Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần 23 - Năm học 2010-2011

Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần 23 - Năm học 2010-2011

Môn: Tập đọc

Bài : BÁC SĨ SÓI

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

 -Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chổ.

 -Hiểu nội dung: sói gian ngoan bày mưu kế định lừa ngựa để ăn thịt. không ngờ bị ngựa thông minh dùng mưu trị lại (TL được các câu hỏi 1,2,3,5 trong bài).

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 -Bài dạy, tranh minh hoạ

 -Xem bài trước

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 23 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 503Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần 23 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 17 tháng 01 năm 2011
Môn: Tập đọc
Bài : BÁC SĨ SÓI
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 -Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chổ. 
 -Hiểu nội dung: sói gian ngoan bày mưu kế định lừa ngựa để ăn thịt. không ngờ bị ngựa thông minh dùng mưu trị lại (TL được các câu hỏi 1,2,3,5 trong bài).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bài dạy, tranh minh hoạ
 -Xem bài trước
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc
*Mục tiêu: Biết đọc phân biệt người kể với lời nhân vật.
*Cách tiến hành:
 -GV đọc mẫu 1 lần
 -Luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ khó
 a.Đọc từng câu:
-HD HS phát âm từ khó: rõ dãi, cuống lên, hiền lành, lễ phép, làm ơn, toan, khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, giở trò, chữa giúp
b.Đọc từng đoạn trước lớp:
 -HD HS luyện đọc – ngắt giọng các câu dài
c.Đọc từng đoạn trong nhóm
 d.Thi đọc giữa các nhóm. 
 e.Lớp đọc đồng thanh (1, 2 đoạn)
*Hoạt động2 : Luyện đọc cả bài.
*Mục tiêu: Đọc đoạn cả bài, theo nhóm.
*Cách tiến hành:
-Đọc theo nhóm.-Đại diện nhóm đọc. -Nhận xét. 
Tiết 2
*Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
*Mục tiêu: HS hiểu các từ khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc.
*Cách tiến hành:
-Cho HS đọc từng đoạn và trả lời CH do GV nêu.
Gọi HS nói lại nghĩa của “thèm rõ dãi”
Câu hỏi 2: Sói làm gì để lừa ngựa
Câu hỏi 3: Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào?
Câu hỏi 5: Chọn tên cho truyện theo gợi ý
- Qua cuộc đấu trí của Sói và Ngựa câu truyện muốn gởi đến chúng ta bài học gì ?
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu
-HS luyện đọc và phát âm từ khó 5 – 7 em
-HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp
-HS đọc
-Thực hiên
-Đại diện 4 nhóm
-HS đọc đoạn và trả lời 
- Học sinh phát biểu.
-1HS đọc bài.
-Thảo luận nhóm và đưa ra ý kiến :
- .tác giả muốn khuyên chúng ta hãy bình tĩnh đối phó với kẻ độc ác, giả nhân, giả nghĩa.
- 2, 3 HS phân vai luyện đọc
KẾ HOẠCH DẠY - HỌC
Môn: Toán - Lớp 2
Bài: SỐ BỊ CHIA – SỐ CHIA – THƯƠNG
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Nhận biết được số bị chia – số chia – thương.
 2. Biết cách tìm kết quả của phép chia.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
	1/ Hoạt động 1:
Nhằm đạt được mục tiêu số: 1
Hoạt động được lựa chọn là: Quan sát, vấn đáp, thực hành
Hình thức tổ chức: cá nhân
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
- Yêu cầu HS đọc
- GV chỉ vào từng số trong phép chia và nêu: 6 : 2 = 3
Số bị chia số chia thương
 b) GV nêu rõ thuật ngữ “thương” là kết quả của phép chia (3) goi là thương 
 - GV chỉ ghi bảng trong phép chia
 Số bị chia số chia thương
 Û Û Û 
 6 : 2 = 3
 c) Yêu cầu HS VD về phép chia, gọi tên từng số trong phép chia đó.
