhắc lại cách thực hiện.
- Tự làm bài, 2 HS lên bảng làm. Nhận xét bài của bạn, tự kiểm tra bài của mình.
 100 .........
 - 4
 96
- Đọc mẫu - nghe trả lời
- Làm bài chữa bài.
100 – 20 = 80
100 – 70 = 30
 ........
- HS đọc đề bài nêu tóm tắt tự làm bài, 1 HS lên bảng làm.
Bài giải
Số hộp sữa buổi chiều bán là:
100 – 24 = 76 ( hộp)
 Đáp số : 76 hộp
- Nêu cách thực hiện phép tính vừa học
- VN làm BT trong VBT.
Tập đọc: hai anh em
I. Mục tiêu:
1. Đọc: đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: đám ruộng, đỗi ngạc nhiên, rình, nuôi. 
- Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài..
2. Hiểu: TN: công bằng, kỳ lạ
- Nội dung: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em.
* Các KNS: Xỏc định giỏ trị; Tự nhận thức về bản thõn; Thể hiện sự cảm thụng.
* PP: Động não, trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân.
II. đồ dùng dạy học: 	
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. các Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Yêu cầu HS đọc thuộc và trả lời câu hỏi bài Tiếng võng kêu.
B. Bài mới: 
* GTB: GV giới thiệu qua tranh vẽ.
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc bài.
- GV đọc mẫu - hướng dẫn đọc toàn bài
a. Đọc từng câu.
- GV theo dõi phát hiện từ HS đọc sai ghi bảng đHướng dẫn HS đọc.
b. Đọc từng đoạn trước lớp.
- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài, khó.
- Ghi bảng từ giải nghĩa. 
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV nghe - nhận xét.
d. Đọc đồng thanh
HĐ2: HD tìm hiểu bài.
- Lúc đầu hai anh em chia lúa thế nào?
- Người em nghĩ gì và đã làm gì?
- Người anh nghĩ gì và làm gì?
- Người anh cho thế nào là công bằng?
- Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em.
GV : Vì thương yêu nhau, quan tâm đến nhau nên hai anh em đều nghĩ ra lí do để giải thích sự công bằng, chia phần nhiều hơn cho người khác.
HĐ3: Luyện đọc lại.
- Cho HS luyện đọc bài 
- Hướng dẫn HS thi đọc bài theo vai
- GV theo dõi nhận xét 
C. Củng cố - dặn dò: 
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà ôn bài chuẩn bại bài sau 
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- Theo dõi SGK đọc thầm. 
- HS tiếp nối nhau đọc mỗi em một câu đến hết bài.
- HS luyện đọc từ khó ( như Mtiêu)
- Tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
- HS tìm cách đọc, luyện đọc câu.
+ “Ngày mùa............ngoài đồng”
+ Nếu phần lúa của mình/ cũng bằng phần lúa của anh/ thì thật không công bằng
+ Nghĩ vậy, / người em ra đồng/ lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của anh.//
- HS đọc chú giải.
- Chia nhóm 4 luyện đọc bài.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- Cả lớp nhận xét.
- Cả lớp đọc ĐT.
1 HS đọc đoạn 1.
- Chia lúa thành hai đống bằng nhau, để ở nhoài đồng.
-1 HS đọc đoạn 2
- “Anh mình........công bằng”. Nghĩ vậy người em ra đồng lấy lúa của mình bó thân vào phần của anh.
 HS đọc đoạn 3,4
- “Em ta sống............công bằng”. Nghĩ vậy,anh ra lấy lúa của mình bỏ vào phần của em.
- Chia cho em phần nhiều hơn.
- Hai anh em rất thương yêu nhau, sống vì nhau.
- Thi đọc bài.
- Lớp bình chọn bạn đọc hay.
- HS trả lời.
- VN luyện đọc bài.
Thứ 3 ngày 6 tháng 12 năm 2011.
Toán: tìm số trừ (72)
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết tìm số bị trừ chưa biết trong phép trừ khi biết hiệu và số bị trừ..
- áp dụng để giải bài toán liên quan.
II. đồ dùng dạy học:
- SGK, bảng con.
Ii. các Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét , ghi điểm 
B. Bài mới:
* GTB: GV nêu mục tiêu bài học.
HĐ1:(10’) Hướng dẫn tìm số bị trừ:
- Nêu đề toán: Có 10 ô vuông sau khi lấy đi một số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Hãy tìm số ô vuông lấy đi.
- Số ô vuông lấy đi đsố chưa biết xđhình thành: 10 – x = 6
- Chỉ từng thành phần của phép tính yêu cầu gọi tên.
- Yêu cầu nêu cách tìm số trừ.
- Yêu cầu 1 số HS nhắc lại qui tắc.
- Hướng dẫn HS cách trình bày.
HĐ2: (20’)Hướng dẫn HS thực hành.
Bài 1: Tìm x
Củng cố tìm thành phần chưa biết.
? Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Theo dõi nhận xét 
Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống
- Yêu cầu HS nêu cách tìm số trừ, số bị trừ, hiệu.
Bài 3: Toán giải
Củng cố giải toán
- Ghi bảng tóm tắt.
- Theo dõi nhận xét 
C. Củng cố - dặn dò: (5’)
- Nêu cách tìm số trừ.
- Nhận xét giờ học.
- Đặt tính, tính: 100 - 4, 100 - 32
- Tính nhẩm: 100 - 30, 100 - 50 - 30
- Nghe nhắc lại đề toán.
- HS đọc phép tính.
- 10 là số bị trừ, x là số trừ, 6 là hiệu.
- Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
- 3 HS nhắc lại
- Các dấu bằng thẳng cột.
- Tìm x.
- HS tự làm bài, 3 HS lên bảng làm, chữa bài bêu cách làm.
a. 15 – x = 10 .......
 x = 15 – 10
 x = 5
- Nêu cách làm, làm bài
- 1 HS chữa bài trên bảng
- Đọc đề bài, nêu tóm tắt, làm bài, chữa bài. Bài giải
Số ô tô đã rời bến là:
35 - 10 = 25 (ô tô)
 Đáp số : 25 ô tô
- 3 HS nêu 
- VN làm bài tập trong VBT. 
Chính tả: tiết 1 - tuần 15
I. Mục tiêu: 
- Chép lại chính xác đoạn: “Đêm hôm ấy.....phần của anh” trong bài Hai anh em.
- Tìm đúng các từ có chứa âm đầu x/s, ât/âc
II. đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi đoạn cần chép.
III. các Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (5’) 
- Gọi 3 HS lên bảng làm BT 2 tiết 
trước.
B. Bài mới:
* GTB: GV nêu mục tiêu bài học.
HĐ1: (24’) Hướng dẫn tập chép
- GV treo bảng phụ yêu cầu đọc đoạn chép.
- Đoạn văn kể về ai?
- Người em đã nghĩ gì và làm gì?
- Đoạn văn có mấy câu?
- ý nghĩ của người em được viết ntn?
- Những chữ nào được viết hoa?
- GV đọc từ khó cho HS viết.
- Theo dõi sửa sai cho HS .
b. HS Chép bài.
 - GV theo dõi, uốn nắn.
c. Chấm chữa bài 
- Chấm 8 bài nhận xét, sửa lỗi phổ biến.
 HĐ2:(8’) Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài:
- Theo dõi nhận xét 
(trái cây, mái nhà, đất đai,...)
Bài 3a: Gọi 2 nhóm HS lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét đKL đúng.
C. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm bài của mình.
- 2 HS đọc.
- Người em.
- Anh mình .......công bằng.
- 4 câu.
- Trong dấu ngoặc kép.
- Đêm, anh, nếu nghĩ
- nghĩ, nuôi, đám ruộng
- HS nhìn bảng chép bài vào vở.
- 2 HS đổi vở soát lỗi ghi ra lề.
- Tìm từ có chứa vần ai, ây.
- HS tự làm bài, 2 HS lên bảng làm chữa bài.
- Các nhóm làm trong 2’ đội nào xong trước, đúng là thắng cuộc.
- HS dưới lớp làm vở.
Bác sĩ, sáo sậu, sơn ca, xấu.
Luyện từ và câu: tuần 15
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật(Thực hiện 3 trong số 4 mục của bài tập 1, toàn bộ nội dung bài tập 2).
- Tìm được những từ chỉ đặc điểm của người, vật sự vật thích hợp để đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) thế nào? (thực hiện 3 trong số 4 mục của bài tập3.).
II. đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ BT1(SGK).
III. các Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ(3’): 
- Gọi HS lên bảng đặt câu theo mẫu Ai làm gì?