HS tìm kết quả: 6 : 2 = 3
 - Đọc “sáu” chia “hai” bằng “ba”
 - HS đọc lại
 - HS quan sát
- Kết quả của phép chia (3) vào vở. HS tìm
2/ Hoạt động 2:
Nhằm đạt được mục tiêu số: 2
Hoạt động được lựa chọn là: Thực hành 
Hình thức tổ chức: Cá nhân - Nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
Bài 1: HS thực hiện chia nhẩm rồi viết vào vở BT
 Bài 2: Yêu cầu HS nêu bài tập 
 2 x 3 = 6
 6 : 2 = 3
 Bài 3: cho HS nêu yêu cầu bài 3
 + GV nói : 
 8 : 4 = 2
 2 x 4 = 8 
 8 : 2 = 4
 Từ một phép nhân ( 2 x 4 = 8) ta có thể lập được 2 phép chia tương ứng.
- HS nêu – tìm kết quả của phép tính rồi tính vào vở
 2 x 3 = 6 2 x 4 = 8
 6 : 3 = 2 8 : 2 = 4
 - HS làm bài
P.Nhân
P.Chia
SBC
SC
Thương
2 x 4 = 8
8:2=4
8
2
4
8:4=2
8
4
2
2x6=12
12:2=6
12
2
6
12:6=2
12
6
2
2x9=18
18:2=9
18
2
9
18:9=2
18
9
2
III. Chuẩn bị:
GV: - Bảng phụ, viết sẵn BT2
HS: - Xem trước bài
Môn: Tập viết
Bài : T - THẲNG NHƯ RUỘT NGỰA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 -Biết viết chữ hoa T (1 dòng cỡ chữ vừa và 1 dòng cỡ chữ nhỏ); chữ và câu ứng dụng (1 dòng cỡ chữ vừa và 1 dòng cỡ chữ nhỏ); cụm từ Thẳng như ruột ngựa (3 lần).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -GV: Chữ mẫu
 -HS: Đồ dùng học tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
*Hoạt động1: Hướng dẫn viết chữ hoa.
*Mục tiêu: Biết viết chữ T theo cỡ chữ vừa và nhỏ.
*Cách tiến hành: 
 a.HD HS quan sát và nhận xét.
 -Cấu tạo:
 GV cho HS quan sát và hỏi:
 + Chữ T cỡ vừa cao mấy ô li?
 + Chữ T gồm mấy nét?
 + Nó được kết hợp bởi những nét nào?
 -Cách viết:
 -GV viết mẫu T trên bảng, vừa viết vừa nói lại cách viết.
-Hướng dẫn viết bảng con
-GV nhận xét, uốn nắn. Có thể nhắc lại quy trình viết nói trên để HS viết đúng
 b.HD HS viết câu ứng dụng.
 -Giới thiệu câu ứng dụng.
 +Yêu cầu 1 em đọc câu ứng dụng
 +Em hiểu thế nào là “thẳng như ruột ngựa” ?
-Quan sát câu ứng dụng trên bảng và nhận xét.
 + Độ cao các chữ cái T, h, g cao mấy li?
 + Chữ t cao mây ô li? + Chữ r cao mấy ô li?
 + Các chữ còn lại cao mấy ô li?
 + Khoảng cách giữa các con chữ ghi tiếng.
-GV viết mẫu cụm từ ứng dụng.
 c.HD HS viết mẫu cụm từ ứng dụng
 -GV nhận xét uốn nắn
-Yêu cầu HS viết 1 dòng chữ T cỡ vừa, 1 dòng chữ t cỡ nhỏ, 1 dòng chữ thẳng cỡ nhỏ, 3 dòng ứng dụng cỡ nhỏ.
 4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-5 ô li
-1 nét
-Được kết hợp của 3 nét cơ bản, 2 nét cong trái và 1 nét lượn ngang
-HS quan sát.