B. Bài mới:
* GTB: GV nêu mục tiêu bài học.
HĐ1:(16’) Mở rộng, hệ thống vốn từ chỉ đặc điểm, tính chất.
Bài 1: Dựa vào tranh chọn từ trả lời câu hỏi.
- Cho HS quan sát từng bức tranh.
Lưu ý: Mỗi câu hỏi có nhiều câu trả lời đúng.
- Nhận xét từng HS.
Bài 2: Tìm từ chỉ đặc điểm của người và vật.
- Phát triển cho 3 nhóm.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc bổ sung lời giải đúng.
HĐ2( 13’): Rèn KN Đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) thế nào?
Bài 3: Chọn từ thích hợp đặt câu.
- Gọi 1 HS đọc câu mẫu.
- Mái tóc ông em thế nào?
- Cái gì bạc trắng?
- Nhận xét - chỉnh sửa cho HS nói chưa đúng mẫu ai thế nào?
C. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Hôm nay học mẫu câu gì?
- GV nêu tác dụng của kiểu câu Ai - thế nào: dùng để nhận xét người, sự vật
- Nhận xét giờ học.
- 3 HS, mỗi HS đặt một câu.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Chọn 1 từ trong ngoặc để trả lời câu hỏi. Mỗi tranh 3 HS trả lời.
- Em bé rất xinh/ em bé rất đẹp/ em bé rất dễ thương.
- Con voi rất khoẻ/ Con voi rất to/ Con voi chăm chỉ làm việc.
- Quyển vở này màu vàng/.....
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS hoạt động theo nhóm. Sau 5 phút cả 3 nhóm dán giấy lên bảng. Nhóm nào viết được nhiều từ đúng thắng cuộc.
- Tính tình của người: tốt, xấu, ngoan, hư,, buồn, dữ, chăm chỉ, lười nhác, siêng năng, cần cù, lười biếng,..
- Màu sắc của vật: xanh, đỏ, tím, vàng, ..
- Hình dáng của người và vật: cao, thấp, ngắn dài, gầy, béo, vuông, tròn, méo....
- 1 HS đọc đề bài.
- Bạc trắng
- Mái tóc ông em.
-.
- Mái tóc ông em.
- HS tự làm bài cá nhân; GV phát cho 3 em 3 tờ giấy to làm, xong dán lên bảng lớp, nhận xét.
 - Đọc chữa bài.
- Ai (cái gì, con gì) thế nào?
- VN làm lại bài làm sai.
Thứ 4 ngày 7 tháng 12 năm 2011.
Tập đọc: bé hoa
I. Mục tiêu:
1. Đọc: Đọc trơn được cả bài, đọc đúng các từ khó: lớn lên, ngoan, nắn nót.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rõ thư của Bé Hoa trong bài.
2. Hiểu: TN: đen láy
 ND: Hoa rất yêu thương em, Hoa còn biết  ... Nghĩ trước nghĩ sau theo cỡ nhỏ(3 dòng).
- Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Chữ mẫu N .
III. các Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Yêu cầu HS viết chữ M và cụm từ ứng dụng.
B. Bài mới:
* GBT: GV nêu mục tiêu bài học.
HĐ1(5’): Gắn chữ mẫu và yêu cầu nhận xét.
- Cho HS quan sát chữ mẫu.
- GV nêu qui trình viết.
- GV vừa viết mẫu vừa nêu qui trình viết.
- Yêu cầu HS viết bảng con chữ N.
- GV theo dõi uốn nắn. 
HĐ2(7’): Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
- Yêu cầu giải nghĩa cụm từ.
- Yêu cầu HS nhận xét cụm từ ứng dụng.
- Yêu cầu viết bảng con chữ Nghĩ.
- Nhận xét sửa sai.
HĐ3 (13’): Hướng dẫn viết vào vở.
- Nêu yêu cầu viết.
- Lưu ý tư thế ngồi, cách trình bày.
- GV theo dõi giúp đỡ HS.
HĐ4 : Chấm, chữa bài (5’)
- GV chấm 5 - 7 bài, nhận xét.
C. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học.
- 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
- Quan sát và nhận xét: Chữ N cao 5li, rộng 6 li, gồm 3 nét.
- HS lắng nghe, quan sát
- HS quan sát, lắng nghe
- Viết 2 lần chữ N
- HS đọc cụm từ ứng dụng.
- Đọc: Nghĩ trước nghĩ sau - Suy nghĩ chín chắn trước khi làm.
- Nhận xét về độ cao, khoảng cách giữa các chữ.
- Viết bảng con 2 lần
- Viết theo yêu cầu của GV.
- VN viết bài ở nhà. 
Thứ 5 ngày 8 tháng 12 năm 2011.
Toán: luyện tập (74)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Tìm số bị trừ hoặc số trừ chưa hết.
- Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước.
II. đồ dùng dạy học:
- sGK, VBT.
II. các Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
GV nhận xét , ghi điểm 
B. Bài mới:
* GTB: GV nêu mục tiêu bài học
HĐ1: Củng cố phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 (15’)
Bài 1: Tính nhẩm
- Yêu cầu HS tự nhẩm ghi kết quả và báo cáo kết quả.
Bài 2: Tính.
Lưu ý viết kết quả thẳng cột.
HĐ2 : Củng cố tìm số bị trừ hoặc số trừ chưa hết (10’)
Bài 3: Tìm x .
Lưu ý cách trình bày.
HĐ3: Củng cố vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước. (5’)
Bài 4: Yêu cầu đọc đề bài.
- Y/C HS nêu cách vẽ đoạn thẳng, đường thẳng.
KL: Qua 1 điểm có rất nhiều đường thẳng.
C. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Khái quát nội dung ôn tập.
- Nhận xét giờ học.
- Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho 
trước A, P.
- Thế nào là 3 điểm thẳng hàng, vẽ hình.
- Làm bài, nối tiếp nhau báo cáo kết quả.
12 – 7 = 5 ......
17 – 4 = 13 ......
16 – 7 = 19 ......
- Tự làm bài, 4 HS lên bảng chữa bài nêu cách làm.
 56 
 - 18
 38
- HS tự làm bài, 2 HS lên bảng làm -chữa bài nêu cách làm.
a. 32 – x = 18 .........
 x = 32 – 18
 x = 14
- Đọc đề a, b, c.
- Nêu cách vẽ, làm bài, chữa bài. 3 HS lên bảng vẽ.
- VN làm BT trong VBT.
Chính tả: Tiết 2 - tuần 15 
I. Mục tiêu: 
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Bé Hoa.
- Tiếp tục luyện tập phân biết các tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn: s/x.
II: đồ dùng dạy học:
- Vở chính tả, VBTTV.
III. các Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- GV đọc từ: Bác sĩ, chim sâu, xấu.
B. Bài mới:
* GTB: Gv nêu mục tiêu bài học.
HĐ1 (20’): Hướng dẫn nghe viết.
aGhi nhớ nội dung đoạn viết:
 - GV đọc bài viết
- Đoạn văn kể về ai?
- Em Nụ đáng yêu như thế nào?
b. Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn trích có mấy câu?
- Trong đoạn trích có những từ nào phải viết hoa.
c. Viết chữ khó
- GV đọc từ khó cho HS viết.
- GV theo dõi nhận xét sửa sai.
d. Đọc cho HS viết bài vào vở.
e. Chấm chữa bài.
- Chấm 10 bài, nhận xét chữa lỗi phổ biến.
HĐ2(10’): Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2: Tìm từ có chứa tiếng vần ai hoặc ay.
- GV ghi bảng kết quả.
Bài 3: Điền vào chỗ trống x/s
- GV ghi bảng BT3.
C. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học.
- HS viết bảng lớp và bảng con.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc lại bài.
- Em Nụ
- Môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đen láy.
- 8 câu.
- Bây, Hoa, Mẹ, Nụ, đó là những tiếng đầu câu và tên riêng.
- yêu, mãi, võng, ngủ.
- Nghe viết bài vào vở.
- HS đổi vở soát lỗi ghi ra lề.
- Nêu yêu cầu bài tập và đọc những gợi ý.
- HS làm bài theo nhóm đôi - nêu kết quả cả lớp nhận xét.
- Tự làm bài vào vở, lên bảng chữa bài. Cả lớp nhận xét 
(Sắp xếp; xếp hàng; sáng sủa; xôn xao.)
- Ôn luyện ở nhà.
Thứ 6 ngày 9 tháng 12 năm 2011.