-HS viết chữ T hoa 2, 3 lượt
-HS đọc : thẳng như ruột ngựa
-Thẳng thắn, không ưng điều gì thì nói ngay
-2,5 ô li
-1,5 ô li, -1,25 ô li
-Các chữ còn lại cao 1 ô li
-Bằng khoảng cách chữ o
-HS viết lần lượt (2, 3) lần
-HS viết từng phần vào bảng, VTV: T
 S
 Thẳng
 Thẳng như ruột ngựa
Thứ ba ngày 18 tháng 01 năm 2011
Môn: Chính tả
Bài : BÁC SĨ SÓI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 -Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài bác sĩ sói
 -Làm đúng các bài tập phân biệt l/n hoặc ươc/ươt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Đồ dùng học tập chính tả. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
*Hoạt động1: HD tập chép.
*Mục tiêu: Chép chính xác, trình bày đúng tóm tắt truyện bác sĩ sói .
*Cách tiến hành:
aHD HS chuẩn bị.
-GV đọc bài 1 lần
-HD nhận xét
 + Tìm tên riêng trong đoạn chép
 + Lời của sói đựơc đặt trong dấu gì?
-Yêu cầu HS viết bảng con những từ dễ sai
b.HS chép vào vở
 -GV nhắc nhở 1 số yêu cầu khi viết
 -GV thu bài và chấm bài
*Hoạt động 2: HD làm BT.
*Mục tiêu: Làm đúng các bài tập phân biệt l/n hoặc ươc/ươt .
*Cách tiến hành: 
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT
-GV cho 2 HS làm bảng lớp
-Lớp nhận xét 
-GV nhận xét sửa chữa chốt lời giải đúng.
 a. Nối liền , lối đi – ngọn lửa , một nửa
 b. Ước mong , khăn ướt – lần lượt , cái lược
-BT 3 (lựa chọn)
 GV chia lớp thành 3 nhóm chơi tiếp sức, đội nào tìm nhiều, đúng, thì thắng cuộc
 a. Những tiếng có chứa l/ n
 b. Những tiếng có vần ước/ ươt
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-2 HS đọc lại
-Ngựa, sói
-Lời của sói được đặt trong dấu ngoặc kép sau dấu hai chấm
-HS viết : chữa, giúp, trời giáng.
- Viết bài vào vở.
-HS đọc: chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống
-HS làm cá nhân vào vở
-Lúa, lao động, làm lụng 
-Nồi, niêu, nóng, nương rẫy 
-Trước sau, mong ước, vững bước
-Tha thướt, mượt mà, sướt mướt 
KẾ HOẠCH DẠY - HỌC
Môn: Toán - Lớp 2
Bài: BẢNG CHIA 3
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Lập bảng chia 3 dựa vào bảng nhân 3. Nhớ được bảng chia 3.
2. Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 3).
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
	1/ Hoạt động 1:
Nhằm đạt được mục tiêu số: 1
Hoạt động được lựa chọn là: Quan sát, vấn đáp, thực hành
Hình thức tổ chức: cá nhân
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
-GV gắn lên bảng 4 tấm bìa mỗi tấm có 3 chấm tròn và hỏi
 +Mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn?
 +Bốn tấm bìa có tất cả là mấy chấm tròn?
-GV viết phép tính -yêu cầu HS trả lời
 3 x 4 = 12
-GV hỏi để hình thành bảng chia 3 (Tương tự bảng chia 2). 
-Sau đó GV cho HS lập bảng chia 3
 3 : 3 = 1 
 .
 30 : 3 = 10
-Cho HS đọc lần lượt bảng chia vàhọc thuộc lòng bảng chia, che dần kết quả.
-Có 3 chấm tròn
-Có tất cả 12 chấm tròn
-HS trả lời và viết phép tính
 3 x 4 = 12
-HS trả lời và viết
 12 : 3 = 4 có 4 tấm bìa
-Đọc mười hai chia ba bằng bốn
-Gọi vài em đọc bảng chia
-Đọc lần lượt bảng chia 3
2/ Hoạt động 2:
Nhằm đạt được mục tiêu số: 2
Hoạt động được lựa chọn là: Thực hành 
Hình thức tổ chức: Cá nhân - Nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
Bài 1: Tính nhẩm.
Bài 2: Bài toán.
-Gọi 1 em đọc tóm tắt 1 em lên bảng giải – HS làm vào vở.
-Đọc yêu cầu và nêu kết quả các bài tính. HS khác nhận xét.
-HS đọc tóm tắt
 Giải 
 Số HS ở mỗi tổ:
 24 : 3 = 8 (học sinh)
 ĐS : 8 học sinh
III. Chuẩn bị:
GV: - Bảng phụ, viết sẵn BT2
HS: - Xem trước bài
Môn: Thủ công
Bài: ÔN TẬP CHƯƠNG II
PHỐI HỢP CẮT, GẤP, DÁN HÌNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 -Củng cố được kĩ năng, kiến thức gấp hình đã học.
 -Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất 1 sản  ... Nói trống không.
 + Nói không rõ ràng.
 - 2 – 3 HS kể.
- Lớp nhận xét.
Thứ năm ngày 20 tháng 01 năm 2011
Môn: Tự nhiên & xã hội
Bài: ÔN TẬP : XÃ HỘI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Kể được về gia đình, trường học của em, nghề nghiệp chính của người dân nơi em sống. 
 - So sánh về cảnh quan thiên nhiên, nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân ở vùng nông thôn và thành thị.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -GV: Câu hỏi chuẩn bị trước có nội dung về chủ đề xã hội.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
*Hoạt động 1: Thi hùng biện về gia đình, nhà trường và cuộc sống xung quanh.
*Mục tiêu: Những tranh ảnh sưu tầm được, kết hợp với việc nghiên cứu SGK và huy động vốn kiến thức đã học, các nhóm hãy thảo luận để nói về các nội dung đã học.
*Cách tiến hành:
 +Nhóm 1: nói về gia đình
 +Nhóm 2: nói về nhà trường
 +Nhóm 3: nói về cuộc sống xung quanh
-Cách tính điểm
 +Nói đủ, đúng kiến thức : 10 điểm
 +Nói sinh động : 5 điểm
 +Có thêm tranh ảnh minh hoạ : 5 điểm
 Đội nào nhiều điểm nhất, sẽ là đội thắng cuộc
-GV nhận xét các đội chơi
-Phát thưởng cho các đội
*Hoạt động 2: HD làm bài tập.
*Mục tiêu: HS làm đúng các bài tập.
*Cách tiến hành:
-GV hướng dẫn cho học sinh làm bài tập.
-Gợi ý cho học sinh làm bài.
-GV nhận xét.
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-Các nhóm thảo luận, sau đó cử đại diện trình bày. Các thành viên trong nhóm có thể bổ sung kiến thức nếu cần thiết và giúp bạn minh hoạ tranh
-Nhóm 1: Nói về gia đình. Những công việc hằng ngày của các thành viên trong gia đình.
-Vào những lúc nghỉ ngơi, mọi ngửời trong gia đình đều vui vẻ, bố đọc báo, mẹ và ông bà chơi với em 
-Đồ dùng trong gia đình có nhiều loại, về đồ sứ có bát đĩa .nhựa, đồ nhôm, xô, chậu  Để giữ đồ dùng bền đẹp khi sử dụng ta phải chú ý cẩn thận, sắp xếp ngăn nắp.
-Cần phải giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở và có các biện pháp phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
-Học sinh theo dõi, thực hiện.
KẾ HOẠCH DẠY - HỌC
Môn: Toán - Lớp 2
Bài: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Thuộc bảng chia 3.
2. Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 3). Biết thực hiện phép chia có kèm đơn vị đo (chia cho 3; cho 2).
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
	1/ Hoạt động 1:
Nhằm đạt được mục tiêu số: 1
Hoạt động được lựa chọn là: Quan sát, vấn đáp, thực hành
Hình thức tổ chức: cá nhân
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
- Gọi HS đọc bài.
- Nhiều em đọc lại bài.
2/ Hoạt động 2:
Nhằm đạt được mục tiêu số: 2
Hoạt động được lựa chọn là: Thực hành 
Hình thức tổ chức: Cá nhân - Nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
Bài 1: Tính nhẩm.
-Yêu cầu HS tính nhẩm rồi ghi vào vở
-GV nhận xét cho điểm
Bài 2: Tính nhẩm.