Toán: Luyện tập chung (75)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố kĩ năng tính nhẩm và kĩ năng thực hiện phép tính trừ có nhớ.
- Củng cố cách thực hiện công trừ liên tiếp.
- Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép cộng trừ và giải toán có lời văn.
II. đồ dùng dạy học:
 - SGK, VBT toán.
II. các Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Yêu cầu HS chữa bài tập 2, 3 SGK.
B. Bài mới:
* GTB: GV nêu mục tiêu bài học.
hĐ1:(29’) Củng cố tính nhẩm và thực hiện phép tính trừ có nhớ (10’)
 Bài 1: Tính nhẩm.
- Theo dõi nhận xét
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Theo dõi nhận xét
HĐ2: Củng cố cộng trừ liên tiếp (6’)
Bài 3:Tính 
- Ghi kết quả tính.
HĐ3:Củng cố tìm thành phần chưa biết (7’) Bài 4: Tìm x
Lưu ý cách trình bày.
HĐ4: Củng cố giải toán có lời văn.
Bài 5: Toán giải (7’)
Củng cố bài toán về ít hơn.
C. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Khái quá nội dung luyện tập.
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS lên bảng làm .
- HS tự làm bài, đọc chữa bài.
16 – 7 = 9 .......
11 – 7 = 4 .......
- Nêu yêu cầu bài tập, tự làm bài, chữa bài nêu cách làm.
 32 .......
 - 25
 7
- HS nêu cách làm: tính từ trái qua phải.
- HS làm bài, 2 HS lên bảng làm.
42 – 12 – 8 = 22 ........
58 – 24 – 6 = 28 ........
 Tự làm bài, 3 HS lên bảng làm, chữa bài nêu cách làm.
a. x + 14 = 40 ......
 x = 40 – 14
 x = 26
- HS đọc đề, tóm tắt, tự làm bài, 1 HS lên bảng làm, chữa bài.
Bài giải
Băng giấy màu xanh dài là:
 65 – 17 = 48 (cm)
 Đáp số : 48 cm
- VN làm BT trong VBT.
TAÄP LAỉM VAấN: TUAÀN 15 
I. MUẽC TIEÂU: 
1. Sau baứi hoùc HS caàn ủaùt:
- Bieỏt noựi lụứi chia vui (chuực mửứng) hụùp vụựi tỡnh huoỏng giao tieỏp (BT1, BT2).
-Vieỏt ủửụùc ủoaùn vaờn ngaộn keồ veà anh, chũ, em (BT3).
-Coự yự thửực noựi nhửừng lụứi toỏt ủeùp, lũch sửù, vaờn minh.
* Caực KNS: Xaực ủũnh giaự trũ .Theồ hieọn sửù caỷm thoõng. Tửù nhaọn thửực veà baỷn thaõn.
* PT/KT: Đặt cõu hỏi.	
- Trỡnh baứy yự kieỏn caự nhaõn.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
- SGK, caực tỡnh huoỏng..
III. Các Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ(5’): 
- Yêu cầu HS làm bài tập 1 tuần 14.
B. Bài mới:
* GTB: T nêu mục đích, yêu cầu bài học.
HĐ1:(15’): Rèn KN nghe, nói lời chia vui
Bài 1: 
GV treo tranh và hỏi:
- Tranh vẽ gì? 
GV: Bạn Nam chúc mừng chị Liên được giải Nhì trong kì thi học sinh giỏi của tỉnh. Hãy nhắc lại lời của Nam.
- Yêu cầu HS nhắc lại lời của Nam.
- Chị Liên có niềm vui gì?
- Nam chúc mừng chị Liên như thế nào?
Bài 2:
- Nếu là em, em sẽ nói gì với chị Liên để chúc mừng chị?
Lưu ý: HS nêu chia vui 1 cách tự nhiên, thể hiện được thái độ vui mừng.
- Theo dõi, nhận xét. 
HĐ2( 15’): Rèn KN viết về anh chị em.
Bài 3: Viết đoạn văn kể về anh chị em của mình.
- Kể về anh chị em kể những gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Theo dõi chỉnh sửa cho HS. 
C. Củng cố - dặn dò:(3’)
* GD tỡnh caỷm ủeùp ủeừ trong gia ủỡnh.
- Yeõu caàu HS noựi lụứi chia vui khi baùn em ủaùt giaỷi nhaỏt cuoọc thi vụỷ saùch chửừ ủeùp.