-Yêu cầu HS tính nhẩm
-Hướng dẫn học sinh làm bài.
-Nhận xét.
 Bài 3: Tính (theo mẫu) 
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 3, hướng dẫn bài mẫu cho học sinh thực hiện bài toán, giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh.
-Nhận xét.
Bài 4: Bài toán. 
-Gọi 1 em đọc đề bài tóm tắt rồi giải
-Hướng dẫn học sinh tóm tắt, giải toán.
-1 em đọc – lớp theo dõi
-Thực hiện cá nhân, gọi học sinh làm bài.
-Thực hiện phép tính cá nhân, cả lớp theo dõi nhận xét.
 15cm : 3 = 5cm
 9 kg : 3 = 3 kg
 14 cm : 2 = 7 cm
 21 l : 3 = 7 l
 10 dm : 2 = 5 dm
-HS đọc đề cá nhân, học sinh khác theo dõi.
 Tóm tắt bài toán.
 15 kg chia đều 3 túi
 Mỗi túi có ? kg
 Giải 
 Mỗi túi đựng được là:
 15 : 3 = 5 (kg)
 ĐS: 5 kg
III. Chuẩn bị:
GV: - Bảng phụ, viết sẵn BT2
HS: - Xem trước bài
 Thứ sáu ngày 21 tháng 01 năm 2011
Môn: Chính tả
Bài : NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 -Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn bài chính tả “Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên”.
 - Làm được BT 2a/b; Phân biệt l/n ; ươc/ươt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Chép sẵn bài bảng lớp. Dụng cụ môn học.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
*Hoạt động1: HD HS viết chính tả .
*Mục tiêu: Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn bài chính tả “Ngày hội đua voi ở Tây.
*Cách tiến hành:
a.HD HS chuẩn bị
 -GV đọc mẫu bài chính tả SGK
 -Tìm hiểu nội dung bài viết
 + Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa nào?
 + Tìm câu tả đàn voi vào hội?
 -GV chỉ vào bản đồ VN nói: Tây Nguyên là vùng đất gồm các tỉnh Gialai, Kontum, Đắk lắk, Lâm Đồng
 -GV giúp HS nhận xét
 +Những chữ nào trong bài viết hoa?
 -GV cho HS viết từ khó vào bảng con
 b.GV đọc HS ghi (nhắc một số yêu cầu)
 c.GV thu và chấm bài
*Hoạt động 2: HD làm BT .
*Mục tiêu: Phân biệt l/n ; ươc/ươt .
*Cách tiến hành:
 Bài tập 2: (lựa chọn)
 -GV chọn cho cả lớp làm bài 2a
 -GV giới thiệu: đây là một đoạn thơ tả cảnh làng quê. Các em hãy điền chữ l/n vào chỗ trống
 -HS làm vào vở – lớp nhận xét
 -GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2b : (điền vần ươc/ ươt)
-GV nhận xét.
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-3, 4 em đọc
-Mùa xuân
-“hàng trăm con voi nục nịch kéo đến”
-TN : Eâđê, mơ – nông là những chữ được viết hoa vì đó là danh từ riêng chỉ vùng đất dt
-HS viết : Tây Nguyên, nườm nượp
-HS viết bài vào vở
-Học sinh làm bài.
KẾ HOẠCH DẠY - HỌC
Môn: Toán - Lớp 2
Bài: TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Nhận biết được thừa số, tích, tìm một thừa số bằng cách lấy tích chia cho thừa số kia. Biết tìm thừa số X trong các bài tập dạng X × a = b; a × X = b ( với a,b là các số bé và phép tính tìm X là nhân hoặc chia trong phạm vi barng tính đã học).
2. Biết giải bài toán có một phép tính chia (trong bảng chia 2).
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
	1/ Hoạt động 1:
Nhằm đạt được mục tiêu số: 1
Hoạt động được lựa chọn là: Quan sát, vấn đáp, thực hành
Hình thức tổ chức: cá nhân
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
1.Oân tập mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia
-Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn
 Hỏi: Ba tấm bìa có mấy chấm tròn?