- Vieỏt ủoaùn vaờn hoaứn chổnh keồ veà anh, chũ.
- Nhận xét giờ học.
- VN xem lại bài.
- Chuaồn bũ: Khen ngụùi. Keồ ngaộn veà con vaọt. Laọp thụứi gian bieồu.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- Bé trai đang ôm hoa tặng chị.
- HS tiếp nối nhau nhắc lại lời của Nam.
- Đạt giải Nhì trong kì thi học sinh giỏi của tỉnh.
- Tặng hoa và nói: Em chúc mừng chị. Chúc chị sang năm được giải nhất.
3-5 HS nhắc lại.
- HS tiếp nối nhau nói lời của mình.
Em xin chúc mừng chị./ Chúc chị học giỏi hơn nữa. Mong chị đạt thành tích cao hơn. / Em rất khâm phục chị./ Chúc mừng chị, chị giỏi quá!
 - HS nêu yêu cầu bài tập và nắm được yêu cầu bài tập.
- Tên của người ấy, đặc điểm về hình dáng, tính tình của người ấy. Tình cảm của em với người ấy.
- HS tự làm bài, đọc bài của mình, cả lớp nghe.
(Em rất yêu bé Nam. Nam năm nay hai tuổi. Môi bé Nam đỏ hồng, da trắng. Nam luôn tươi cười ngộ nghĩnh./ Anh trai em tên là Hùng. Anh Hùng cao và gầy. Năm nay anh học lớp 4 trường Tiểu học Thị Trấn. Anh Hùng học rất giỏi.)
- Chuẩn bị bài sau.
ẹAẽO ẹệÙC: GIệế GèN TRệễỉNG LễÙP SAẽCH ẹẼP (T2)
I. MUẽC TIEÂU:
Sau baứi hoùc, hoùc sinh caàn ủaùt:
 - HS bieỏt thửùc hieọn giửừ gỡn trửụứng lụựp saùch ủeùp.
- Bieỏt nhaộc nhụỷ baùn beứ giửừ gỡn trửụứng lụựp saùch ủeùp.
* GDKNS: KN hợp taực ; KN đủảm nhận traựch nhiệm..
* PP/ KT: Thảo luận nhoựm ; ủoựng vai.
II. CHUAÅN Bề: 
- Noọi dung caực tỡnh huoỏng VBT/ 52. Troứ chụi tỡm ủoõi.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC:
	Hoạt động của thầy	
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (3’): 
Giữ gìn trường lớp sạchđẹp có lợi ích gì?
B. Bài mới: 
* GTB: GV nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1:(12’): Đóng vai xử lý tình huống.
- HS đóng vai xử lý tình huống ở BT3 (VBT đạo đức)
- GV nhận xét 
? Em thích nhân vật nào nhất? Tại sao?
* KL về cách xử lí của từng tình huống
HĐ2:(12’) Thực hành làm sạch đẹp lớp học.
- Tổ chức cho HS thực hành
*KL: Mỗi HS cần tham gia làm các việc cụ thể, vừa sức của mình để giữ gìn trường, lớp sạch đẹp. Đó vừa là quyền, vừa là bổn phận của các em.
HĐ3: (5’) Trò chơi: Tìm đôi.
- GV phổ biến luật chơi. 
Mỗi phiếu là một câu hỏi hoặc một câu trả lời bài tập 6 (VBT).
- Tổ chức cho HS chơi.
- Nhận xét đánh giá.
- KL chung.
C. Củng cố - dặn dò: (4’)
- Khái quát nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS trả lời
- HS thảo luận nhóm 4.
- HS lên trình bày tiểu phẩm.
- HS khác nhận xét.
- HS trả lời theo suy nghĩ.
- Quan sát xung quanh lớp xem lớp đã sạch đẹp chưa.
- Xếp dọn lại lớp học cho sạch đẹp.
- Quan sát lớp học sau khi dọn và phát biểu cảm tưởng.
- HS nghe.
- Thực hiện trò chơi: đọc nội dung đi tìm bạn có phiếu tương ứng với mình đ 1 đôi.
- HS đọc câu thơ : Trường em, em quý em thương....
- Làm BT5 VBT.
- Thực hiện theo bài học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_2_tuan_thu_15_nam_hoc_2011_201.doc