 – GV ghi bảng
 2 x 3 = 6
Thừa số Thừa số Tích
2.Giới thiệu cách tìm thừa số x chưa biết
 a.GV nêu: có phép nhân 
 x x 2 = 8
-Yêu cầu HS viết và tính
b.GV nêu 3 x X = 15
-Phải tìm giá trị của X để 3 nhân với số đó bằng 15
-GV: Muốn tìm một TS của PN ta làm thế nào?
-Ba tấm có 6 chấm tròn
-HS thực hiện
-HS nêu cách tính 6: 2 = 3 dựa vào phép nhân 2 x 3 = 6
- Là các thừa số.
-HS lặp lại quy tắc
 -Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia
-HS đọc lại quy tắc
2/ Hoạt động 2:
Nhằm đạt được mục tiêu số: 2
Hoạt động được lựa chọn là: Thực hành 
Hình thức tổ chức: Cá nhân - Nhóm
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
Bài 1: Tính nhẩm.
-Yêu cầu HS đọc tiêu đề. 
Bài 2: Tìm x (theo mẫu) 
-Yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên
Tính nhẩm (theo từng cột)
-Thực hiện phép tính cá nhân, nêu kết quả, học sinh khác nhận xét.
-HS nhắc lại quy tắc
-Học sinh làm bài cá nhân,nháp.
III. Chuẩn bị:
GV: - Bảng phụ, viết sẵn mẫu BT2
HS: - Xem trước bài
Môn: Tập làm văn
Bài : ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH – VIẾT NỘI QUY
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Biết đáp lời khẳng định phù hợp với tình huống giao tiếp cho trước (BT1;2).
 - Đọc và chép lại được 2,3 điều trong nội quy của trường (BT3). 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -GV: Tranh ảnh hươu sao, báo 
 -HS: Làm theo yêu cầu của GV.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
*Hoạt độïng 1: HD làm BT.
*Mục tiêu: Biết đáp lời khẳng định phù hợp với tình huống giao tiếp. 
*Cách tiến hành:
 a.Bài 1: (miệng)
 -GV nêu yêu cầu – treo tranh HD HS quan sát
 +Bức tranh thể hiện nội dung trao đổi giữa ai với ai? Trao đổi về việc gì?
 -GV yêu cầu HS làm việc từng cặp 2 HS thực hành đóng vai hỏi đáp theo lời nhân vật trong tranh.
 -GV nhacé HS không nên nhắc lại đúng nguyên văn của từng lời nhân vật.
b.Bài tập 2: (miệng)
 -GV giải thích tranh ảnh hươu sao, báomời 1 cặp HS thực hành hỏi đáp.
 -Yêu cầu HS thực hành 2 tình huống còn lại
 -GV nhận xét cho điểm
c.Bài 3: (viết)
 -Yêu cầu HS đọc đề bài
 -GV HD HS trình bày đúng quy định (trên bảng nội quy viết giữa dòng, xuống dòng, viết lần lượt từng điều, đánh số thứ tự cho mỗi điều)
 -GV kiểm tra, chấm một số vơ.û
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-HS quan sát và đọc lời nhân vật trong tranh
-Cuộc trao đổi giữa các bạn học sinh đi xem xiếc với cô bán vé – các bạn hỏi cô 
“ Cô ơi, hôm nay có xiếc hổ không?” 
 Cô đáp : “có chứ” làm các bạn rất thích thú
-HS 1: Cô ơi hôm nay có xiếc hổ không?
-HS 2: Có chư, tất nhiên là có, cậu bé ạ!
-HS thực hành (1 em đóng vai mẹ và con)
-Mẹ ơi, đây có phải là con hươu sao không hả mẹ?
Phải đấy con ạ
Con đáp : trông nó dễ thương quá / nó xinh quá/.
-Thế cơ ạ? Nó giỏi quá mẹ nhỉ / vào rừng mà gặp nó thì nguy hiểm mẹ nhỉ?/
-May quá / cháu xin gặp bạn ấy một chút ạ!/

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_2_tuan_23_nam_hoc_2010_2011.doc